báo cáo thực tập tai nhà máy nestle đồng nai

28 819 2
báo cáo thực tập tai nhà máy nestle đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty Nestlé được sáng lập vào năm 1866 bởi ông Henre Nestlé, một dược sĩ người Thụy Sĩ gốc Đức. Ông phát minh ra một loại thức ăn cho những trẻ sơ sinh không thể được nuôi bằng sữa mẹ. Thành công đầu tiên của ông là đã cứu sống một đứa bé sinh non không thể được nuôi bằng sữa mẹ hay những thực phẩm thay thế thông thường khác. Giá trị của sản phẩm mới này nhanh chóng được công nhận kể từ sau khi công thức mới của Nestlé đã cứu sống đứa bé sinh non. Từ đó, sữa bột Farine Lactée Henrie Nestlé đã được bày bán rộng rãi tại Châu Âu.

Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai Khoa Thực Phẩm – Môi Trường – Điều Dưỡng BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH SẢN XUẤT HẠT NÊM MAGGI NẤM HƯƠNG TẠI CÔNG TY NESTLÉ   Giảng viên hướng dẫn: ThS Lớp:13DTP1 Huỳnh Thị Thúy Loan Khóa: 2013-2017 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TUẤN MSSV: 1303186 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển nhà máy 1.1.1 Lịch sử hình thành Công ty Nestlé sáng lập vào năm 1866 ông Henre Nestlé Năm 1905, Nestlé hợp với Công ty sản xuất sữa đặc Anglo-Swiss Năm 1916, Nestlé đặt chân lần vào Việt Nam Năm 1990, Nestlé trở lại Việt Nam mở văn phòng đại diện vào năm 1993 Năm 1995, công ty TNHH Nestlé Việt Nam (100% vốn đầu tư nước ngoài) thành lập, trực thuộc tập đoàn Nestlé S.A Cũng vào năm 1995, Nestlé cấp giấy phép thành lập nhà máy Đồng Nai CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY 1.2 Sản phẩm của  nhà máy ĐỒNG NAI CHƯƠNG 1:  NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 2.1 bột nấm hương Hình 2.1: Nấm hương Các thành phần Chất đạm 12,5 g Chất béo 1,6 g Đường 60 g Canxi 16 mg Kali 240 mg Sắt 5,2 mg Các vitamin mg Bảng 2.1: Thành phần hóa học nấm hương 2.2 Muối Hình 2.2: Muối ăn MUỐI TINH Tên chỉ tiêu Yêu cầu Màu sắc Trắng, Mùi Không có mùi Vị Dung dịch muối 5% có vị mặn khiết, vị lạ Dạng bên ngoài Khô ráo, tơi đều, trắng Cờ hạt 1-M 5mm Hàm lượng NaCl theo % khối lượng khô > 97% Hàm lượng chất không tan trong nước  < 25% tính theo % khối lượng chất khô Bảng 2.2: Tiêu chuẩn muối ăn 2.3 Bột ngọt (mì chính) Hình 2.3: Bột Bột ngọt Tên chỉ tiêu Yêu cầu Trạng thái Bột mịn, không vón cục, dễ tan nước Màu sắc Trắng Mùi Thơm không lẫn chua, không tanh, mùi lạ khác Vị Ngọt đặc trung bột Hàm lượng nước 80% Hàm lượng NaCl < 18% Sắt < 0.05% 2Gốc sunfat (SO4 ) < 0.002% Bảng 2.3: Tiêu chuẩn bột Hình 2.6: Công thức cấu tạo hợp chất piperin tiêu Tên chỉ tiêu Yêu cầu Tơi, mịn, khô, không lẫn tạp chất, cỡ hạt nhỏ Trạng thái 0,2mm Màu sắc Màu xám Mùi vị Cay nồng tự nhiên, mùi thơm đặc trưng Nấm mốc, sâu mọt Không có Hàm lượng ẩm < 13% Chất không bay hơi chiết được (% khối lượng chất khô) >6% Tinh dầu bay hơi (ml/100g khối lượng khô) >1 Hàm lượng piperin (% khối lượng khô) >4% Tro tổng số (% khối lượng khô) [...]... trộn sẽ bổ sung đầy đủ các chất trong dịch nấm, đảm bảo cho các quá trình chế biến tiếp theo - Hoàn thiện: Đảm bảo hàm lượng các chất, cũng như độ đồng nhất trong thành phẩm cuối cùng 3.2.2 Ép đùn 3.2.2.1 Mục đích công nghệ: Chế biến: Quá trình ép đùn được thực hiện ở áp suất và nhiệt độ cao chế biến hỗn hợp thành sản phẩm, cũng như tạo thành hạt nêm 3.2.3 Sấy 3.2.3.1  Mục đích công nghệ: - Quá trình... Protein (% khối lượng) 0.33% Độ ẩm 13.3% pH 5.4 – 6.4 Độ tinh khiết 99.8% Tro 0.14% Chất béo 0.12% Bảng 2.6: Tiêu chuẩn tinh bột sắn 2.8 Dầu tinh luyện Hình 2.9: Dầu tinh luyện Tên chỉ tiêu Mức độ yêu cầu Hình thái Đồng nhất, trong suốt Màu sắc Vàng nhạt Chỉ tiêu cảm quan Mùi đặc trưng của dầu tinh luyện, không có mùi ôi khét Mùi vị và mùi vị lạ Chỉ số acid 0.6 mg KOH/g dầu Chỉ số peroxyt 10 mili đương lượng peroxide... sấy sẽ tách bớt nước ra khỏi sản phẩm và sản phẩm có thể nở ra một o ít giúp tăng độ giòn xốp do nhiệt độ sấy có thể lên tới 140- 160 C trong khoảng thời gian từ 3- 8 phút - Bảo quản: Do quá trình sấy thực hiện ở nhiệt độ cao nên hầu hết các loài vi sinh vật đều bị tiêu diệt, các loài enzyme bị vô hoạt Mặt khác, vì mất nước, lượng ẩm còn lại trong sản phẩm thấp, hàm lượng chất khô tăng làm cho phần... ra, việc sử dụng khí trơ trong bảo quản cón có tác dụng tránh va đập và hạn chế oxy hoá trong bao bì, ức chế hoạt động vi sinh vật - Hoàn thiện: Bao bì chứa thông tin sản phẩm tới người tiêu dùng, quảng cáo sản phẩm Bao bì còn giúp vận chuyển và chứa đựng sản phẩm dễ dàng CHƯƠNG 4: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 4.1 Phương pháp xác định độ ẩm  4.2 Kiểm tra độ kín của bao bì sau khi đóng gói 4.3 Tiêu chuẩn

Ngày đăng: 14/01/2017, 19:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY

  • Slide 3

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY

  • CHƯƠNG 1: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT

  • Slide 6

  • 2.2 Muối.

  • Slide 8

  • 2.3 Bột ngọt (mì chính).

  • Slide 10

  • 2.4 Đường.

  • Slide 12

  • 2.5 Tiêu

  • Slide 14

  • 2.6 Hành

  • 2.7 Tinh bột sắn.

  • Slide 17

  • 2.8 Dầu tinh luyện.

  • Slide 19

  • CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan