Đổi Mới Nội Dung, Cách Thức Thi Thuyết Trình Văn Học Theo Hướng Tích Hợp Giáo Dục Cảm Nhận Văn Học Với Các Nội Dung Giáo Dục Khác Trong Nhà Trường

27 695 0
Đổi Mới Nội Dung, Cách Thức Thi Thuyết Trình Văn Học Theo Hướng Tích Hợp Giáo Dục Cảm Nhận Văn Học Với Các Nội Dung Giáo Dục Khác Trong Nhà Trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tên đề tài ĐỔI MỚI NỘI DUNG, CÁCH THỨC THI THUYẾT TRÌNH VĂN HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC CẢM NHẬN VĂN HỌC VỚI CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC KHÁC TRONG NHÀ TRƯỜNG NHẰM ĐEM LẠI HIỆU QUẢ THIẾT THỰC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN NAM TRÀ MY Đặt vấn đề 2.1 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Thuyết trình văn học trình bày cách rõ ràng cảm nhận tính chân – thiện – mỹ tác phẩm, chủ đề luận điểm, nhận định văn học trước người “Văn học nhân học.” nên thuyết trình văn học nói riêng tất hoạt động văn học nói chung, hoạt động học cách sống, học làm người Trở thành Hội thi thường niên cho học sinh bậc trung học từ cấp trường, cấp huyện đến cấp tỉnh từ năm học 2012-2013 trở trước, luân phiên hai năm học lần từ năm học 2014-2015 trở đi; ghi nhận rõ tầm quan trọng thuyết trình văn học Chính lẽ mà nghiên cứu làm để ngày nâng cao hiệu thiết thực Hội thi điều cần quan tâm mức 2.2 Tóm tắt thực trạng liên quan Với chức năng, nhiệm vụ mình, năm học qua, Trường Phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) huyện Nam Trà My nghiên cứu tổ chức Hội thi Thuyết trình văn học với thể lệ hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Quảng Nam, Phịng GD&ĐT huyện Đó thí sinh tự chọn tác phẩm, vấn đề văn học thuộc khối lớp học, có hướng dẫn giáo viên để xây dựng bố cục thuyết trình Phần thi thuyết trình trình bày trọn vẹn chuẩn bị (thực năm học từ 2006–2007 trở trước), năm học từ 2007–2008 trở trình bày phần số phần (luận điểm), theo yêu cầu Ban Giám khảo Sự cải tiến phát huy ưu điểm chỗ kiểm chứng khả nhanh nhạy, chủ động tiếp nhận trình bày nội dung thí sinh; đồng thời tiết kiệm thời gian cho Hội thi Đến năm học 2014-2015, Sở GD&ĐT tỉnh tổ chức Hội thi với điểm nội dung thể lệ, là: Ban Tổ chức đưa từ 10 đến 15 vấn đề (có kèm theo tác phẩm cụ thể để thí sinh lựa chọn nội dung thuyết trình) Những vấn đề chọn nằm chương trình học khối lớp mà thí sinh dự thi học Mỗi thí sinh bắt thăm 01 vấn đề để thuyết trình Thí sinh phép sử dụng sách giáo khoa Ngữ văn khối lớp học để chuẩn bị thuyết trình Sau gọi tên vào phịng, thí sinh bắt thăm vấn đề, bắt thăm giám khảo đặt câu hỏi chuẩn bị phần thuyết trình thời gian 60 phút Thời gian thuyết trình thí sinh cấp THCS khơng q phút Thời gian thuyết trình thí sinh cấp THPT khơng q 10 phút Thời gian thí sinh chuẩn bị trả lời câu hỏi giám khảo khơng q 01 phút (mỗi thí sinh trả lời 01 câu hỏi) Đây nói bước đột phá đổi công tác tổ chức Hội thi từ năm học Sở GD&ĐT Ở năm học 1987-1988, Hội thi Thuyết trình Văn học lớp 9, Phòng GD&ĐT huyện Duy Xuyên thực tương tự Cái hay cách làm chỗ đáp ứng tính khách quan, trung thực, công bằng; bảo đảm loại bỏ tượng tiêu cực như: chạy theo thành tích, học sinh thi theo nội dung giáo viên hướng dẫn (thậm chí làm thay học sinh), chép đề tài dự thi, Song việc Sở GD&ĐT thông báo kế hoạch thay đổi nội dung, cách thức thi nói thực trước khoảng 01 tháng diễn Hội thi cấp tỉnh, nên Hội thi cấp trường, cấp huyện chưa tổ chức theo cách Điều gây khó khăn, lúng túng cho học sinh trình chuẩn bị, dự thi, em vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, có huyện Nam Trà My Trong năm học qua, thực tế Hội thi cho thấy hiệu tổ chức tùy thuộc lớn vào chất lượng nội dung đề tài thuyết trình, vào lực thuyết trình ứng xử nhanh nhạy, thông minh cách trả lời câu hỏi thí sinh; với cách thức tổ chức Hội thi Ban Tổ chức Thực tế Trường PTDTNT huyện Phòng GD&ĐT huyện Nam Trà My cho thấy mức độ hấp dẫn, sinh động, hút ngày giảm dần từ sau Hội thi năm học 2007-2008; đến hội thi năm học 2009-2010 Mà nguyên rút là: đề tài dự thi không khơi nguồn mà chí cịn trùng lặp lẫn (trùng với năm học trước, trùng với đề tài đăng mạng, ); bên cạnh cách thức tổ chức chưa khỏi khn khổ cũ, là: giới thiệu họ tên thí sinh theo số báo danh, tên đề tài, tên đơn vị; câu hỏi bám sát nội dung đề tài; tiết mục văn nghệ (nếu có) thí sinh tham gia góp vui khơng có chuẩn bị nào; dẫn đến sáo mịn, đơn điệu, thiếu tính tích hợp, thực tế, tươi mới, sáng tạo 2.3 Lý chọn đề tài Sự bất cập tầm quan trọng với thực tế tổ chức Hội thi Thuyết trình văn học nói với nhiệm vụ chun mơn giao lý mà thân tơi chọn nghiên cứu ứng dụng đề tài: “Đổi nội dung, cách thức thi thuyết trình văn học theo hướng tích hợp giáo dục cảm nhận văn học với nội dung giáo dục khác nhà trường nhằm đem lại hiệu thiết thực Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Nam Trà My” 2.4 Giới hạn nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu ứng dụng từ năm học 2010-2011 phạm vi Trường PTDTNT huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) Các năm học 2011-2012, 2012-2013, 2014-2015; đề tài chuyển giao, tiếp tục phối hợp nhân rộng áp dụng với tổ Văn-Tiếng Anh theo hướng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) suốt trình diễn Hội thi Cơ sở lý luận Đổi quy luật chung vận động, phát triển Giáo dục phổ thơng nói chung không ngoại lệ Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn xã hội từ pháp lý Nghị số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông với mục tiêu là: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới” “Việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải qn triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định Luật Giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kỹ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Bảo đảm thống chuẩn kiến thức kỹ năng, có phương án vận dụng chương trình, sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa bàn khác Đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên công tác quản lý giáo dục.” Trong công đổi chung đó, đổi phương pháp vấn đề vừa mang tính định hướng vừa mang tính thực tiễn, có vai trị tiên việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học Luật Giáo dục năm 2005 quy định phương pháp giáo dục phải thực đảm bảo theo yêu cầu là: “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” Với chất “Văn học nhân học”, hai đặc trưng vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật mình, nói mơn Văn học mơn cốt lõi hình thành phát triển nhân cách toàn diện học sinh – sản phẩm người suốt q trình thực thi cơng đổi giáo dục nói Thuyết trình hoạt động văn học bắt đầu trước hết từ trình tiếp nhận tác phẩm văn học (học văn), đến việc trình bày để người nghe cảm nhận được, đồng điệu với cảm nhận Hai giai đoạn hai yếu tố định hiệu việc thuyết trình Trong đó, giai đoạn tiếp nhận tác phẩm học sinh tùy thuộc lớn vào phương pháp giảng dạy giáo viên “Hiểu biết tác phẩm văn chương, biết cắt nghĩa tiền đề, công đoạn quan trọng trình giảng văn người giáo viên Có thể nói thử thách cuối quan trọng mang đặc thù chất lao động giảng văn lại cơng đoạn tổ chức cho học sinh tiếp nhận tác phẩm văn chương có hiệu cao Ở khâu này, giáo viên phải đối diện với đối tượng học sinh, giới vô đa dạng, đầy bí ẩn tiếp nhận Và khâu này, ý tưởng tốt đẹp nhà văn nhà giáo có thực thi hay khơng giảng văn có thực hiệu hay khơng, khâu Ngồi lực văn học cần thiết giáo viên cịn phải có lực sư phạm đặc thù Tinh tế, nhạy bén cảm thụ, sắc sảo khoa học phân tích lại phải biết tổ chức cho trình diễn thân học sinh học tác phẩm văn chương” Đúng nhà phê bình nói: “Cảm thụ khó mà làm cho học sinh cảm thụ lại khó hơn” Điều cho thấy vị trí giáo viên, việc cảm thụ tổ chức hướng dẫn cho học sinh cảm thụ tác phẩm văn học việc khó; vị trí thí sinh thuyết trình tác phẩm (cũng làm thiên chức giáo viên, khác tâm sức người học sinh) hoạt động cịn khó gấp nhiều lần Chính vậy, phần thi thí sinh nói riêng Hội thi thuyết trình văn học nói chung khó hấp dẫn hiệu không quan tâm hướng dẫn chuẩn bị nội dung, chương trình, cách thức tổ chức cách bản, khoa học tinh thần đổi người chịu trách nhiệm quản lý, phụ trách Hội thi với chung sức đắc lực cộng - giáo viên môn Ngữ văn đơn vị Cơ sở thực tiễn Thực trạng Hội thi Thuyết trình văn học đơn vị tóm tắt phần trên, thực thường xuyên, đảm bảo với hướng dẫn, thể lệ quy định mức độ hấp dẫn ngày giảm sút Không diễn riêng phạm vi Trường PTDTNT huyện Nam Trà My mà phạm vi Hội thi cấp huyện, thực trạng chí cịn nhiều điều thật “hài hước”, khơng thể khơng quan tâm suy ngẫm Đó tượng nhiều thuyết trình trình bày hết năm sang năm khác, có năm đơn vị có năm lại đơn vị khác; chí Hội thi có hai đơn vị trường khác lại có hai thí sinh có nội dung thuyết trình khơng khác câu, từ Với thực trạng gần biến Hội thi trở thành diễn đàn mang tính phơ diễn hình thức, khiêng cưỡng, qua loa chiếu lệ; thiếu hiệu quả, chí phản cảm, phản giáo dục Bởi đến tính chân thực cịn chưa bảo đảm nói đến thiện – đẹp văn học Thế nhưng, vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu cụ thể cá nhân hay tổ chức Các biện pháp tác động có, song dừng lại việc thay đổi yêu cầu nội dung trình bày (một, số phần thay cho trọn vẹn thuyết trình trước đây), cách đặt câu hỏi có nhiều sáng tạo hơn, mang tính chất gợi mở mà thí sinh có phần trả lời tốt em thực hiểu rõ, cảm thụ rõ tác phẩm, đồng thời với khả nhanh nhạy, thơng minh, sáng tạo cách xử lý tình Các biện pháp thành cơng chỗ kiểm định thực chất chất lượng thi thí sinh, phân hóa đâu thí sinh thực có tài đâu thí sinh học vẹt, máy móc; đồng thời tiết kiệm thời gian cho Hội thi Tuy nhiên, thực trạng minh chứng trên, biện pháp tác động chưa phải tối ưu, có nhiều hạn chế thực tiễn, là: Thứ nhất, chưa định hướng, quy định nghiêm túc nội dung đề tài thuyết trình (là phải tự thí sinh thực có hướng dẫn giáo viên môn) nên xảy tượng trùng lặp, chép đề tài Thứ hai, thiếu thực chất từ khâu chuẩn bị nội dung thí sinh nên câu hỏi mang tính sáng tạo giám khảo trở thành đánh đố em, với em vùng đặc biệt khó khăn huyện Nam Trà My Thực tế có nhiều thí sinh bị rơi vào tình trạng không trả lời câu hỏi, làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng Hội thi Thứ ba, thiếu định hướng cụ thể mang tính thời vấn đề tích hợp nội dung giáo dục cảm thụ văn học với nội dung giáo dục khác nhà trường, với việc thực vận động, phong trào thi đua, vấn đề mang tính tồn cầu Thứ tư, học sinh thật hạn chế lực học Văn, lực thuyết trình; lực khái quát, tổng hợp khối lượng kiến thức văn học sau nhiều nội dung chương trình lại hạn chế, nên thực khó khăn em tham gia thi cấp tỉnh theo cách thức Và khó thành cơng Hội thi cấp trường, cấp huyện áp dụng theo cách Hội thi cấp tỉnh Chính hạn chế làm tính gần gũi, đời thường, tươi mới, sáng tạo, hấp dẫn Hội thi chất phải có sẵn có văn học Tuy nhiên, hạn chế kể hồn tồn khắc phục được, thực trạng cải thiện quan tâm mức, khai thác mức tiềm có tất tinh thần lao động trách nhiệm, sáng tạo người có chức đơn vị ngành giáo dục huyện Nam Trà My Bởi lẽ, hạn chế đó, chúng tùy thuộc chủ yếu vào yếu tố người Chúng hạn chế dần hạn chế triệt để người, người trực tiếp có trách nhiệm với Hội thi chịu khó tìm tịi, nghiên cứu lý luận đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy – học văn, quy định, hướng dẫn ngành liên quan đến Hội thi, thực tiễn nhà trường, địa phương, xã hội, đất nước giới, vấn đề mang tính thời sự, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), để xây dựng nội dung, thể lệ, cách thức tổ chức; đồng thời với việc định hướng cụ thể nội dung chuẩn bị thí sinh giáo viên hướng dẫn; nội dung mà đề tài đề cập, nghiên cứu, ứng dụng, Hội thi hồn tồn đạt hiệu cao Nội dung nghiên cứu 5.1 Trình tự cách làm a) Cơng tác chuẩn bị: Nghiên cứu, xây dựng triển khai kế hoạch tổ chức Hội thi, quy định cụ thể nội dung, cách thức, thể lệ tổ chức hội thi; quy định đối tượng dự thi; phân công giáo viên môn làm nhiệm vụ định hướng, gợi ý học sinh dự thi chọn đăng ký đề tài, xây dựng đề cương, thuyết trình, cách thức thuyết trình trả lời câu hỏi Phân công nhiệm vụ thành viên Ban Tổ chức: chuẩn bị hệ thống câu hỏi giao cho 01 thành viên chịu trách nhiệm nội dung Hội thi thực hiện; đảm bảo tính bảo mật, phù hợp với đề tài, đồng cấu trúc, ngang độ khó, tham khảo sử dụng khoảng 2/3 nội dung hướng dẫn trả lời câu hỏi chuẩn bị khoảng 1/3 nội dung trả lời câu hỏi mở, tiếp cận kiểm định lực thực thí sinh, chuẩn bị phiếu chấm điểm kèm theo phiếu nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế phần thi thí sinh phục vụ cho việc đánh giá, tổng kết; chuẩn bị nội dung phần thi dành cho khán giả (câu hỏi, tư liệu, hình ảnh, nhạc liên quan); tập, duyệt tiết mục văn nghệ phục vụ Hội thi; thiết kế chương trình (kịch bản) Hội thi theo chỉnh thể thống b) Tổ chức thi tổng kết, rút kinh nghiệm sau hội thi 5.2 Tính chất mẻ, khoa học, sáng tạo, hiệu nội dung nghiên cứu Thể trước hết nội dung thi đổi theo hướng tích hợp giáo dục cảm nhận nội dung Văn học với nội dung giáo dục khác nhà trường Hệ thống câu hỏi xây dựng nguyên tắc đảm bảo kết hợp nội dung cảm thụ tác phẩm văn học với nội dung giáo dục khác có liên quan nhà trường, với vận động, phong trào thi đua, với vấn đề thời sự, với thực tế sống với thân thí sinh Cách thức thi tiến hành theo quy định năm học 2012-2013 trước ngành cấp trên; đồng thời bổ sung vào phần thi dành cho khán giả với nội dung câu hỏi, tư liệu hình ảnh ứng dụng CNTT, liên hệ mật thiết với đổi nội dung gắn kết chặt chẽ, lôgic với phần thi thuyết trình trước (sau) Các tiết mục văn nghệ dàn dựng tập trung vào chủ đề Hội thi Với tính chất mẻ, khoa học, sáng tạo nêu trên, Hội thi năm học 2010-2011 trở nên sinh động, tươi mới; chất lượng thi nâng lên Riêng phần trả lời câu hỏi, thí sinh trả lời được, thí sinh xuất sắc trả lời 100% yêu cầu Cùng với nhân thêm nhiều chiêm nghiệm học cách sống, học làm người cho tất có mặt Hội thi 5.3 Các biện pháp, giải pháp, cách tiến hành tác dụng, hiệu 5.3.1 Các biện pháp, giải pháp Hiệu bước đầu đạt nói có phần tác động biện pháp, giải pháp, cách thức tiến hành mang tính đột phá, sáng tạo, mẻ là: Triển khai kế hoạch sớm, đảm bảo thời gian chuẩn bị dự thi cho học sinh giáo viên hướng dẫn Quy định cụ thể nội dung đề tài thuyết trình, bao gồm: Văn học với sống (gia đình, quê hương, đất nước, xã hội, nhân sinh, môi trường ); Văn học với vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường Phân công cụ thể nhiệm vụ hướng dẫn học sinh dự thi giáo viên môn Ngữ văn (theo khối, lớp dạy) Quy định giáo viên phải gợi ý cho 01 học sinh chọn đề tài liên quan đến vận động, phong trào thi đua nêu Nội dung thuyết trình phải học sinh tự làm giáo viên hướng dẫn thông qua Nội dung dẫn chương trình thiết kế cách ngắn gọn, súc tích vừa giới thiệu điều cốt lõi đề tài vừa đảm bảo xâu chuỗi tất phần thi thuyết trình, trả lời câu hỏi, phần thi dành cho khán giả tiết mục văn nghệ thành chỉnh thể thống nhất, chặt chẽ Đây biện pháp, giải pháp nhằm thực nội dung, cách làm mẻ Hội thi từ năm học 2010-2011 trở đơn vị, nghiên cứu, đúc kết báo cáo đề tài Triển khai nội dung, thể lệ Hội thi Thuyết trình văn học theo nội dung Cơng văn số 240/SGDĐT-GDTrH ngày 02 tháng năm 2015 Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Nam việc Tổ chức Hội thi Thuyết trình văn học cấp tỉnh bậc Trung học, năm học 2014-2015; để học sinh biết chuẩn bị thực Cùng với đó, Hội thi cấp trường tổ chức sớm (theo cách thức trường) để tuyển chọn học sinh tập trung đầu tư, hướng dẫn chuẩn bị tốt cho việc thi cấp 5.3.2 Cách tiến hành Hội thi 5.3.2.a Hội thi năm học 2010-2011: Với 11 phần thi thí sinh; 02 phần thi dành cho khán giả 02 tiết mục văn nghệ Sau phần Nghi lễ, Hội thi tổ chức theo kịch cụ thể sau: * Văn nghệ chào mừng: Với hát “Tuổi hồng”, nhạc lời: Trương Quang Lục qua phần thể tốp ca nam nữ, nhằm khích lệ tinh thần thí sinh, trước Hội thi bắt đầu a Phần Thi thuyết trình, trả lời câu hỏi 11 thí sinh (TS) phần thi dành cho khán giả Được thực theo hướng dẫn ngành cấp Song trọng khơi sâu hai điều, lời dẫn chương trình (dẫn chuyện) cho phần thi, toàn Hội thi cách đặt câu hỏi mang tính tích hợp giáo dục giá trị sống, kỹ sống, tích hợp liên mơn với mơn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc; liên hệ với sống xã hội cách sáng tạo; tập trung hướng đến lực học sinh phân hóa, chọn lọc học sinh có lực thực Xin giới thiệu cụ thể sau: a.1 Phần thi TS mang số báo danh (SBD) 01: - Đề tài: “Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương” + Lời dẫn: Phần thi hôm bắt đầu với đề tài: “Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương” TS Nguyễn Thị Trang, SBD 01 đến từ lớp 9/1 trình bày + Câu hỏi: Theo em, xã hội ngày có điều khác so với xã hội mà nhân vật Vũ Nương sống? Để phụ nữ có sống tốt đẹp, cần làm gì? a.2 Phần thi TS mang SBD 02: - Đề tài: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh qua viết Đức tính giản dị Bác Hồ tác giả Phạm Văn Đồng” + Lời dẫn: Trong năm qua, tồn Đảng, tồn dân ta hưởng ứng tích cực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đặc biệt thầy trò trường thực tốt vận động Tiếp theo Hội thi tối nay, theo dõi đề tài Thuyết trình văn học có nội dung vận động đầy ý nghĩa Đó đề tài: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh qua viết Đức tính giản dị Bác Hồ tác giả Phạm Văn Đồng” TS Nguyễn Thị Thu Hiền đến từ lớp 7/2 mang SBD 02 trình bày + Câu hỏi: Bằng giọng điệu giản dị vô thâm sâu, trước lúc xa, Bác Hồ kính yêu không quên để lại lời khuyên dạy cho giai tầng, nghề nghiệp người đạo đức cách mạng Vậy, lời khuyên dạy Bác thiếu niên nhi đồng mà em ln ghi nhớ? Em làm để thực theo lời dạy Bác? a.3 Phần thi TS mang SBD 03: - Đề tài: “Chiếc cuối O Hen-ri – câu chuyện cảm động tình yêu thương người” + Lời dẫn: Đức tính giản dị Bác Hồ khơng thể tâm hồn cao Bác mà ẩn chứa lịng u thương vơ hạn đồng bào, với người khổ Và tình u thương người ln hữu khắp hành tinh chúng ta, không phân biệt màu da, sắc tộc hay châu lục Chúng ta lần cảm nhận tình cảm cao đẹp qua tác phẩm nhà văn nước Mỹ, với phần trình bày TS mang SBD 03, đến từ lớp 8/2, bạn Hồ Thị Út đề tài: “Chiếc cuối O Hen-ri – câu chuyện cảm động tình yêu thương người” + Câu hỏi: Trong tác phẩm “Chiếc cuối cùng” mà em vừa chọn thuyết trình, hình ảnh khiến em cảm động nhất? Em phân tích ý nghĩa hình ảnh ấy? + Lời dẫn: Sau phần thi đầy mẻ, hấp dẫn bạn học sinh khán giả vơ trơng đợi, là: * Phần thi dành cho khán giả 1: (Ưu tiên cho em học sinh lớp 6, 7) Câu hỏi: Những hình ảnh hoạt động sau Liên đội trường nhằm thực vận động phong trào thi đua nào? Sử dụng phương tiện trực quan (đèn chiếu) chiếu hình ảnh, gồm: (1) điều Bác Hồ dạy, (2) tranh vẽ mái trường PTDTNT huyện Nam Trà My (đạt giải Nhất thi vẽ Mái trường em yêu), (3) ảnh chụp Vui hội trăng rằm, (4) Hội thi Văn nghệ, (5) Hội trại Kỷ niệm năm thành lập Trường, nhạc hát Em yêu trường em nhạc sĩ Hoàng Vân (Mời khán giả trả lời, tặng quà cho khán giả trả lời đúng) Đáp án: - Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 10 a.4 Phần thi TS mang SBD 04: - Đề tài: “Tình yêu thương bao la, sâu nặng mà Bác Hồ dành cho chiến sĩ đồng bào qua thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ” + Lời dẫn: Liên đội trường tích cực thực tốt vận động, phong trào thi đua nhằm để bạn phát triển nhân cách toàn diện, thành người ngoan, trị giỏi, cháu ngoan Bác Hồ; đáp lại cơng ơn trời biển mà Bác dành cho tất Sau đây, Hội thi tiếp nối với thơ thật cảm động Bác Hồ Chúng ta theo dõi qua phần dự thi TS Ngô Thị Mai Linh SBD 04 đến từ lớp 6/1, với đề tài: “Tình yêu thương bao la, sâu nặng mà Bác Hồ dành cho chiến sĩ đồng bào qua thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ” + Câu hỏi: Khổ cuối thơ có đoạn: “ Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh” cho em hiểu điều gì? Em bạn học sinh trường làm để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ? a.5 Phần thi TS mang SBD 05: - Đề tài: “Tình cảm anh em Cuộc chia tay búp bê” + Lời dẫn: Dân gian có câu: “Anh em thể tay chân ” Vâng, thứ tình cảm keo sơn gắn bó nhà văn Khánh Hồi khắc họa qua truyện ngắn thật cảm động Chúng ta cảm nhận sau qua phần thuyết trình với đề tài: “Tình cảm anh em Cuộc chia tay búp bê”, TS Hồ Thị Thu Nhi lớp 7/1, mang SBD 05 trình bày + Câu hỏi: Trong truyện “Cuộc chia tay búp bê”, nhân vật khiến em cảm động nhất? Vì sao? Em có ước muốn sau học truyện này? a.6 Phần thi TS mang SBD 06: - Đề tài: “Những học làm người qua truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng” + Lời dẫn: Sau đây, chiêm nghiệm: “Những học làm người qua truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng” – qua phần dự thi TS Nguyễn Thị Ánh, SBD 06 đến từ lớp 6/2 + Câu hỏi: Bài học làm người mà em học qua truyện ngụ ngơn “Ếch ngồi đáy giếng” gì? Em phải làm để khỏi “bị biến thành ếch truyện này”? * Phần thi dành cho khán giả 2: Câu hỏi: 13 + Câu hỏi: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” mà em vừa chọn thuyết trình, chi tiết khiến em cảm động nhất? Em phân tích ý nghĩa chi tiết ấy? * Văn nghệ: Lời dẫn: Chúng ta vừa cảm nhận thiêng liêng, mãnh liệt tình cha mái gia đình Sau thưởng thức ca khúc nói Người Cha – vị Cha già toàn dân tộc Việt – “Người Cha, Bác, Anh ”; ca khúc “Hoa thơm dâng Bác”, nhạc lời: Hà Hải, ca khúc thể tình cảm cháu ngoan Bác, Bác Hồ kính yêu; qua tiết mục song ca 02 bạn Thu Hiền Kim Thoa biểu diễn Như vậy, tiết mục văn nghệ mang lại khơng khí thiêng liêng, xúc động cho Hội thi, gắn kết nội dung với phần thi trước mà cịn thiết thực góp phần làm bật nội dung, cách thức chủ đề Hội thi, mà đề tài nghiên cứu đề cập a.10 Phần thi TS mang SBD 10: - Đề tài: “Bức tranh thiên nhiên Cà Mau qua đoạn trích Sơng nước Cà Mau nhà văn Đồn Giỏi” + Lời dẫn: Dọc dài đất nước hình chữ S mến yêu, thăm vùng đất mũi cực Nam Tổ quốc, với thật nhiều điều kỳ thú, hấp dẫn qua phần dự thi TS với đề tài: “Bức tranh thiên nhiên Cà Mau qua đoạn trích Sơng nước Cà Mau nhà văn Đồn Giỏi” Đó TS mang SBD 10, Nguyễn Thị Phương Trinh đến từ lớp 6/3 + Câu hỏi: Văn “Sơng nước Cà Mau” có điều hấp dẫn khiến em chọn để thuyết trình? Sau học này, em có tình cảm miền sơng nước Cà Mau q hương em? a.11 Phần thi TS mang SBD 11: - Đề tài: “Cảm nhận em nhân vật Kiều Phương người anh trai qua truyện ngắn Bức tranh em gái Tạ Duy Anh” + Lời dẫn: Một lần nữa, cảm nhận thêm tình cảm anh em song góc độ khác, tính cách người cách họ ứng xử với người anh em, mà suy rộng cách ứng xử với người khác; qua đề tài dự thi TS Hồ Thị Tuyết, SBD 11 đến từ lớp 6/1, với nhan đề: “Cảm nhận em nhân vật Kiều Phương người anh trai qua truyện ngắn Bức tranh em gái Tạ Duy Anh” + Câu hỏi: Em rút cho học qua truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi”? Em ứng xử bạn TS đạt giải Nhất Hội thi Thuyết trình hơm nay? b Tổ chức hội ý giám khảo, tổng kết rút kinh nghiệm sau Hội thi: Trao đổi, tổng hợp ý kiến, xem xét, thống điểm chấm trường hợp chênh lệch từ 02 điểm trở lên giám khảo; thống xếp hạng vị 14 thứ; đánh giá, tổng kết; khen thưởng định chọn học sinh tham gia thi Thuyết trình văn học cấp huyện, cấp tỉnh Rút kinh nghiệm sau Hội thi Thực biện pháp, giải pháp nêu với cách đặt câu hỏi, lời dẫn chuyện trình bày xâu chuỗi tất phần thi thuyết trình, phần thi dành cho khán giả tiết mục văn nghệ thành chỉnh thể thống nhất, xun suốt, tích hợp, lơgic, hấp dẫn, hút người nghe đến phút cuối Hội thi Đây hiệu đề tài cảm nhận tất yếu tố cảm tính, khách quan 5.3.2.b Hội thi năm học 2011-2012: Với 11 phần thi thí sinh, 03 phần thi dành cho khán giả, 02 tiết mục văn nghệ, 01 đoạn video clip nhạc phẩm “Viếng lăng Bác”, thơ Viễn Phương nhạc: Hoàng Hiệp; Hội thi tiến hành theo cách thức tương tự năm học 2010-2011 Việc lưu ý lựa chọn yếu tố liên kết tích hợp giáo dục, liên kết liên môn, liên hệ thực tế nội dung chương trình tiếp tục làm nên chỉnh thể (kịch bản) chương trình đạt chất lượng cao Đặc biệt, việc ứng dụng CNTT khai thác triệt để hơn, hiệu hơn, để: giới thiệu hình ảnh minh họa, tên đề tài, tên thí sinh thuyết trình, SBD; nội dung câu hỏi hình ảnh minh họa phần thi dành cho khán giả đoạn video clip nhạc phẩm “Viếng lăng Bác”; tạo cộng hưởng tác động đa chiều đến người thi khán giả, nhân lên hiệu thiết thực Hội thi Điều giới thiệu toàn bộ, minh chứng cụ thể sinh động phần phụ lục đính kèm đề tài Ở năm học này, cá nhân phụ trách phần yêu cầu nội dung thuyết trình hệ thống câu hỏi dành cho thí sinh (nội dung đính kèm phần Phụ lục đề tài); kết hợp thực biên tập, duyệt kịch chương trình với giáo viên Ngữ văn tổ Trong đó, phần thi dành cho khán giả (các câu hỏi slide minh họa) cá nhân thực Phần dẫn chương trình (kể slide minh họa) giáo viên Trịnh Thị Ánh Nhung biên tập, thực Chương trình vào phần Phụ lục 2, Phụ lục 3, Phụ lục đĩa CD đính kèm đề tài 5.3.2.c Hội thi năm học 2012-2013, 2014-2015: Tiếp tục cách làm trên, thống phân công: việc yêu cầu nội dung thuyết trình hệ thống câu hỏi dành cho thí sinh việc duyệt nội dung chương trình tổng thể cá nhân phụ trách Hội thi (phụ trách Chuyên môn trường) đảm nhận; phần thi dành cho khán giả (các câu hỏi slide minh họa) GV môn Ngữ văn đề xuất (04 phần thi/ 04 khối lớp), đảm bảo tính liên kết, tích hợp với nội dung thi; phần dẫn chương trình (kịch tổng hợp, kể slide minh họa) 01 GV môn Ngữ văn tổ chuyên môn giới thiệu, đề xuất; thực Qua 04 năm học thực biện pháp tác động SKKN này, cho thấy hiệu Hội thi ln nâng cao, mà cịn cho thấy hiệu 15 chuyển giao, phối hợp, nhân rộng áp dụng đối tượng biên tập, thực chương trình thành cơng Vì biện pháp thực dể hiểu, dễ thực mà hiệu đem lại lớn; có sức thuyết phục cao 5.4 Về thời gian thực đề tài nguyên tắc lặp lại trình nghiên cứu Để đảm bảo tính khoa học, xác, đề tài áp dụng qua 04 Hội thi nói trên; tiếp tục thực Hội thi Thuyết trình văn học năm học tiếp theo, với cải tiến không ngừng, tự làm khả năng, kinh nghiệm, tư sáng tạo tiềm người thực tiễn sinh động chọn lọc, tích hợp nội dung, chủ đề Hội thi Kết nghiên cứu, áp dụng đề tài 6.1 Năm học 2010-2011: - Thực giải pháp, biện pháp nêu thu lại kết bước đầu Hội thi Thuyết trình văn học năm học 2010-2011, là: + Ban Tổ chức (BTC) chuẩn bị chu toàn điều kiện tổ chức Hội thi; xây dựng nội dung, chương trình thi có nhiều điểm mới, sinh động, sáng tạo, hiệu so với Hội thi trước + Đặc biệt tổ chức hội ý Ban Giám khảo (BGK) sau Hội thi để thống đến kết đánh giá xác + Về phía thí sinh dự thi: Đã lựa chọn tác phẩm văn học làm đề tài thuyết trình đa dạng phong phú: có tác phẩm văn học dân gian, văn học đại; có tác phẩm văn, thơ; có tác phẩm văn học Việt Nam Văn học nước Đặc biệt đề tài thuyết trình xốy sâu vào đề tài Hội thi không trùng lặp Nhiều viết có bố cục chặt chẽ, lơ gíc; triển khai rõ luận điểm phần dàn đề cương, thể tốt lối hành văn mặt cảm thụ văn học, nhiều đoạn nhiều ý sâu sắc, liên hệ tốt (như thí sinh lớp 6/1, 9/1, 9/2, 7/1, 7/2, 8/1, 8/2, ) Một số phần thuyết trình thể sinh động vấn đề, luận điểm đề cập, với phong cách tự tin, giọng điệu tự nhiên, rõ ràng, sáng, xúc động người nghe thí sinh lớp 6/1, 9/2 Đặc biệt đáng khen thí sinh lớp 6/1 thi tốt từ lần tham dự Nhiều thí sinh trả lời trọng tâm câu hỏi, liên hệ thực tế cách linh hoạt, sáng tạo; chinh phục tất thành viên BGK như: thí sinh Nguyễn Thị Thanh Kim, Hồ Thị Tuyết Tất cố gắng trên, ưu điểm kể vừa thể tình yêu văn học, khả cảm thụ văn học thí sinh; đồng thời thể việc liên hệ thực tế sống, làm cho việc học văn thật trở thành việc học sống, học làm người Chính điều tạo sức hút mạnh mẽ 16 người nghe; tạo nên khơng khí sinh động, hấp dẫn cho Hội thi; làm cho Hội thi thật đem lại hiệu thiết thực Đặc biệt, thí sinh Nguyễn Thị Thanh Kim (đạt giải Nhất hội thi lần này) giáo viên môn tiếp tục hướng dẫn theo nội dung, cách thức trên, tham gia Hội thi Thuyết trình văn học bậc trung học sở cấp tỉnh đạt giải Khuyến khích Đây thành tích cao đơn vị so với tất năm học trước 6.2 Các năm học 2011-2012, 2012-2013, 2014-2015: Tiếp tục năm học sau, đơn vị có thêm em học sinh Hồ Thị Tuyết (lớp 7/1, năm học 2011-2012), Ngô Thị Mai Linh (lớp 8/1, năm học 2012-2013), Hồ Thị Thiếc (lớp 10/1, năm học 2014-2015) đạt giải Khuyến khích Hội thi cấp tỉnh Đây thành tích cao, trì ổn định so với năm học trước đơn vị Kết luận Thực đầy đủ, quy trình nội dung, biện pháp, giải pháp nghiên cứu sáng kiến thực tế áp dụng sinh động Hội thi chứng tỏ mục đích nghiên cứu định hướng đúng, mục tiêu nghiên cứu ứng dụng bước đầu thành công, đem lại hiệu thiết thực Đặc biệt, nội dung Hội thi định hướng xây dựng tinh thần gắn liền nội dung giáo dục cảm nhận văn học với nội dung giáo dục khác, gắn việc cảm nhận văn học với thực tế sống, với việc thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; thiết kế kịch lơgic, xun suốt, kết hợp tốt phần thi thí sinh với phần thi dành cho khán tiết mục văn nghệ góp vui; làm cho hội thi hấp dẫn từ giây phút đầu đến kết thúc Thực tế khách quan qua việc đánh giá, ghi nhận Lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp học sinh toàn trường thống khẳng định: Hội thi năm học 2010-2011 Hội thi hay, hấp dẫn hiệu so với năm học trước Tiếp đến, Hội thi năm học 2011-2012 với bước đột phá việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT tiếp tục phát huy cách thức tổ chức năm học 20102011, đạt đến mức tối đa hấp dẫn, hút, xúc cảm sâu sắc người thi khán thính giả có mặt; mang lại hiệu thiết thực Hội thi năm học sau trì hấp dẫn, đạt hiệu mong muốn Áp dụng đề tài nghiên cứu vào thực tế cho thấy hoàn toàn thuận lợi, phù hợp Không vậy, việc tổ chức theo cách thức cịn tích hợp được, đem lại nhiều thuận lợi, phối hợp hỗ trợ với hoạt động giáo dục lên lớp khác chủ đề cần quan tâm, thực hiện; đem lại hiệu kép 17 Đề nghị Đề tài phát huy hiệu Trường PTDTNT huyện Nam Trà My Và thực thi tất trường bậc trung học sở, Hội thi cấp huyện (nhất trường, huyện thuộc vùng cao, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn) Chỉ với điều kiện cần có điện, có phương tiện đèn chiếu điều kiện đủ có giáo viên Ngữ văn tâm huyết với nghề, học sinh yêu thích Văn học, có khiếu thuyết trình Văn học Đề tài cịn mở rộng phạm vi nghiên cứu thời gian tới, theo hướng tích hợp nội dung giáo dục cảm thụ văn học với nội dung giáo dục khác nhà trường, gắn với việc thực vận động, phong trào thi đua, với việc thực nhiệm vụ trị nhà trường, Đề tài chắn đem lại hiệu cao quan tâm lãnh đạo quan, đơn vị; nhiệt tình chung tay góp sức đồng nghiệp, đồng mơn, với tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo khơng ngừng nghỉ tác giả nghiên cứu ứng dụng SKKN Đề nghị Phòng GD&ĐT huyện Nam Trà My quan tâm tạo điều kiện nghiên cứu tổ chức, để hạn chế tồn qua, đảm bảo tính trung thực, khách quan, cơng không ngừng đổi mới, hấp dẫn để việc tổ chức Hội thi Thuyết trình văn học đạt hiệu ngày cao Đề nghị Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Nam cho phép đơn vị trường tiếp tục tổ chức Hội thi Thuyết trình văn học cấp sở theo cách thức đơn vị Sau chọn lọc học sinh có lực, đơn vị tiếp tục hướng dẫn, bồi dưỡng để em tham gia thi cấp tỉnh theo cách thức Nếu trường tổ chức thi theo cách thức mới, với đa số thí sinh - nhân vật trung tâm Hội thi - chưa có lực đạt tới mức u cầu mới, Hội thi khó thành cơng khó đem lại hiệu thiết thực 18 Phần phụ lục Các nội dung, cách thức tổ chức Hội thi Thuyết trình văn học năm học 2011-2012 9.1 Phụ lục 1: Phần yêu cầu nội dung thuyết trình hệ thống câu hỏi dành cho thí sinh SBD 01: TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) Phần thi Thuyết trình: (6,5 điểm) Trình bày luận điểm (Hình ảnh người bà lên qua kỉ niệm, tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết) Phần thi Trả lời câu hỏi: (3 điểm) * Câu hỏi: Trong thơ em vừa chọn thuyết trình, câu thơ lặp lại nhiều lần nhất? Tác dụng việc lặp lại Em kể kỷ niệm sâu sắc em với người bà kính yêu * Định hướng trả lời – biểu điểm: - Câu thơ Tiếng gà trưa (0,5 đ); - Tác dụng: nối kết mạch cảm xúc, gợi nhắc kỷ niệm về, (1,5); - Kể kỷ niệm cách chân thành, sáng, có ý nghĩa (1đ) SBD 02: MÙA XUÂN CỦA TÔI (Vũ Bằng) Phần thi Thuyết trình: (6,5 điểm) Trình bày phần giải vấn đề (02 luận điểm) Phần thi Trả lời câu hỏi: (3 điểm) * Câu hỏi: Em kể lại cảm nhận sâu sắc em mùa xuân Hà Nội sau thuyết trình văn Mùa xuân Và kể lại vài nét riêng mùa xuân quê hương em sống * Định hướng trả lời – biểu điểm: - Kể lại cảm nhận mùa xuân Hà Nội (thiên nhiên, đất trời, thời tiết, cảnh sắc người ) (2,0 đ); - Nêu vài nét riêng mùa xuân quê hương nơi sống (có thể nơi làng, xã huyện ) (1,0 đ) SBD 03: ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ (Minh Huệ) Phần thi Thuyết trình: (6,5 điểm) Trình bày luận điểm (Vẻ đẹp tâm hồn Bác - tình thương bao la dân, với nước) Phần thi Trả lời câu hỏi: (3 điểm) * Câu hỏi: 19 Em có cảm nhận tình cảm anh đội viên Bác Hồ? Và riêng thân em dành tình cảm Bác? * Định hướng trả lời – biểu điểm: - Tình cảm anh đội viên Bác Hồ: + yêu kính, biết ơn, tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị (1,0 đ); + lo lắng cho Bác người cha, xúc động cao độ, thổn thức khơng n bao nỗi bộn bề lịng Bác, lo cho sức khỏe Bác (1,0) - Những tình cảm thân Bác (thể chân tình, sáng, ) (1,0 đ) SBD 04: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tơ Hồi) Phần thi Thuyết trình: (6,5 điểm) Trình bày luận điểm (Dế Mèn – chàng dế niên cường tráng hạn chế tính cách) luận điểm (Trò đùa ngỗ nghịch học đường đời đầu tiên) Phần thi Trả lời câu hỏi: (3 điểm) * Câu hỏi: Em cho biết diễn biến tâm lý thái độ Dế Mèn từ lúc trêu chọc chị Cốc đến trước chết Dế Choắt Và học đường đời Dế Mèn học học gì? * Định hướng trả lời – biểu điểm: - Diễn biến tâm lý thái độ Dế Mèn: (2,0 đ; ý 0,5 đ) + lúc đầu, huênh hoang trước Dế Choắt; + sau, chui vào hang ẩn nấp; + nằm im thin thít Dế Choắt bị Cốc mổ; + ân hận tội lỗi trước chết Dế Choắt - Bài học đường đời Dế Mèn học được: học kỹ sống (ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ bị mang vạ vào mình) nên phải biết chung sống hịa thuận, khiêm nhường, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn (1,0 đ) SBD 05: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến) Phần thi Thuyết trình: (6,5 điểm) Trình bày phần giải vấn đề Phần thi Trả lời câu hỏi: (3 điểm) * Câu hỏi: Trong thơ Bạn đến chơi nhà, em thích câu thơ nhất? Vì sao? Ở tuổi học trị em, tình bạn có vai trò nào? * Định hướng trả lời – biểu điểm: - Câu thơ Bác đến chơi ta với ta (0,5 đ); Vì: + câu thơ có vai trị định việc bộc lộ tình cảm chân thành, sâu nặng tác giả bạn (0,75 đ); 20 + cụm từ ta với ta tiếng reo vui đồng điệu, đồng cảm trọn vẹn hai người bạn già tình bạn đẹp (0,75 đ) - Ở tuổi học trị, tình bạn có vai trị (tùy cách suy nghĩ); song phải nêu vai trị, ý nghĩa tình bạn cách chân thành, sáng (1,0 đ) SBD 06: VỌNG NGUYỆT (Hồ Chí Minh) Phần thi Thuyết trình: (6,5 điểm) Trình bày phần Giải vấn đề Phần thi Trả lời câu hỏi: (3 điểm) * Câu hỏi: Em cảm nhận gương Bác qua thơ Vọng nguyệt? Học tập làm theo gương Bác, thân em làm gì? * Định hướng trả lời – biểu điểm: - Cảm nhận gương Bác qua thơ Vọng nguyệt: + tình yêu thiên nhiên (1,0 đ); + phong thái ung dung, tinh thần lạc quan vượt lên hoàn cảnh, hướng đẹp (1,0 đ) - Những việc làm thân: (yêu cầu: kể chân thật việc làm thể tình u thiên nhiên, mơi trường sống, lạc quan, vượt khó, (1,0 đ) SBD 07: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) Phần thi Thuyết trình: (6,5 điểm) Trình bày luận điểm (Vầng trăng nơi phố phường đại) luận điểm (Vầng trăng nhắc nhở tình nghĩa) Phần thi Trả lời câu hỏi: (3 điểm) * Câu hỏi: Theo em, thơ Ánh trăng, hình tượng mang nhiều tầng nghĩa nhất? Đó tầng nghĩa nào? Và thơ nhắn nhủ thân em gì? * Định hướng trả lời – biểu điểm: - Hình tượng mang nhiều tầng nghĩa nhất: ánh trăng (0,5 đ); Những tầng nghĩa: + hình ảnh thiên nhiên, đất nước hồn hậu, bình dị (0,5 đ) + người bạn gắn bó với người (0,5 đ) + biểu tượng cho khứ nghĩa tình (0,5 đ) - Bài thơ nhắn nhủ thân: + tự hào truyền thống dân tộc; biết ơn cội nguồn, khứ nghĩa tình, biết ơn hy sinh hệ cha anh (0,5 đ); + phải làm việc có ích để đáp đền, góp sức, (0,5 đ) SBD 08: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) Phần thi Thuyết trình: (6,5 điểm) 21 Trình bày bày luận điểm (Diễn biến tâm trạng người anh trước hội thi vẽ) luận điểm (Bức chân dung lòng nhân hậu thức tỉnh tâm hồn người anh) Phần thi Trả lời câu hỏi: (3 điểm) * Câu hỏi: Em cho biết tâm trạng người anh đến xem triển lãm tranh? Nếu em thí sinh đạt giải hội thi hơm em ứng xử nào? * Định hướng trả lời – biểu điểm: - Tâm trạng người anh đến xem triển lãm tranh: bất ngờ nhận chân dung, hãnh diện đến xấu hổ; bất ngờ em gái lại vẽ mình, hãnh diện vẻ đẹp chân dung xấu hổ tính đố kị mình, không tốt em gái; em gái ngược lại, vẽ chân dung anh trai chất liệu tâm hồn ngây thơ, sáng, thương yêu (2,0 đ) - Nêu thái độ ứng xử người với thân đạt thành cơng: (tùy thí sinh, song phải thái độ đúng) (1,0 đ) SBD 09: CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh) Phần thi Thuyết trình: (6,5 điểm) Trình bày phần giải vấn đề Phần thi Trả lời câu hỏi: (3 điểm) * Câu hỏi: Em cho biết tình yêu Tổ quốc Chủ tịch Hồ chí Minh thể qua thơ Cảnh khuya? Theo em, lòng yêu Tổ quốc giữ vai trò người? Em làm theo lời Bác Hồ dạy để thực lòng yêu Tổ quốc? * Định hướng trả lời – biểu điểm: - Tình yêu Tổ quốc Chủ tịch Hồ chí Minh thể (lo lắng, trằn trọc khơng n vận mệnh Tổ quốc, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà (1,0 đ) - Lòng yêu Tổ quốc giữ vai trò: chân giá trị sống, chuẩn mực đạo đức cao nhất, trước người thời đại (1,0 đ) - Kể việc làm thân theo lời Bác Hồ dạy để thực lòng yêu Tổ quốc (theo điều Bác Hồ dạy) (1,0) SBD 10: LÃO HẠC (Nam Cao) Phần thi Thuyết trình: (6,5 điểm) Trình bày luận điểm (Tấm lịng u thương lão Hạc) luận điểm (Tình yêu thương chó vàng lão Hạc) Phần thi Trả lời câu hỏi: (3 điểm) * Câu hỏi: Qua nhân vật lão Hạc, em có cảm nhận phẩm giá người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám? Em kể số chương trình, 22 hoạt động Đảng Nhà nước ta để phát triển đời sống nông thôn, nông dân * Định hướng trả lời – biểu điểm: - Phẩm giá người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám: + nghèo đói sống có tình nghĩa gia đình, làng xóm, thủy chung, nhân hậu, trung thực (1,0 đ); + giàu lòng tự trọng, giữ gìn phẩm giá cho dù hồn cảnh khốn (1,0 đ) - Một số chương trình, hoạt động Đảng Nhà nước ta để phát triển đời sống nơng thơn, nơng dân nay: xóa đói giảm nghèo, xóa nhà tạm, xây dựng nơng thơn mới, cho người nghèo vay vốn làm ăn, (1,0 đ) SBD 11: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) Phần thi Thuyết trình: (6,5 điểm) Trình bày phần giải vấn đề Phần thi Trả lời câu hỏi: (3 điểm) * Câu hỏi: Theo em, dịng người từ khắp miền Tổ quốc Việt Nam đến khắp năm châu bốn bể viếng thăm lăng Bác Hồ? Em tâm nguyện với Bác thăm lăng Bác? * Định hướng trả lời – biểu điểm: - Ngày ngày dòng người từ khắp miền Tổ quốc Việt Nam đến khắp năm châu bốn bể viếng thăm lăng Bác Hồ vì: + lịng tơn kính, ngưỡng mộ Bác – vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị, người Việt Nam Việt Nam nhất, nhà thơ lớn, nhà cách mạng lỗi lạc, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới (1,0 đ); + Bác tình yêu bao la nhất, thiết tha dân tộc Việt Nam toàn nhân loại tiến giới; Bác kết tinh phẩm chất đạo đức cao quý nhất, cách mạng (1,0 đ) - Nêu tâm nguyện với Bác suy nghĩ việc làm (để xứng đáng cháu ngoan Bác, để thành người cơng dân có ích) (1,0 đ)./ 9.2 Phụ lục 2: Phần lời dẫn chương trình Hội thi năm học 2011-2012 9.3 Phụ lục 3: Phần slide minh họa dẫn chương trình Hội thi năm học 2011-2012 9.4 Phụ lục 4: Video clip nhạc phẩm “Viếng lăng Bác”, thơ: Viễn Phương, nhạc: Hoàng Hiệp Các phần Phụ lục 2, in đĩa CD đính kèm đề tài 23 10 Tài liệu tham khảo - Đỗ Đức Hiểu (cùng nhiều tác giả khác), Từ điển Văn học, Nhà xuất Khoa học Xã hội – 1984 - Hoàng Phê (chủ biên) nhiều tác giả khác, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 2000 - Phan Trọng Luận, Phương pháp giảng dạy Văn học, Nhà xuất Giáo dục - 2005 - Quốc hội, Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - 2005 - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Nam, Công văn số 240 /SGDĐTGDTrH ngày 02 tháng năm 2015 V/v Tổ chức Hội thi Thuyết trình văn học cấp tỉnh bậc Trung học, năm học 2014-2015 - Vụ Giáo dục Trung học (Bộ Giáo dục Đào tạo), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học sở môn Ngữ văn, Nhà xuất Giáo dục 2007 24 11 Mục lục Thứ tự 2.1 2.2 2.3 2.4 5.1 5.2 Tiêu đề phần Tên đề tài Đặt vấn đề Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Tóm tắt thực trạng liên quan Lý chọn đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Trình tự cách làm Tính chất mẻ, khoa học, sáng tạo, hiệu nội dung nghiên cứu 5.3 Các biện pháp, giải pháp, cách tiến hành tác dụng, hiệu 5.3 Các biện pháp, giải pháp 5.3 Cách tiến hành Hội thi 5.4 Về thời gian thực nguyên tắc lặp lại trình nghiên cứu Kết nghiên cứu, áp dụng đề tài Kết luận Đề nghị Phần phụ lục 10 Tài liệu tham khảo 11 Mục lục 12 Phiếu đánh giá xếp loại SKKN Trang 1 1 2 6 7 15 15 16 17 18 23 24 25 25 12 Phiếu đánh giá xếp loại SKKN PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2014-2015 (Kèm theo CV số: 675/SGDĐT ngày 18 tháng năm 2008) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường PTDTNT huyện Nam Trà My - Đề tài: “Đổi nội dung, cách thức thi Thuyết trình văn học theo hướng tích hợp giáo dục cảm nhận văn học với nội dung giáo dục khác nhà trường nhằm đem lại hiệu thiết thực Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Nam Trà My” - Họ tên tác giả: NGUYỄN THỊ NGOAN - Đơn vị: Trường PTDTNT huyện Nam Trà My - Điểm cụ thể: Phần Nhận xét người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận Đề nghị Phụ lục 10 Tài liệu tham khảo 11 Mục lục 12 Phiếu đánh giá xếp loại 1 Thể thức văn bản, tả Tổng cộng 20đ Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài: Điểm đạt 26 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2014-2015 I Đánh giá xếp loại HĐKH trường PTDTNT huyện Nam Trà My: Tên đề tài: “Đổi nội dung, cách thức thi Thuyết trình văn học theo hướng tích hợp giáo dục cảm nhận văn học với nội dung giáo dục khác nhà trường nhằm đem lại hiệu thiết thực Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Nam Trà My” Họ tên tác giả: NGUYỄN THỊ NGOAN Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Tổ: Khoa học Xã hội Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH trường PTDT Nội trú huyện Nam Trà My Thống xếp loại: Những người thẩm định (ký, ghi rõ họ tên) Chủ tịch HĐKH (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II Đánh giá xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 27 ... tài: ? ?Đổi nội dung, cách thức thi thuyết trình văn học theo hướng tích hợp giáo dục cảm nhận văn học với nội dung giáo dục khác nhà trường nhằm đem lại hiệu thi? ??t thực Trường Phổ thông dân tộc nội. .. hết nội dung thi đổi theo hướng tích hợp giáo dục cảm nhận nội dung Văn học với nội dung giáo dục khác nhà trường Hệ thống câu hỏi xây dựng nguyên tắc đảm bảo kết hợp nội dung cảm thụ tác phẩm văn. .. Năm học 2014-2015 I Đánh giá xếp loại HĐKH trường PTDTNT huyện Nam Trà My: Tên đề tài: ? ?Đổi nội dung, cách thức thi Thuyết trình văn học theo hướng tích hợp giáo dục cảm nhận văn học với nội dung

Ngày đăng: 16/01/2017, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan