phân loại và phương pháp giải bài tập chương điện li

45 2.2K 26
phân loại và phương pháp giải bài tập chương điện li

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Minh Hiếu Nguyễn Thị Hằng Lê Thị Hạnh Ngân Nhóm Bài tập hoá học MỤC LỤC I) Vấn đề 1: SỰ ĐIỆN LI……………………………………….3 1) Dạng 1: Sử dụng định nghĩa giải thích tượng điện li.3 2) Dạng 2: Viết phương trình điện li ……………………………….6 3) Dạng 3: Nhận biết chất ion bazơ hay acid, lưỡng tính …9 4) Dạng 4: Tính nồng độ mol/l ion dung dịch có liên quan đến độ điện li (α) chất điện li .10 II) Vấn đề 2: AXIT – BAZƠ – PH CỦA DUNG DỊCH….15 1) Dạng 1: Xác định chất đóng vai trò axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính theo quan niệm ( Bronsted)………………………15 2) Dạng 2: Tính nồng độ mol/l ion H+, OH-, pH thể tích dung dịch axit hay dung dịch bazơ………………………………19 3) Dạng 3: Tính toán dựa vào phản ứng axit – bazơ dung dịch bazơ với oxit hay axit đa axit……………………………… 25 4)Dạng 4: Một số toán chất lưỡng tính ……………………27 III) VẤN ĐỀ 3: MUỐI – PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION…31 1) Dạng 1:Từ ion cho trước xác định dung dịch hình thành từ ion đó…………………………………………………31 2) Dạng 2: Xác định môi trường dung dịch muối…………… 31 3) Dạng 3: Phản ưng trao đổi iôn…………………………………35 4) Dạng : Nhận biết ion dựa vào phản ứng trao đổi………………39 Nhóm Bài tập hoá học I) Vấn đề 1: VỀ SỰ ĐIỆN LI 1) Dạng 1: Sử dụng định nghĩa giải thích tượng điện li Phương pháp giải: Giải thích tượng điện li cần lưu ý:  Nước dung môi phân cực, có khả hòa tan hợp chất ion hợp chất có phân tử phân cực dung dịch nước, ion có khả kết hợp với số phân tử nước, tạo hidrat  Bản chất dòng điện dung dịch chuyển động có định hướng ion (di chuyển tự dung dịch muối, bazo axit tan nước) Bài tập vận dụng Bài 1: Trong số hợp chất sau, chất chất điện li? Chất không điện li? Giải thích? KMnO4, NaHCO3, KNO3,Ba(OH)2, H2SO3, C3H5(OH)3, CuO,Na2O, KNO3, C6H12O6 (glucozo) Hướng dẫn giải - Những chất: KMnO4, NaHCO3, KNO3,Ba(OH)2, H2SO3 thuộc loại axit, bazo, muối tan, dung dịch có chứa ion dương ion âm di chuyển tự do, dung dịch chất dẫn điện Bởi vậy, chúng chất điện li - Những chất C3H5(OH)3, C6H12O6 tan nước dung dịch chúng chứa phân tử trung hòa nên không dẫn điện → chúng chất không điện li - Hai chất: CuO không tan nước; Na2O tan vào nước có phản ứng với nước( Na2O + H2O = NaOH), dung dịch tạo thành dung dịch NaOH dung dịch oxit Na2O CuO Na2O chất điện li Bài tập tự luyện Bài 1.1: Trong số chất sau, chất chất điện li? H2S, SO2, Cl2, H2SO3, NaHCO3, CH4, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO Bài 2: Hãy giải thích sao: Nhóm Bài tập hoá học NaCl tan nước tạo dung dịch dẫn điện NaCl thể lỏng (nóng chảy) dẫn điện Hướng dẫn giải: Khi NaCl tan nước, ion tinh thể muối bị hút mạnh phân tử H2O phân cực: ion Na+ bị hút đầu âm phân tử H2O, ion Cl- bị hút đầu dương phân tử H2O Kết ion Na+ Cl+ tách khỏi tinh thể, kết hợp với số phân tử nước phân tán vào dung dịch: NaCl + (a+b) H2O → Na+ aH2O + Hay: NaCl = Na+ + Cl- bH2O Cl- Trong dung dịch NaCl có chứa ion Na+ Cl- di chuyển tự do, dung dịch dẫn điện Khi NaCl thể lỏng (nóng chảy), tác dụng nhiệt, ion Na+ Cl- dao động mạnh, mạng tinh thể muối bị phá vỡ, ion Na+ Cl- di chuyển tự do, NaCl thể lỏng (nóng chảy) dẫn điện Thể tích dung dịch sau trộn ( giả sử hao hụt thể tích không đáng kể) 80 + 35 = 115ml = 0,115l Nồng độ mol/l dung dịch sau trộn (D): [KHSO4] = 0,02 / 0,115 = 0,1739M [K2SO4] = 0,008 / 0,115 =0,06956M Vì coi α = theo phương trình điện li ta có: KHSO4 → (mol)0,1739 K2SO4 (mol)0,06956 K+ + HSO4- 0,1739 0,1739 → 2K+ + SO42- 0,13912 0,06956 Vậy, nồng độ mol/l ion dd sau trộn (D) [K+] = 0,1739 + 0,13912 = 0,31302M [HSO4-] = 0,1739M [SO42-] = 0,06956M Phản ứng trung hòa muối acid Nhóm Bài tập hoá học Ba(OH)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2H2O Mol Ba(OH)2 = 1/2 KHSO4= 0,02/2 = 0,01 mol Vậy thể tích dd Ba(OH)2 1,2M cần dùng để trung hòa dd D 0,01 / 1,2 = 0,00833(lit) = 8,33ml Bài tập tự luyện: Bài 2.1: tính nồng độ mol/l ion dd sau: a) Dd K2SO4 0,042M b) Dd Fe(NO3)30,064M c) DD HNO3 10% (D = 1,054G/ML) d) DD Al2(SO4)3 0,0035M e) DD CH3COOH 0,0035M (α = 0,8) Bài 2.2: Tính thể tích dd HCl 0,5M có chứa số mol H + có 0,3lit dung dịch H2SO4 0,2M Bài 2.3: Biết nồng độ mol/l ion H+ dd acid CH3COOH 0,1M 0,0013mol/l tính độ điện li α Bài 2.4:Hòa tan 3g acid CH3COOH vào nước 250ml dd A tính nồng độ mol/l ion dd A biết độ điện li α=0,8% Bài 2.5:Hòa tan hoàn toàn 50g tinh thể CuSO4.5H2O vào nước 200ml dung dịch A tính nồng độ mol/l ion dd A Bài 2.6:Phải hòa tan muối nướcđể dd trường hợp sau: Dd A chứa : 0,04mol Al3+,0,07mol SO42-, 0,01 Mg2+ Dung dịch B chứa: 0.03mol Ca2+,0,06mol Al3+, 0,06mol NO3-, 0,09mol SO42- Bài 2.7:Trong thể tích dung dịch acid yếu nấc có 2.10 phân tử acid, 4.103ion H+, 4.103 anion gốc acid.tính độ điện li acid Bài 2.8: Tính tổng số hạt (phân tử ion) acid HCOOH có 10ml dung dịch acid 0,2M biết độ điện li α acid dung dịch 2% Bài 2.9: Đổ 2ml acid HNO3 72% (d= 1,43g/ml ) vào 2lit nước tính nồng độ ion H+của dung dịch thu Nhóm Bài tập hoá học Bài 2.10: cho 60ml dung dịch NaOH 8% (D = 1,109g/ml) vào 50ml dd HCl 10% (D = 1,047g/ml) a Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu b Tính nồng độ mol/l ion dung dich thu được( giả sử pha trộn thể tích hao hụt không đáng kể) Bài 3: Vì hòa tan khí HCl vào nước thu dung dịch điện li, hòa tan khí HCl vào bezen lại thu dung dịch không điện li? Hướng dẫn giải - Khi hòa tan khí HCl vào nước, nước chất lỏng phân cực mạnh nên gây điện li HCl (cũng phân tử phân cực) - Khi hòa tan khí HCl vào benzen, benzen chất lỏng không phân cực nên không gây điện li HCl Bài tập tự luyện Bài 3.1: Các dung dịch axit, bazo, muối dẫn điện nguyên nhân gì? Bài 4: Làm để biết chất A tan vào nước có điện li hay không? Hướng dẫn giải Một chất A hòa tan vào nước, chất điện li dung dịch nước dẫn điện 2) Dạng 2: Viết phương trình điện li: Để viết phương trình điện • Trước hết phải xác định chất tan chất điện li mạnh hay yếu  Bằng cách dựa vào bảng tính tan Chất điện li manh:acid mạnh,bazơ tan, muối tan Chất điện li yếu:acid yếu,bazơ không tan,muối không tan tan  Giá trị độ điện li (α): Nhóm Bài tập hoá học Giá trị (α ):  < α < 0,03 : chất điện li yếu  0,03 < α < 0,3:chất điện li trung bình  0,3 ≤ α ≤ 1:chất điện li mạnh • Sau viết phương trình điện li cho chất điện li Với chất điện li mạnh,dùng dấu (=) (→) Với chất điện li yếu, dùng dấu (↔) Lưu ý :  Trong phương trình điện li chất, số trị, tổng điện tích cation phải tổng điện tích anion gốc acid phải bảo toàn  Trong phương trình điện li cua ion phải bảo toàn điện tích trước sau điện li  Các oxit không chất điện li (dù tan được)  Sự điện li xảy nhiều nấc thông thường acid yếu đa acid điện li theo nhiều nấc, nấc sau yếu nấc trước Bài tập vận dụng: Bài 1:Viết phương trình diện li chất sau: H2SO4 ,HClO4, Ba(OH)2 , Fe2(SO4)3, Al(NO3)3 Giải H2SO4 → 2H+ HClO4 → H+ Ba(OH)2 → Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ Al(NO3)3 → Al3+ SO42- + ClO-4 + Ba2+ 2OH- + SO2-4 + + NO-3 Bài 2:Viết phương trình điện li chất sau: HClO, AgCl, Cu(OH)2, HF, BaCO3, Fe(OH)2 Giải HClO → AgCl → Cu(OH)2 → Cu2+ HF → H+ H+ Ag+ + Cl- 2OH- + + + ClO- F7 Nhóm Bài tập hoá học BaCO3 → Ba2+ + CO32- Fe(OH)2 → Fe2+ + 2OH- Bài 3: Viết phương trình điện li chất sau: H2CO3 ,H2SO4, H3PO4 Giải H+ H2CO3 → HCO3- → H2SO4 → 2H+ H3PO4 → H+ H2PO4- → H+ HPO42- → + HCO3- H+ CO32- + SO42- + H2PO4- + HPO42- + H+ PO43- + Bài tập tự luyện: Bài 1: Viết phương trình điện li chất sau: NaHCO3, HCl, KCl, CH3COONa, KClO3, K2SO3, Ca(OH)2, Mg(OH)2, H2SO3,CaCO3,AgNO3, HNO3, Cu(OH)2 Trường hợp viết phương trình điện li ion : Phương pháp:  Nếu anion hidro thi khả phân li H+  Ta cho ion điện li nước Bài tập vận dụng: Viết phương trình điện li của:H2PO4-,CH3COO-,HS- , NH4+ Giải H2PO4- + H2O ⇋ H3PO4 + OH- H2PO4- ⇋ H+ + HPO42- HPO42- ⇋ H+ + PO43- CH3COO- + H2O ⇋ CH3COOH HS- + H2O ⇋ H2S HS- ⇋ H+ + + + OHOH- S28 Nhóm Bài tập hoá học ⇋ NH4+ NH3 + H+ Bài tập tự luyện: Viết phương trình điện li ion sau:ClO-, HSO3-, HCO3-, F- , PO43- 3) Dạng 3: Nhận biết chất ion bazơ hay acid, lưỡng tính Phương pháp: Viết phương trình điện li chất, ion Nếu điện li H+ acid, điện li OH- bazơ, vừa điện li H+ OH- lưỡng tính Bài tập vận dụng: Hãy cho biết dung dịch phân tử, ion sau lthể tính acid hay bazơ, lưỡng tính:SO32-,HSO3-, NH4+, NH3 Giải ⇋ HSO3- SO32- + H2O HSO3- + H2O ⇋ H2SO3 + OH- HSO3- + H2O ⇋ SO32- + H3O+ ► lưỡng tính NH4+ + H2O ⇋ NH3 + H3O+ ►là acid NH3 H2O ⇋ NH4+ + OH- + +OH- ► bazơ ► bazơ Bài tập tự luyện: Hãy cho biết dung dịch phân tử, ion sau lthể tính acid hay bazơ, lưỡng tính HI, CH 3COO-, H2PO4-,PO43-, NH4+,S2-,HPO42- Giải thích 4) Dạng 4: Tính nồng độ mol/l ion dung dịch có liên quan đến độ điện li (α) chất điện li Phương pháp: Trường hợp  Bài toán cho α =1 (sự điện li xảy hoàn toàn)  Bước 1:tính nồng độ mol/l chất điện li Nhóm Bài tập hoá học  Bước 2:viết phương trình điện li(nhớ cân bằng) suy nồng độ mol/l ion dung dịch  Bài toán cho α AlO2- + H2O ⇋ Al(OH)3 + OH- Các dạng tập tương tự: Cho quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch sau: dd NaCl, dd NH4Cl, dd AlCl3, dd Na2S, dd C6H5ONa Màu sắc quỳ tím thay đổi ống trên? Giải thích? Cho dung dịch, dung dịch hóa tan muối sau: NaHS, Na2S, H2S So sánh pH dd 3) Dạng 3: Phản ưng trao đổi iôn: 1.Điều kiện để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch: - Các chất tham gia phản ứng phải tan (trừ phản ứng với axit) 33 Nhóm Bài tập hoá học - Sản phẩm tạo thành phải có chất chất kết tủa (hay chất tan hơn), chất dễ bay chất điện li yếu (như H2O chẳng hạn) 2.Phương trình ion cho biết chất phản ứng hóa học dung dịch điện li (kể phản ứng trao đổi phản ứng oxi-hóa khử) Viết phương trình ion theo quy tắc sau: • Trong phương trình ion, chất điện li mạnh phải viết dạng ion, chất kết tủa, bay hơi, điện li mạnh phải viết dạng phân tử viết phương trình ion sau cân phương trình phân tử • Đơn giản ion tự giống hai vế phương trình ta phương trình rút gọn • Khi viết phương trình ion phải thoả mãn hai điều kiện: - Tổng đại số điện tích ion hai vế phương trình phải - Số nguyên tử nguyên tố hai vế phải (bảo toàn số nguyên tử) Lưu ý: tập viết phương trình ion đầy đủ có yêu cầu cần tính số mol ion dung dịch Bài tập vận dụng: Bài 1: Trường hợp xảy phản ứng trộn lẫn cặp dung dịch sau Viết phương trình phản ứng dạng phân tử dạng ion: a) Dd KNO3 Al2(SO4)3 b) Dd KCO3 dd HNO3 c) Dd H2SO4 dd Ca(HCO3)2 d) Dd Ba(OH)2 dd NaNO3 e) Dd Ba(HSO3)2 dd HBr f) Dd HCl dd H2S g) Dd Na2SO4 dd Ba(HCO3)2 h) Dd NaHCO3 dd KOH i) Dd Ba(HCO3)2 dd NaOH k) Dd Ba(OH)2 dd KHCO3 HƯỚNG DẪN GIẢI a) Không xảy phản ứng 34 Nhóm b) Bài tập hoá học 2HNO3 + 2H+ + K2CO3 2KNO3 → + CO2 + H2O = CO2 + H2O c) H2SO4 + H+ + Ca(HCO3)2 CaSO4 → + 2CO2 + 2H2O = H2O + CO2 d) Không xảy phản ứng e) 2HBr + H+ + Ba(HSO3)2 BaBr2 → +2SO2 + 2H2O =SO2 +H20 f) 2HCl + K2S H2S → + 2HCl 2H+ + S2- = H2S g) Na2SO4 + Ba(HCO3)2 Ba2+ + → + 2KOH + + 2NaOH + (Nếu + + 2O → BaCO3 + → BaCO3 Ba(HCO3)2 dư Ba2+ + phản + K2CO3 +2H2O + Ba2+ + + Ba(OH)2 dư có Ba(OH)2 + K2CO3 → Ba2+ + → BaCO3 + 2NaHCO3 BaCO3 2KHCO3 → BaCO3 BaCO3 ứng: → + → +2H2O + 2H2O có k) Ba(OH)2 2O H2O Na2CO3 Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 (Nếu 2NaHCO3 Na2CO3+K2CO3+2H2O → → Ba(HCO3)2 Ba2+ + = BaSO4 h) 2NaHCO3 i) BaSO4 + phản BaCO3 ) 2H2O ứng: + 2KOH ) Các tập tương tự: Bài 2: Trộn lẫn dung dịch cặp chất cho sau đây, cho biết trường hợp có phản ứng xảy ra, viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ thu gọn phản ứng: a) CaCl2 AgNO3 b) KNO3 Ba(OH)2 c) Fe2(SO4)3 KOH d) Na2SO3 HCl 35 Nhóm Bài tập hoá học e) BaCl2 H2SO4 f) Al(NO3)3 CuSO4 Bài 3: viết phương trình phân tử phương trình ion phản ứng dung dịch theo sơ đồ sau đây: a) MgCl2 + ? MgCO3 b) Ca3(PO4)2 + ? + ? + ? CaSO4 c) ? + KOH ? + Fe(OH)3 d) ? + H2SO4 ? + e) CaCl2 + ? Ca3(PO4)2 + ? f) MgSO4 + ? MgHPO4 + ? g) Ba(HCO3)2 + ? BaCO3 + ? h) Ba(HCO3)2 + ? BaCO3 + ? i) ? k) + ? HCl CO2 + ? H2SiO3 + NaHS ? Bài 4: dung dịch A có chứa ion: K+, + + H2O + ? NaCl , , , , viết phương trình phản ứng xảy dạng ion khi: a) Cho dd A tác dụng với dd Ba(OH)2 b) Cho dd A tác dụng với dd BaCl2 c) Sục khí NH3 vào dung dịch A d) Sục khí SO2 vào dung dịch A Bài 5: cho ba dung dịch A, B, C biết: Dd A chứa ion K+, Ca2+ , Dd B chứa ion Na+, , Dd C chứa ion Fe2+, Ba2+, , , , H+ Phản ứng xảy trộn cặp hai dung dịch với Viết phương trình phản ứng dạng ion 4) DẠNG : NHẬN BIẾT ION DỰA VÀO PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI Bảng 1: Nhận biết anion 36 Nhóm Bài tập hoá học Anion Thuốc thử Hiện tượng Clorua Cl- AgNO3 ↓ trắng Pb(NO3) hoá đen Phương trình phản ứng xảy as Ag+ + Cl- → AgCl↓ ( as Ag↓ as (Ag+ +Cl2 ) ↓trắng as Pb2+ + 2Cl- → PbCl2 ↓ ↓vàng nhạt as Ag+ + Br- → AgBr↓ hoá đen +Br-) AgNO3 ↓ vàng tươi Ag+ + I- → AgI↓ HgCl2 ↓ đỏ Hg2+ + 2I- → HgI2 ↓ Khí màu nâu NO3- + H2SO4 → HNO3 + HSO4- (NO2) bay 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + ↓ trắng Bromua AgNO3 Br- Iotua I- Nitrat NO3- Cu + H2SO4 đặc 2NO↑ + 4H2O NO(không màu) + O2 → NO2 ↑(nâu) Sunfat BaCl2 SO4- ↓ trắng không Ba2+ +SO42- → BaSO4 ↓ tan axit BaSO4 + H+mạnh → không tan mạnh Sunfit SO3 - BaCl2 ↓ trắng BaSO3 Ba2+ + SO32- → BaSO3 ↓ HCl hay ↑ SO2 SO32- + 2H+mạnh → SO2 ↑ + H2O làm 37 Nhóm HSO3- Bài tập hoá học H2SO4 HSO3- +H+mạnh → SO2↑ + H2O phai màu dd KMnO4 Sunfua S2- Cu(NO3)2 ↓ đen CuS Cu2+ + S2- → CuS ↓ H+ không tan Pb(NO3)2 HCl ↓ đen PbS Pb2+ + S2- → PbS↓ H+ không tan ↑ mùi trứng 2H+ + S2- → H2S↑ hay H2SO4 thối ↑ không mùi, 2H+ + CO32- → CO2 ↑ + H2O H2SO4 làm đục (CO2 loãng nước Cacbonat HCl CO32- HCO3 hay vôi H + +dd Ca(OH)2 đục + HCO3- → CO2 ↑ + H2O + ↓ keo trắng SiO32- + 2H+ → H2SiO3 Photphat mạnh) AgNO3 ↓ vàng 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4 ↓ PO43Clorat Cô cạn → O2 ↑ ( que 2KClO3 ClO3- nung có đóm than Silicat H SiO32- axit (trong MnO2 xt hồng to 2KCl +3O2 ↑ bùng cháy) Bảng (2) : Nhận biết cation Cation Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng xảy + Na Đốt không màu lửa Ngọn màu lửa tím vàng Ngọn K+ lửa hồng Ngọn lửa đỏ da 38 Nhóm Bài tập hoá học Ca2+ Ba2+ Ca2+ cam ↓trắng H2SO4 Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ Na2CO3 Ca2+ + CO32- → + Ag HCl, NaCl AgCl ↓ trắng CaCO3 ↓ Ag+ + Cl- HBr, NaBr AgBr ↓ vàng nhạt AgCl ↓ HI, NaI AgI ↓ vàng tươi Ag+ + Br- → → AgBr ↓ NH4+ 2+ Mg 2+ Fe NaOH, to NaOH NaOH NH3 ↑ khai Ag+ + I- → AgI ↓ NH4+ + OH- → ↓ Mg(OH)2 trắng NH3 + H2O Mg2+ + 2OH- → ↓ trắng xanh Mg(OH)2 ↓ Fe2+ + 2OH- → (hoá nâu Fe(OH)2 ↓ kk) 2Fe(OH)2 + O2 +H2O 3+ Fe 2+ Cu NaOH NaOH → ↓ nâu đỏ 2Fe(OH)3 Fe3+ + 3OH- → ↓ xanh lam (tan Fe(OH)3 Cu2+ + 2OH- → NH3 dư ) Cu(OH)2 ↓ Cu(OH)2+ 4NH3 → Be 2+ Zn2+ [Cu(NH3)4] Dd NaOH từ từ Xuất kết tủa (OH)2 Be2+ + 2OH- → dư keo, tan Be(OH)2 ↓ OH - dư Be(OH)2 + 2OH→ BeO2- + 2H2O Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2 ↓ Zn(OH)2+2OH- 39 Nhóm Bài tập hoá học → ZnO22- + 2H2O Al3+ +3OH- → Al3+ Al(OH)3 ↓ Al(OH)3 +OH- → Cr3+ ↓ keo, xanh xám, AlO2- +2ỌHCr3+ + 3OH- → tan OH- dư Cr(OH)3 ↓ Cr(OH)3 + OH- Pb2+ → CrO2- + 2H2O Pb2+ + S2- → PbS ↓ đen H2S ↓ Na2S 2+ Cd2+ + S2- → ↓ vàng Cd 2+ Ni Mn2+ ↓đen CdS ↓ Ni2+ + S2- → NiS ↓ hồng nhạt ↓ Mn2+ + S2- → MnS ↓ Bảng 3: NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ khí Thuốc thử Phương trình phản ứng tượng Cl2 Làm quỳ tím ẩm lúc đầu Cl2 + H2O = HCl + HClO màu, sau xuất HClO = HCl + [O] ás’ màu đỏ [O] = O2 ↑ I2 Làm xanh hồ tinh bột ( hơi) N2 Làm que đóm NH3 cháy bị tắt Làm quỳ tím ẩm hoá NH3 + H2O = NH4+ + OH- xanh NH3 + HCl = NH4Cl Tạo khói trắng với HCl 40 Nhóm Bài tập hoá học NO đặc Khí không màu hoá NO + ½ O2 (KK)  NO2 NO2 nâu không khí Màu nâu đỏ, làm quỳ NO2 + H2O = HNO3 + SO2 tím ẩm hoá đỏ Làm quỳ tím ẩm hoá NO SO2 + H20 = H2SO3 hồng SO2 + H2S = H2O + Cho  vàng với H2S, 3S CO… SO2 + Br2 + 2H2O = HBr + Làm màu dung dịch H2SO4 Br2, dung dịch KMnO4 SO2 + KMnO4 + H2O = … H2SO4 + MnSO4 + K2SO4 Tạo  vàng với Cl2, dd H2S + Cl2 = S + 2HCl FeCl3 H2S + FeCl3 = FeCl2 + S + Tạo  đen với CuSO4, HCl Pb(NO3)2 H2S + CuSO4 = CuS + Làm quỳ tím ẩm hoá H2SO4 hồng H2S + Pb(NO3)2 = PbS + H2S HNO3 CO2 Làm đục nước vôi CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 Làm quỳ tím hoá hồng + H2O CO2 + H2O = H+ + CO32- CO Làm CuO ( đen )  Cu CO + CuO = Cu + CO2 ↑ ( đỏ) CO + PbCl2 + H2O = Pb + Làm sẫm màu dd PbCl2, HCl + CO2 ↑ HCl bọt khí CO2 Làm quỳ tím ẩm hoá đỏ O2 Cu ( đỏ)  CuO ( đen) Cu + ½ O2 = CuO Làm que đóm cháy đỏ Phương pháp giải tập nhận biết 41 Nhóm Bài tập hoá học Cách 1: phương pháp mô tả - Trích mẫu thử từ hoá chất cần nhận biết - Chọn thuốc thử ( tuỳ yêu cầu kiện đề : thuốc thử tuỳ chọn không hạn chế hay hạn chế, không dùng thuốc thử bên ngoài… mà chọn thuốc thử phù hợp) - Cho thuốc thử vào mẫu thử, mô tả tượng xảy ra, dựa vào kiến thức học mà rút kết luận chất nhận biết - Viết phương trình phản ứng xảy nhận biết Cách 2: phương pháp lập bảng - Trích mẫu thử từ hoá chất đề cho - Lập bảng tượng xảy nhận biết Chất cần nhận biết X Thuốc thử sử dụng A Y Hiện Hiện Hiện Hiện tượng tượng tượng tượng B … / / / / / / / / / / / / / / / / Các Kết luận … Z tượng xảy … … … - Dựa vào bảng tượng để nhận biết chất 42 Nhóm Bài tập hoá học - Phương pháp lập bảng thường áp dụng cho tập nhận biết mà đề yêu cầu không dùng thêm thuốc thử Bài tập áp dụng: Bằng phương pháp hoá học nhận biết lọ dung dịch nhãn sau: a BaCl2, HCl, Na3PO4, K2SO4 b NaHCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3, CaCl2 không dùng thêm thuốc thử bên Bài giải - lấy lọ dung dịch làm mẫu thử - Nhỏ dd Na2CO3 vào mẫu thử + Mẫu thử thấy xuất kết tủa trắng mẫu thử dd BaCl 2, có tạo kết tuat BaCO3 màu trắng + Mẫu thử thấy xó sủi bọt khí mẫu thử dd HCl - Dán nhãn lọ dd vừa nhận biết - Cho dd MgSO4 vào mẫu thử lại + Mẫu thử có xuất kết tủa trắng mẫu thử dd Na 3PO4, có phản ứng tạo kết tuat Mg3(PO4)2 + Mẫu thử lại không cóp tượng K2SO4 - Phương trình phản ứng: BaCl2 + Na2CO3 = BaCO3 + NaCl HCl + Na2CO3 = NaCl + CO2 + H2O Na3PO4 + MgSO4 = Mg3(PO4)2 + Na2SO4 b - Trích mẫu thử bốn dung dịch - Lấy dung dịch đem nhỏ vào mẫu thử lại làm tương tự với mẫu thử lại - Ta có bảng tổng kết sau: 43 Nhóm Bài tập hoá học Dd NaHCO3 Ca(HCO3)2 Na2CO3 CaCl2 _ CaCO3 _ Mẫu thử NaHCO3 Ca(HCO3)2 Na2CO3 CaCO3 CaCl2 CaCO3 kết tủa kết tủa KẾT LUẬN Không có tượng CaCO3 kết tủa - Nhận xét: + mẫu thử nhỏ vào mẫu thử mà tượng mẫu thử dd NaHCO3 dán nhãn lọ dd + thí nghiệm có hai mẫu thử xuất kết tủa trắng CaCO dung dịch đem nhỏ dd Na2CO3 dán nhãn lọ đựng dd Na2CO3 + đun nóng mẫu thử lại mẫu thử có xuất kết tuat trắng dd Ca(HCO3)2, có phản ứng xảy tạo kết tủa trắng CaCO3 + mẫu tượng CaCl2 - Phương trình phản ứng Na2CO3 + Ca(HCO3)2 = NaHCO3 + CaCO3 Na2CO3 + CaCl2 = NaCl + CaCO3 44 Nhóm Bài tập hoá học Ca(HCO3)2 = CaCO3 + H2O + CO2 Bài tập tương tự: dùng quỳ tím làm thuốc thử nhận biết năm lọ dung dịch nhãn sau: H2SO4, HCl, KCl, BaCl2, NaOH dùng dung dịch làm thuốc thử nhận biết dung dịch sau: Na2CO3, Al2(SO4)3, H2SO4, NaOH, BaCl2 có nước khí CO2 phân biệt năm chất bột trắng sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 45 [...]... ứng: + 2KOH ) Các bài tập tương tự: Bài 2: Trộn lẫn các dung dịch những cặp chất cho sau đây, cho biết trường hợp nào có phản ứng xảy ra, viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và thu gọn của phản ứng: a) CaCl2 và AgNO3 b) KNO3 và Ba(OH)2 c) Fe2(SO4)3 và KOH d) Na2SO3 và HCl 35 Nhóm 7 Bài tập hoá học e) BaCl2 và H2SO4 f) Al(NO3)3 và CuSO4 Bài 3: viết phương trình phân tử và phương trình ion... trong các bài tập chỉ viết phương trình ion đầy đủ khi có yêu cầu hoặc khi cần tính số mol các ion trong dung dịch Bài tập vận dụng: Bài 1: Trường hợp nào xảy ra phản ứng khi trộn lẫn từng cặp dung dịch sau Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và dạng ion: a) Dd KNO3 và Al2(SO4)3 b) Dd KCO3 và dd HNO3 c) Dd H2SO4 và dd Ca(HCO3)2 d) Dd Ba(OH)2 và dd NaNO3 e) Dd Ba(HSO3)2 và dd HBr f) Dd HCl và dd... 0,09mol SO42- Bài 7: Trong một thể tích dung dịch của 1 acid yếu và 1 nấc có 2.106 phân tử acid, 4.103ion H+, 4.103 anion gốc acid.tính độ điện li của acid đó Bài 8: Tính tổng số hạt (phân tử và ion) của acid HCOOH có trong 10ml dung dịch acid 0,2M nếu biết độ điện li α của acid trong dung dịch là 2% Bài 9: Đổ 2ml acid HNO3 72% (d= 1,43g/ml ) vào 2lit nước tính nồng độ ion H+của dung dịch thu được Bài 10:... Tính nồng độ mol/l của ion H+, OH-, pH và thể tích của dung dịch axit hay dung dịch bazơ Trường hợp 1: (Bài toán thuận) Từ nồng độ mol/l của dung dịch axit ( hay bazơ) tính pH của dung dịch đó Phương pháp giải: - Xác định nồng độ mol/l của chất điện li A trong dung dịch - Viết phương trình điện ly của A, rồi dựa vào hệ số của phương trình và số mol A thực sự điện ly ra ion để xác định nồng độ mol/l... của các dung dịch đó Phương pháp giải: - Để tính nồng độ mol/l của axit: + Từ pH = -lg[H+] → [H+] = 10-pH + Viết phương trình điện ly của axit + Từ [H+] và hệ số của phương trình điện ly → suy ra nồng độ mol/l axit - Để tính nồng độ mol/l của baz : + Từ pH → pOH = 14 – pH + Từ pOH = -lg[OH-] → [OH-] = 10-pÔH + Viết phương trình điện ly của bazơ + Từ [OH-] và hệ số phương trình điện ly → nồng độ mol/l... với axit) 33 Nhóm 7 Bài tập hoá học - Sản phẩm tạo thành phải có ít nhất một chất là chất kết tủa (hay chất ít tan hơn), chất dễ bay hơi hoặc chất điện li yếu (như H2O chẳng hạn) 2 .Phương trình ion cho biết bản chất của phản ứng hóa học trong dung dịch điện li (kể cả phản ứng trao đổi và phản ứng oxi-hóa khử) Viết phương trình ion theo quy tắc sau: • Trong phương trình ion, chất điện li mạnh phải viết... khả năng cho và nhận proton Zn(OH)2 + 2H3O+ → Zn2+ + 4H2O Zn(OH)2 + 2H2O → ZnO22- + 2 H3O+ - Ion C6H5O- có vai trò là bazơ vì có khả năng nhận proton C6H5O- + H2O ⇋ C6H5OH + OHBài tập tự luyện Bài 1 Viết phương trình phân tử của phản ứng có phương trình ion rút gọn như sau: a H3O+ + OH- → 2H2O b 2H3O+ + Cu(OH)2 → Cu2+ + H2O c 2H3O+ + MgO → Mg2+ + 3H2O 17 Nhóm 7 Bài tập hoá học Bài 2 Viết phương trình... phải viết dưới dạng ion, các chất kết tủa, bay hơi, điện li mạnh phải viết dưới dạng phân tử chỉ được viết phương trình ion sau cân bằng phương trình phân tử • Đơn giản các ion tự do giống nhau ở hai vế của phương trình ta được phương trình rút gọn • Khi viết phương trình ion phải thoả mãn hai điều kiện: - Tổng đại số điện tích của các ion ở hai vế phương trình phải bằng nhau - Số nguyên tử của mỗi... H2SO4 ban đầu? Bài 4: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dd A gồm Na2CO3 và KHCO3 thì thu được 1,008 lít khí ở (đktc) và dd B Cho dung dịch B tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 g kết tủa Tính nồng độ của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch A? Bài 5: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lit khí CO2 (đktc) vào 500 ml 0,16 M thì thu được dd X Thêm 250 ml dd Y gồm BaCl 2 0,16 M và Ba(OH)2 a mol/l vào dd X thu... miếng Natri kim loại tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch AlCl3 ta thu được 5,6 lit khí đo ở 0oC và 1atm và một kết tủa Lọc lấy kết tủa, rửa sạch và đem nung đến khối lượng không đổi thì được 5,1 g Hiệu suất các phản ứng được coi là 100% a Viết các phương trình phản ứng xảy ra b Tính nồng độ phân tử gam của dung dịch AlCl3 Bài 3 Hoà tan hỗn hợp gồm 18,24g FeSO4 và 27,26 g Al2(SO4)3 vào 200 g dd H2SO4 ... biết ion dựa vào phản ứng trao đổi………………39 Nhóm Bài tập hoá học I) Vấn đề 1: VỀ SỰ ĐIỆN LI 1) Dạng 1: Sử dụng định nghĩa giải thích tượng điện li Phương pháp giải: Giải thích tượng điện li cần lưu... gì? Bài 4: Làm để biết chất A tan vào nước có điện li hay không? Hướng dẫn giải Một chất A hòa tan vào nước, chất điện li dung dịch nước dẫn điện 2) Dạng 2: Viết phương trình điện li: Để viết phương. .. trị độ điện li (α): Nhóm Bài tập hoá học Giá trị (α ):  < α < 0,03 : chất điện li yếu  0,03 < α < 0,3:chất điện li trung bình  0,3 ≤ α ≤ 1:chất điện li mạnh • Sau viết phương trình điện li cho

Ngày đăng: 16/01/2017, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan