GIAO AN CHUYEN DE 5 DAI CUONG VE KIM LOAI

11 846 7
GIAO AN CHUYEN DE 5 DAI CUONG VE KIM LOAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI TPPCT: 26+27+28+29+30 I Nội dung chuyên đề: Nội dung 1: Vị trí tính chất vật lý, tính chất hóa học chung kim loại Nội dung 2: Dãy điện hóa kim loại Ngày soạn: 15/11/2015 Nội dung 3: Hợp kim I.Mục tiêu Kiến thức - Kiến thức: Học sinh nêu + Cấu tạo kim loại + Khái niệm, tính chất ứng dụng hợp kim + Tính chất hoá học đặc trưng kim loại tính khử (khử phi kim, khử ion H+ nước, dung dịch axit, khử ion kim loại hoạt động dung dịch muối, số axit có tính oxi hoá mạnh) - Quy luật xếp dãy điện hoá (các nguyên tử xếp theo chiều giảm dần tính khử, ion KL xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá) ý nghĩa Củng cố kiến thức CTạo nguyên tử KL, tính chất KL Kĩ năng: Rèn luyện kỹ - Dựa vào cấu hình electron lớp cấu tạo kim loại, dự đoán tính chất hoá học đặc trưng kim loại - Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học kim loại - Giải tập: Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm; Một số tập khác có nội dung liên quan - So sánh chất liên kết Kl với liên kết ion liên kết cộng hoá trị - Viết PTHH phản ứng oxi hoá - khử, chứng minh tính chất KL - Tính thành phần phần trăm khối lượng KL hỗn hợp - Sử dụng có hiệu số đồ dùng hợp kim dựa vào đặc tính chúng - Dự đoán chiều hướng phản ứng oxi hoá khử dựa vào dãy điện hoá - Viết PTHH phản ứng oxi hoá - khử - Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm, dạng có liên quan đến tính chất KL - Rèn kĩ viết PTHH, tư tính toán tập định lượng Thái độ, tình cảm - Giáo dục thái độ bảo vệ môi trường - Giáo dục đức tính cẩn thận thao tác thí nghiệm, tiết kiệm hóa chất để bảo vệ môi trường - Ứng dụng kim loại phục vụ đời sống người Định hướng lực cần hình thành phát triển - Năng lực giải vấn đề - Năng lực phân tích, hệ thống hoá, thuyết trình, phản biện - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán hoá học - Năng lực thực hành hoá học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống III Chuẩn bị - Giáo viên: + Chuẩn bị phát phiếu học tập cho HS tiết trước + Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống nghiệm nhánh, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn + Hóa chất thí nghiệm: Fe, Al, Cu, Na, Mg, H2SO4, HNO3, CuSO4, NaOH + Một số vật dụng có liên quan thực tế: muỗng inox, tranh ảnh liên quan thực tế - Học sinh: + Học sinh thực nội dung phiếu học tập giáo viên phát trước + Chuẩn bị nội dung giáo viên giao trước nhà + Tự tìm kiếm ứng dụng kim loại đời sống thực tế IV Phương pháp dạy học Phương pháp thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm kiểm chứng Đàm thoại, hoạt động nhóm V Bảng mô tả mức độ nhận thức Bảng mô tả NỘI DUNG Cấu tạo Tính chất vật lý Tính chất hóa học MỨC ĐỘ Nhận biết - Nêu vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn - Viết cấu hình e kim loại Thông hiểu - Viết cấu hình ion kim loại, từ cấu hình kim loại ion kim loại suy vị trí kim loại bảng tuần hoàn - Nêu tính chất - Giải thích vật lý chung riêng tính chất vật lý kim loại chung kim - So sánh tính dẫn điện, loại dẫn nhiệt, tính dẻo số kim loại - Nêu tính chất - Giải thích hóa học chung kim số tượng thí loại nghiệm - Giải thích số tượng tự nhiên dựa vào tính chất hóa học kim loại - So sánh khả phản ứng kim loại với tác nhân NỘI DUNG Hợp kim Vận dụng Vận dụng cao - Bài tập tính toán dựa vào khối lượng riêng kim loại, bán kính nguyên tử… - Giải thích ứng dụng kim loại thực tiễn dựa tính chất vật lý - Các tập định lượng (bài tập kim loại tác dụng với chất) -Bài tập nhận biết kim loại - Bài tập hỗn hợp kim loại tác dụng với chất - Sử dụng tính chất kim loại giải thích vấn đề thực tiễn MỨC ĐỘ Nhận biết - Nêu khái niệm hợp kim - Nêu tên số hợp kim sử dụng phổ biến đời sống Thông hiểu Vận dụng - Hiểu ứng - Một số tập dụng số hợp tính toán đơn kim đời giản hợp kim sống sản xuất - So sánh tính Vận dụng cao chất hợp kim với kim loại thành phần NỘI DUNG Dãy điện hóa kim loại NỘI DUNG MỨC ĐỘ Nhận biết - Thế cặp oxi hóa - khử - Quy luật xếp dãy điện hoá Loại câu hỏi/ tập Thông hiểu Vận dụng - Dự đoán - Viết chiều hướng PTHH phản phản ứng oxi hoá ứng oxi hoá - khử khử dựa vào dãy điện hoá MỨC ĐỘ Nhận biết Câu hỏi/ Nêu khái tập định niệm điều tính kiện xảy phản ứng trao Phản ứng đổi ion trao đổi dung dịch chất ion điện li dung dịch chất điện li Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Viết PTPT PT ion thu gọn - Xác định tồn dung dịch Vận dụng kiến thức phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để xác định có mặt ion dung dịch Phát số tượng thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Đề xuất số giải pháp nhằm xử lý số vấn đề thực tiễn Bài tập yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức kỹ tổng hợp để giải Bài tập định lượng Bài tập thực hành/ thí nghiệm Câu hỏi/ tập định tính Vận dụng cao Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm, dạng có liên quan đến tính chất KL - Rèn kĩ viết PTHH, tư tính toán tập định lượng Dự đoán tượng thí nghiệm rút kết luận NỘI DUNG Loại câu hỏi/ tập MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Bài thực hành Bài tập định lượng Bài tập thực hành/ thí nghiệm Hệ thống câu hỏi tập Biết Câu Nhận định sau ? A Các kim loại có số electron lớp nhỏ B Các nguyên tố nhóm B kim loại C Các nguyên tố có 1, 2, electron lớp kim loại D Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA (trừ hiđro) kim loại Câu Dãy kim loại phản ứng với lưu huỳnh nhiệt độ phòng A Fe, Na, Hg B Zn, Na, Al C Ba, Na, Hg D Cu, Fe, Zn Câu Dãy kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải A Al , Mg , Fe B Fe , Al , Mg C Fe , Mg , Al D Mg , Fe , Al Câu Độ dẫn điện kim loại giảm dần theo thứ tự sau đây? A Cu, Al, Fe B Cu, Fe, Al C Al, Cu, Fe D Al, Fe, Cu Câu Kim loại có tính chất vật lí chung sau đây? A Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao B Tính dẻo, tính dẫn điện nhiệt, có ánh kim C Tính dẫn điện nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim D Tính dẻo, có ánh kim, cứng Câu Vị trí nguyên tử M (Z = 26) bảng hệ thống tuần hoàn A ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB B ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA C ô 26, chu kì 4, nhóm IIB D ô 26, chu kì 4, nhóm IIA Câu Hợp kim cứng hợp kim sau? A W-Co B Fe-Cr-Mn C Sn-Pb D Bi-Pb-Sn Câu Những hình ảnh kim loại dựa vào tính chất vật lý chung chúng? Đồ dùng nhôm Nhiệt kế thủy ngân Đồ trang sức Câu Người xưa ứng dụng tính chất vật lí đồng dùng đồng làm gương soi? Ạ Tính dẻo B Có khả dẫn nhiệt tốt C Có tỉ khối lớn D Có khả phản xạ ánh sáng Câu 10 Hợp kim sau hợp kim nhôm? A Đuy-ra B Gang C Thép D Inox Hiểu Câu 1: Cation Mn+ có cấu hình electron lớp 2s 22p6 Vậy, cấu hình electron lớp nguyên tử kim loại M A 3s1 B 3s23p1 C 3s23p3 D 3s2 2+ Câu 2: Ion M có cấu hình electron lớp 3s 3p Vị trí M bảng hệ thống tuần hoàn A ô 20, chu kì 4, nhóm IIA B ô 20, chu kì 4, nhóm IIB C ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA D ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB Câu 3: Đồng thau hợp kim đồng kẽm Khi thả miếng đồng thau nhỏ vào dung dịch đồng (II) clorua, tượng quan sát là: A hợp kim không tan B hợp kim tan phần, dung dịch thu có màu xanh C hợp kim tan phần, dung dịch thu không màu có lớp đồng màu đỏ bám miếng hợp kim D hợp kim tan phần, dung dịch thu có màu xanh lớp đồng màu đỏ bám hợp kim Câu 4: Vonfram (W) thường dùng để chế tạo dây tóc bóng đèn A vonfram kim loại dẻọ B vonfram có khả dẫn điện tốt C vonfram kim loại nhẹ C vonfram có nhiệt độ nóng chảy caọ Câu 5: Hợp kim dùng công nghiệp chế tạo tàu vũ trụ, máy bay, ôtô A Co-Cr-Mn-Mg B W-Fe-Cr-Co C Al-Cu-Mn-Mg D W-Co-Mn Câu 6: Hầu hết kim loại có tính ánh kim A kim loại có cấu trúc mạng tinh thể nên dễ hấp thụ ánh sáng B ion dương kim loại hấp thụ tốt ánh sáng C electron tự kim loại phản xạ tốt ánh sáng có bước sóng mà mắt thường nhìn thấy D tinh thể kim loại đa số thể rắn, phản xạ tốt ánh sáng chiếu tới Câu 7: Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4 ta thấy tượng A có khí thoát ra, xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan B có khí thoát ra, xuất kết tủa xanh, sau kết tủa không tan C dung dịch màu xanh, xuất Cu màu đỏ D dung dịch có màu xanh, xuất Cu màu đỏ Câu 8: Hợp kim thường A cứng kim loại thành phần B dẫn điện, dẫn nhiệt tốt kim loại thành phần C dẻo kim loại thành phần D có nhiệt độ nóng chảy cao kim loại thành phần Câu 9: Những đồ dùng bạc lâu ngày bị xỉn màu, ánh bạc lấp lánh A bạc phản ứng với hiđrosunfua không khí tạo bạc sunfua màu đen B bạc phản ứng với oxi không khí tạo bạc oxit màu đen C bạc phản ứng với nước không khí tạo bạc oxit màu đen D bạc bị thay đổi cấu trúc mạng tinh thể Vận dụng Câu 1: Hoà tan 1,44g kim loại hoá trị II 150ml dung dịch H 2SO40,5M Muốn trung hoà axit dư dung dịch thu phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M Kim loại A Mg B Ba C Ca D Be Câu 2: Một chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo tranh sơn mài mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng Những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng làm từ kim loại vàng dát mỏng thành vàng có chiều dày 1.10-4 mm Nếu dát mỏng vàng (có khối lượng 3,75g Au có d = 19,32g/cm 3) tới chiều dày 1.10-4mm diện tích vàng thu bao nhiêu? Câu 3: Cho 16,2g kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol O 2, Chất rắn sau phản ứng tan dung dịch HCl dư tạo 13,44 lít khí (đktc) M A Na B Al C Ca D Mg Câu 4: Có mẫu kim loại: Mg, Ba, Al, Fe, Cu Nếu dùng thêm dung dịch H 2SO4 loãng nhận biết tối đa kim loại: A B C D Câu Cho 19,2g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO 1M, sau thêm 500ml dung dịch HCl 2M Thể tích khí NO (đktc) thu A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu Đuyra hợp kim gồm 94% Al, 4% Cu 2% kim loại khác Mg, Mn, Si, Fe…về khối lượng.Hợp kim có đặc tính nhẹ nhôm, cứng bền thép, chịu nhiệt độ cao áp suất lớn nên sử dụng công nghệ chế tạo máy bay Một máy bay vận tải hành khách cỡ lớn, đại dùng tới 50 hợp kim Tính khối lượng Al, Cu cần dùng để sản xuất 50 hợp kim Vận dụng cao Câu Cho m gam Na tan hết vào 100ml dung dịch gồm H 2SO4 0,5M HCl 1M thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu A 18,55 B 17,55 C 20,95 D 12,95 Câu Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X (Cu, Ag) dung dịch chứa axit HNO H2SO4 thu dung dịch Y chứa 7,06 gam muối hỗn hợp khí Z chứa 0,05mol NO2 0,01 mol SO2 Giá trị m A 2,58 B 3,00 C 3,06 D 3,32 Câu Tính bán kính gần nguyên tử đồng, biết khối lượng riêng nguyên tử Cu 8,9g/cm nguyên tử khối Cu 63,546 Biết thể tích thật chiếm nguyên tử đồng 74% thể tích tinh thể Câu Giải thích tượng hay gặp sống sau: “Một nồi nhôm mua sáng lấp lánh bạc, cần dùng nấu nước sôi, bên nồi nhôm, chỗ có nước biến thành màu xám đen?” VI Thiết kế hoạt động dạy học Gv chia lớp thành nhóm Dùng phiếu học tập ( GV hướng dẫn HS tự chuẩn bị nhà theo PHT) Nội dung Vấn đề chuẩn bị Nội dung 1: Vị trí cấu tạo kim loại (Cả nhóm) Nội dung 2: Tính chất vật lí kim loại (Cả nhóm) − Kim loại vị trí bảng tuần hoàn? − Số e lớp bao nhiêu? − Chúng gồm nguyên tố khối nào? − Nêu tính chất vật lí chung kim loại Dự đoán nguyên nhân cho tính chất kim loại − Nêu tính chất vật lí riêng kim loại Dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến tính chất dùng PHT − Kể tên số kim loại, tính chất vật lý kim loại Nội dung 3: Tính chất hóa học chung kim loại (Các nhóm từ 5) − Từ cấu tạo nguyên tử kim loại dự đoán tính chất hoá học kim loại? Viết trình cho – nhận electron thể tính chất − Hãy nghiên cứu phản ứng hóa học kim loại với: phi kim, nước, axit, bazơ, muối (Mỗi nhóm chuẩn bị) + Nhóm 1: nghiên cứu kim loại tác dụng với phi kim (học sinh nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu video thí nghiệm kim loại tác dụng với halogen, oxi, lưu huỳnh) + Nhóm 2: nghiên cứu kim loại tác dụng với nước (học sinh nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu video thí nghiệm Na, K, Mg, Al tác dụng với H2O) + Nhóm 3: nghiên cứu kim loại tác dụng với axit (học sinh nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu video thí nghiệm kim loại tác dụng với H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3 loãng, HNO3 đặc) + Nhóm 4: nghiên cứu kim loại tác dụng với bazơ (học sinh nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu video thí nghiệm Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch NaOH) + Nhóm 5: nghiên cứu kim loại tác dụng với muối (học sinh nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu video thí nghiệm Fe, Na tác dụng với dung dịch NaOH) + Thủy ngân chất độc, có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Khi thủy ngân bị rơi vãi xử lý nào? - Nêu tính chất hóa học số kim loại em học 1.Ổn định tổ chức lớp Nội dung Tg 10 phút Hoạt động GV HS HĐ 1: Tìm hiểu vị trí cấu tạo kim loại bảng tuần hoàn − Hoạt động nhóm: + Các thành viên nhóm thảo luận phút để thống nội dung − Kim loại vị trí bảng tuần hoàn? Nội dung ND 1: VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT VẬT LÝ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI I Vị trí cấu tạo kim loại bảng tuần hoàn Vị trí kim loại BTH Nhóm IA (-H), IIA, IIIA (-B), phần nhóm IVA, VA, VIA, toàn nguyên tố nhóm B, Họ lantan actini Cấu tạo nguyên tử − Số e lớp bao nhiêu? KL thường có e lớp (từ đến e) PHT Chúng gồm nguyên tố khối nào? + GV chọn 01 nhóm để báo cáo − GV tổng kết chung cho nội dung Đthn: KL < PK BKNT: KL > PK Liên kết kim loại - Tại tinh thể KL bền, có cấu tạo dạng mạng tinh thể? - Từ hình thành khái niệm liên kết KL? 25 phút HĐ 2: II Tính chất vật lí Tính chất vật lí chung − Hoạt động nhóm: + Các thành viên nhóm thảo luận Tính chất vật lí chung KL tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt có ánh kim phút để thống nội dung KL khác tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim + GV chọn 01 nhóm để báo cáo khác + Kim loại có tính chất vật lí chung (dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) electron tự kim loại gây + Kim loại có số tính chất vật lí riêng (tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng …) ảnh hưởng liên kết kim loại, kiểu mạng tinh thể… gây Giải thích a Tính dẻo Giải thích - KL có tính dẻo biểu qua đặc điểm nào? - KL dẻo nhất? Dựa vào đặc điểm cấu tạo KL giải thích KL có tính dẻo? - GV cần lưu ý cho HS: nút mạng chủ yếu gồm ion đương, nguyên tử KL tồn khoảng thời gian ngắn 10-14 đến 10-11s, coi tinh thể KL gồm ion dương e tự chuyển động hỗn loạn b Tính dẫn điện - Dựa vào khái niệm dòng điện vật lí, giải thích KL dẫn điện? - GV giới thiệu trật tự độ dẫn điện số KL phổ biến có tính ứng dụng lớn sống - Khi tăng nhiệt độ, khả dẫn điện biến đổi nào? Giải thích? - GV bổ sung để hoàn thiện câu trả lời c Tính dẫn nhiệt - GV mô tả cách tiến hành thí nghiệm: đốt nóng lúc dây KL Al, Fe, Cu,… - Hiện tượng? giải thích tượng? so sánh khả dẫn nhiệt KL Al, Fe, Cu? - Thường KL dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt - Ứng dụng tính dẫn điện dẫn nhiệt KL sống? a Tính dẻo d Ánh kim - Tại KL có ánh kim ⇒ Tính chất vật lí chung KL gây nên có mặt e tự mạng tinh thể KL Tính dẻo: dễ rèn, dễ rát mỏng, dễ kéo sợi KL dẻo nhất: Au b Tính dẫn điện Knăng dẫn điện: Ag>Cu>Au>Al>Fe c Tính dẫn nhiệt - Ứng dụng: Làm dây điện, đồ dùng gia đình xoong, nồi, thìa, ấm điện, chậu… d Ánh kim - HS trả lời: Do e tự mạng tinh thể KL có khả phản xạ hầu hết tia sáng nhìn thấy, * Ngoài tính chất vật lí chung KL có số ⇒ Nguyên nhân chung dẫn đến KL có tính tính chất vật lí không giống dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim gì? - GV nhấn mạnh: không e tự gây nên tính chất vật lí KL mà yếu tố khác ảnh hưởng như: đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể, BKNT,… - GV giới thiệu: tính chất vật lí chung KL nêu KL có tính KL nhẹ nhất: Li, KL nặng nhất: Os chất vật lí khác không giống nhau, như: khối KL có to nóng chảy thấp nhất: Hg, cao W lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, độ cứng,… Người ta quy ước KL có khối lượng riêng nhỏ - KL mềm nhất: K, Rb, Cs, cứng nhất: Cr KL nhẹ, lớn KL nặng - Ngiên cứu tài liệu SGK cho biết: KL nhẹ nhất, KL nặng nhất? Kl có nhiệt độ nóng chảy thấp KL có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? Ứng dụng tính chất đó? - KL mềm nhất? KL cứng nhất? ứng dụng tính chất đó? - GV giới thiệu: Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, độ cứng KL phụ thuộc vào độ bền liên kết KL Độ bền kiên kết KL đặc biệt lớn KL nặng − Hệ thống câu hỏi củng cố (10 phút) 90 phút HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hoá học − Hoạt động nhóm: + Các thành viên nhóm thảo luận phút để thống nội dung + GV cho nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng bục giảng để nhóm khác quan sát Nhóm 1: kim loại tác dụng với phi kim + HS làm thí nghiệm Cu Mg tác dụng với oxi +1 HS viết phương trình hóa học bảng + Các nhóm khác quan sát nêu nhận xét phần trình bày nhóm + GV chiếu cho HS xem hình ảnh đồ trang sức Ag, Au, Pt yêu cầu Hs rút nhận xét phản ứng kim loại với oxi + GV chiếu video phản ứng Fe với Cl 2, Fe với S Yêu cầu HS nhóm lên bảng viết phương trình hóa học − GV tổng kết nội dung nhóm Nhóm 2: kim loại tác dụng với nước + HS làm thí nghiệm Na, Mg, Al tác dụng với H2O (đun nóng thí nghiệm Mg, Al) Các nhómcùng quan sát nêu nhận xét + HS viết phương trình hóa học bảng + Đại diện nhóm trình bày nội dung số kim loại tác dụng với H2O nhiệt độ cao tạo oxit kim loại − GV tổng kết nội dung nhóm Lưu ý cho HS: Al, Cr, Pb, Cu, Ag, Pt, Au không tác dụng với H2O Nhóm 3: kim loại tác dụng với axit + HS làm thí nghiệm Fe, Cu tác dụng với H2SO4 loãng Các nhóm quan sát nêu nhận xét + Các nhóm nêu thí nghiệm chứng minh sản phẩm Fe2+ + HS viết phương trình hóa học bảng + HS làm thí nghiệm Cu với HNO loãng HNO3 đặc (để an toàn nên thực thí nghiệm ống nghiệm nhánh) + Giải thích vai trò NaOH ống nghiệm nhánh, thay NaOH hóa chất nào? III Tính chất hoá học Tính chất hóa học chung KL tính khử (hay bị oxi hoá) M → Mn+ + ne Tác dụng với PK - 3HS lên bảng hoàn thiện PTHH - HS khác nhận xét 0 +3 −1 t Fe+ Cl → Fe Cl 0 +1 −1 0 +2 −2 0 +8 / −2 t Na + Cl → Na Cl t Mg + O → Mg O t Fe+ O → Fe3 O4 0 0 +2 −2 t Fe+ S → Fe S +2 −2 Hg + S  → Hg S Tác dụng với dung dịch axit - HS lên bảng trình bày, HS khác tiếp tục làm lớp, HS khác NX,… +1 +3 Al + H Cl → Al Cl + H +1 +2 Fe+ H SO4 ( l ) → Fe SO4 + H Cu + HCl → không xảy +5 +5 +3 +2 Fe+ H N O3 l → Fe( NO3 ) + N O ↑ +2 H O +1 o +4 t Ag + H N O3 đ → Ag NO3 + N O2 ↑ + H O +6 o +2 +4 t Cu + H S O4 ( đ ) → Cu SO4 + S O2 + H O KL: … Tác dụng với nước - HS quan sát thí nghiệm, viết PTHH Na + H2O → NaOH + 1/2H2 − GV tổng kết nội dung nhóm Nhóm 4: kim loại tác dụng với bazơ + HS làm thí nghiệm Al, Fe tác dụng với dung dịch NaOH loãng Các nhóm quan sát nêu nhận xét +1 HS viết phương trình hóa học bảng + Các nhóm khác quan sát nêu nhận xét phần trình bày nhóm − GV tổng kết nội dung nhóm Nhóm 5: kim loại tác dụng với muối + HS làm thí nghiệm Na, Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 Các nhóm quan sát nêu nhận xét +1 HS viết phương trình hóa học bảng + Các nhóm khác quan sát nêu nhận xét phần trình bày nhóm − GV tổng kết nội dung nhóm - HS vận dụng viết PTHH Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Tác dụng với dung dịch muối - HS quan sát thí nghiệm Fe (r ) + CuSO4 dd m xanh → FeSO4 + Cu (r ) ↓ Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 dd màu xanh+ 2Ag ↓ Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag ⇒ KL mạnh (không tác dụng với nước) khử ion KL yếu dung dịch muối thành kim loại tự - HS viết PTHH 90 phút HĐ 4: Dãy điện hóa kim loại HĐ 1: Tìm hiểu cặp oxi hoá khử kim loại - Hoàn thiện trình sau: Zn → Zn2+ Fe → Fe2+ Cu → Cu2+ Ag → Ag+ - Xác định vai trò kim loại ion KL trình trên? 2+ 2+ 2+ + → Zn ; Fe ; Cu ; Ag cặp oxi hoá Zn Fe Cu Ag khử KL → Thế cặp oxi hoá khử KL? HĐ 2: So sánh tính chất cặp oxi hoá khử - Viết lại PTHH Fe tác dụng với dd CuSO 4, PTHH có cặp oxi hoá khử nào? - So sánh khả khử Fe với Cu, khả oxi hoá Fe2+ với Cu2+? - Viết lại PTHH Cu tác dụng với dd AgNO 3, PTHH có cặp oxi hoá khử nào? - So sánh khả khử Cu với Ag, khả oxi hoá Cu2+ với Ag+? ND 2: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I Dãy điện hoá kim loại Cặp oxi hoá khử kim loại - HS hoàn thiện trình, xác định vai trò KL (chất khử) vai trò ion KL (chất oxi hoá) + Zn Fe 2+ Cu 2+ Ag + cặp oxi hoá khử ; ; ; Zn Fe Cu Ag KL - HS trả lời → Cặp oxi hoá khử KL cặp chứa dạng oxi hoá / dạng khử nguyên tố KL So sánh tính chất cặp oxi hoá khử - HS viết lại PTHH, trả lời: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓ Tính oxi hoá Fe2+ < Cu2+ Tính khử Fe > Cu - HS viết lại PTHH, trả lời: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ Tính oxi hoá Cu2+ < Ag+ - Câu hỏi tương tự với Zn + FeCl2 ⇒ KL Tính khử Cu > Ag - HS trả lời ⇒ KL: Tính oxi hoá Zn2+ < Fe2+ < Cu2+ < Ag+ Tính khử Zn > Fe> Cu> Ag HĐ 3: Dãy điện hoá kim loại Dãy điện hoá kim loại - GV giới thiệu nguyên tắc xếp dãy điện * Nguyên tắc xếp hoá, dãy điện hoá - Tính oxi hoá ion KL tăng dần - Tính khử KL giảm dần Ý nghĩa dãy điện hoá - Một phản ứng oxi hoá khử ( Xét phản ứng Ý nghĩa dãy điện hoá KL ) có cặp oxi hoá khử? - HS trả lời: cặp oxi hoá khử - Ý nghĩa dãy điện hoá? - HS nghiên cứu SGK, trả lời: * Ý nghĩa dãy điện hoá Dự đoán chiều hướng phản ứng oxi hoá khử α - Vận dụng quy tắc để xét xem phản sau theo quy tắc α : có xảy hay không? Chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh tạo Fe + Pb(NO3)2; Mg + HCl thành chất oxi hoá yếu chất khử yếu Zn + NaCl; Cu + FeCl3 - HS vận dụng quy tắc , trả lời HĐ 5: Hợp kim Nội dung 4: Hợp kim − Hoạt động nhóm: Nhóm + Các thành viên nhóm thảo luận 45 phút để thống nội dung phút + GV chọn 01 nhóm để báo cáo − GV tổng kết chung cho nội dung nhóm ND 3: HỢP KIM I Khái niệm (SGK) - HS nghiên cứu SGK, trả lời: - HS nhớ lại kiến thức cấu tạo KL, so sánh với HK, tìm điểm giống HK KL II Tính chất hợp kim - Tính chất HK phụ thuộc vào thành phần đơn chất tạo nên HK - HS trả lời: + HK có khả dẫn điện, dẫn nhiệt KL thành phần HK có liên kết cộng hoá trị nên làm mật độ e tự bị giảm + HK thường cứng KL thành phần có thay đổi cấu tạo mạng tinh thể, thay đổi thành phần ion mạng tinh thể + HK có nhiệt độ nóng chảy không xác định thường thấp to nóng chảy KL thành phần + Tính chất hoá học HK: tính chất KL thành phần III Ứng dụng hợp kim - HS liên hệ thực tế, trả lời [...]... trả lời HĐ 5: Hợp kim Nội dung 4: Hợp kim − Hoạt động nhóm: Nhóm 6 + Các thành viên trong nhóm thảo luận trong 3 45 phút để thống nhất nội dung phút + GV chọn 01 nhóm để báo cáo − GV tổng kết chung cho nội dung nhóm 6 ND 3: HỢP KIM I Khái niệm (SGK) - HS nghiên cứu SGK, trả lời: - HS nhớ lại kiến thức về cấu tạo của KL, so sánh với HK, tìm ra điểm giống nhau giữa HK và KL II Tính chất của hợp kim - Tính...- Câu hỏi tương tự với Zn + FeCl2 ⇒ KL Tính khử Cu > Ag - HS trả lời ⇒ KL: Tính oxi hoá Zn2+ < Fe2+ < Cu2+ < Ag+ Tính khử Zn > Fe> Cu> Ag HĐ 3: 3 Dãy điện hoá của kim loại 3 Dãy điện hoá của kim loại - GV giới thiệu về nguyên tắc sắp xếp dãy điện * Nguyên tắc sắp xếp hoá, dãy điện hoá - Tính oxi hoá của các ion KL tăng dần - Tính khử của các KL giảm dần 4 Ý nghĩa của dãy điện... của ion trong mạng tinh thể + HK có nhiệt độ nóng chảy không xác định và thường thấp hơn to nóng chảy của KL thành phần + Tính chất hoá học của HK: tính chất của các KL thành phần III Ứng dụng của hợp kim - HS liên hệ thực tế, trả lời ... Đồng thau hợp kim đồng kẽm Khi thả miếng đồng thau nhỏ vào dung dịch đồng (II) clorua, tượng quan sát là: A hợp kim không tan B hợp kim tan phần, dung dịch thu có màu xanh C hợp kim tan phần, dung... chất rắn thu A 18 ,55 B 17 ,55 C 20, 95 D 12, 95 Câu Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X (Cu, Ag) dung dịch chứa axit HNO H2SO4 thu dung dịch Y chứa 7,06 gam muối hỗn hợp khí Z chứa 0,05mol NO2 0,01 mol... kết tủa xanh, sau kết tủa không tan C dung dịch màu xanh, xuất Cu màu đỏ D dung dịch có màu xanh, xuất Cu màu đỏ Câu 8: Hợp kim thường A cứng kim loại thành phần B dẫn điện, dẫn nhiệt tốt kim loại

Ngày đăng: 14/01/2017, 23:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan