Hội Nhập KTQT – Cơ Hội Và Thách Thức Với DNNVV & Hộ Kinh Doanh

76 305 0
Hội Nhập KTQT – Cơ Hội Và Thách Thức Với  DNNVV & Hộ Kinh Doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH THỊ XÃ HỒNG LĨNH • Chào mừng đại biểu tham dự tập huấn: “HỘI NHẬP KTQT – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI DNNVV & HỘ KINH DOANH” • GV: PGS- TS Nguyễn Thừa Lộc Đại học Kinh tế Quốc Dân Cách trao đổi Ghi chép tối thiểu Phát biểu bạn muốn Một vấn đề có nhiều quan điểm khác Để điện thoại chế độ rung để thể tôn trọng người xung quanh HỘI NHẬP KTQT – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI DNNVV & HỘ KINH Nội dung Hiệp định TPP Thời Thách thức với DNNVV Hộ kinh doanh Chiến lược kinh doanh DNNVV Hộ kinhdoanh Năng lực Quản trị kinh DNNVV Hộ kinh doanh DOANH Kiến nghị với Nhà nước Môi trường KD thay đổi • Việt Nam Hội nhập Kinh tế Quốc tế thông qua: - Hợp tác song phương: 224/112 - Tham gia khối kinh tế : ASEAN ( 2015)-> 2018 - Diễn đàn kinh tế: APEC, ASEM - WTO (2007-2012); GDP > 1000 usd Việt Nam HỘI NHẬP SÂU VÀO KINH TẾ QUỐC TẾ • 31-12 năm 2015 , VN tham gia AEC, • Đã ký kết 13 FTA: TPP, FTA với EU, Đã ký Hàn Quốc , , Liên minh kinh tế Á- Âu …với 57 quốc gia có FTA • Năm 2016: đẩy mạnh XK TT XK VN gặp khó - Quốc gia EU: Nợ công số nước, ly khai Anh - Nhật Bản: Động đất, sóng thần - Trung Quốc - Mỹ • Năm 2015 Việt Nam: Kinh - tế phục hồi , CPI có giảm DN chưa hết khó khăn: • Trong 15 năm từ năm 2000- 2015: thành lập 941.000 DN • Phá sản 413.000 DN/ 528.000 DN = 56,1% tháng 2016: thành lập 54.501 DN; Thua lỗ, phá sản : 31.1195-> lại 23.382 DN= 57% Bình quân có 173 DN “chết “ ngày Nghĩa tỷ lệ tồn thấp Đã ký kết: 13 FTA ASEAN-AEC ASEAN - Ấn Độ ASEAN – Australia/New Zealand ASEAN – Hàn Quốc ASEAN – Nhật Bản ASEAN – Trung Quốc Việt Nam – Nhật Bản Việt Nam - Chile Việt Nam - Lào Việt Nam – Hàn Quốc Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu Việt Nam – EU TPP ngày 4/2/2016 • Đang đàm phán • RCEP (ASEAN+6) ASEAN Hồng Kông • Việt Nam – EFTA • Việt Nam- ISAEL Việt Nam với AEC trụ cột Cộng đồng Kinh tế ASEAN Trụ cột I Thị trường sở sản xuất chung II Khu vực Kinh tế Cạnh tranh III Phát triển Kinh tế Công IV Hội nhập Đầy đủ vào Kinh tế toàn cầu Cấu thành (1) Tự lưu chuyển hàng hóa (2) Tự lưu chuyển dịch vụ (3) Tự lưu chuyển đầu tư (4) Tự việc lưu chuyển vốn (5) Tự lưu chuyển lao động có kỹ (7) Thực phẩm, Nông lâm nghiệp (1) Chính sách cạnh tranh (2) Bảo vệ người tiêu dùng (6) Các lĩnh vực ưu tiên hội nhập (Hàng nông nghiệp; vận tải hàng không; ô tô; e-ASEAN; điện tử; thủy sản; y tế; logistics; sản phẩm từ cao su; dệt may; du lịch; sản phẩm từ gỗ) (3) Quyền sở hữu trí tuệ (4) Phát triển sở hạ tầng (vận tải; ICT; lượng; khai khoáng; hạ tầng tài chính) (5) Thuế (6) Thương mại điện tử (1) Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (2) Sáng kiến hội nhập ASEAN (1)Tiếp cận phù hợp hướng tới quan hệ kinh tế đối ngoại (bao gồm FTAs CEPs) (2) Thúc đẩy tham gia vào mạng lưới cung ứng toàn cầu Nguồn: Ban Thư ký ASEAN, Kế hoạch hành động Cộng đồng Kinh tế ASEAN (2008) Cộng đồng ASEAN Nhất trí Đẩy nhanh 12 lĩnh vực Điện tử Nghề cá Sản phẩm từ Cao su Dệt may Sản phẩm từ gỗ Chăm sóc sức khỏe Vận tải hàng không Logistics Ô tô 10 Hàng nông sản 11 Du lịch 12 Thương mại điện tử Kế toán Kiến trúc sư Nha sỹ 8.Ngành nghề Tự Di chuyển AEC Bác sỹ Điều dưỡng viên Kỹ sư Vận chuyển Du lịch HiỆP ĐỊNH TPP Hiệp định TPP: Toàn diện, dễ hiểu với làng nghề & Hộ kinh doanh + Các đặc điểm TPP + Nội dung cam kết chủ yếu theo thời gian + Các mặt hàng: nông sản, dệt may, da giày, DL + Qui tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi, Một ý tưởng thông minh trị giá 20% cổ phần DN - Một sai lầm phổ biến mà nhà KD thường mắc phải không chọn ngành KD để bắt đầu Hiểu biết Bán hàng (tiêu thụ sản phẩm) “Suy cho người sống nhờ bán đó”… MÔ HÌNH BÁN CŨ 10% XÂY DỰNG TÌNH CẢM 20% THĂM DÒ NHU CẦU 30% 40% TRÌNH BÀY THUYẾT PHỤC KẾT THÚC MÔ HÌNH BÁN MỚI 40% 30% 20% 10% XÂY DỰNG TÌNH CẢM THĂM DÒ NHU CẦU TRÌNH BÀY THUYẾT PHỤC KẾT THÚC Các bước bán hàng chuyên nghiệp Chào hỏi - ấn tượng ban đầu - Xây dựng lòng tin Tìm hiểu nhu cầu -Nhu cầu khách hàng -Dựđoán sản phẩm phù hợp Trình bày & thuyết phục -Nhu cầu khách hàng - Lợi ích DN Vượt qua Phẩn đối Loại bỏ rào cản Kết thúc - Bán hàng THEO DÕI_ DUY TRÌ Dịch vụ sau bán hàng Khách hàng trung thành Chào hỏi Khi khách hàng bước chân vào cửa hàng bạn: • ̃Khách hàng có nhu cầu • Khách hàng muốn bạn xem quan trọng • Khách hàng nhìn nhận bạn chuyên viên tư vấn - người phải biết tất lĩnh vực bạn • Và, khách hàng có nghi ngờ định với tâm lý thăm dò Vượt qua phản đối Xác nhận Khách hàng phản đối Xử lý hỏi & lắng nghe Suy đoán nguyên nhân 7.GIẢI QUYẾT TỐT PHÀN NÀN CỦA KHÁCH HÀNG  Nếu giải tốt phàn nàn khách hàng, 70% số khách hàng, không thỏa mãn giải vấn đề cẩn thận, tiếp tục quay lại giao dịch mua hàng công ty  Nếu phàn nàn giải lập tức, có tới 95% khách hàng, không thỏa mãn, tiếp tục trở lại mua hàng công ty (Nguồn: Nguyễn Anh Thi, “ Làm để giữ khách hàng?”) 8.Một số chiến thuật thương lượng • Hành động liệt: thể thái độ cương • Trừ hao nhiều: tạo dựng khoảng rộng sau nhượng đến điểm giới hạn mong muốn • Điểm dừng cuối cùng: tuyên bố giới hạn cuối • Thẩm quyền có hạn: thương lượng thiện chí đến thời điểm kết thúc quyền định thuộc lãnh đạo • Tạo đồng minh có uy tín: tìm kiếm sử dụng áp lực, ủng hộ thông qua cá nhân có uy tín khác • Chia cắt đối thủ để chiến thắng: thương lượng với tập thể nên cố gắng thuyết phục số thành viên riêng lẻ để tìm kiếm ủng hộ đối thủ 9.THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG •Dù kết bán hàng tích cực hay tiêu cực không quên hai chữ: Cám ơn! •̃Hãy tỏ vui khách trả lời "có" không tỏ thất vọng/ khó chịu nhận câu trả lời "không"! •Nụ cười không tắt trước khỏi cửa! •Không quên: "hẹn gặp lại" •Theo dõi chăm sóc Khách hàng để bán hàng tương lai 10 Đào tạo Nhân viên BH giỏi a/ Về tinh thần: • Có đức tính cao vọng, tự tin, điềm đạm, lịch liêm khiết b/ Về thể chất: có sức khỏe, có giọng nói, cử chỉ, dáng điệu phù hợp, có hình dáng dung mạo dễ coi tuyệt vời c/ Về tri thức : Phải có trình độ học vấn định, có tài nói năng, có đầu óc khôn ngoan có giác quan tâm lý V Kiến nghị với quan có liên quan • Thứ phải xác định Cộng đồng kinh tế ASEAN nằm chỗ nào, khâu mối quan hệ Quốc tế nước ta • Bởi gia nhập AEC, TPP, Việt Nam gia nhập nhiều thị trường kinh tế khác "Biết AEC đâu, biết cách hội nhập theo lĩnh vực cam kết: lao động, kinh tế, tài chính… cách hiệu nhất" • Tổ chức tuyên truyền rộng rãi để người dân làng nghề biết hiểu rõ lộ trình tham gia Có chủ thuyết kinh tế thị trường định hướng XHCN Chiến lược phát triển KTQD Trong hội nhập KTQT Tạo môi trường kinh doanh Huy động nguồn lực nước Kinh tế tư nhân, tập thể IV Kiến nghị với nhà nước Phát triển SX nước Tự túc nhu cầu Tạo tinh thần Quốc gia khởi nghiệp KD Từ lớp phổ thông Đào tạo đội ngũ CEO chuyên nghiệp Đào tạo nhân viên KD giỏi Hội nhập KTQT Thói quen gắn kết Nhà nước với Doanh nghiệp 75 CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE, Chúc sức khỏe thành công HẸN GẶP LẠI !

Ngày đăng: 13/01/2017, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH THỊ XÃ HỒNG LĨNH

  • Cách trao đổi của chúng ta

  • Slide 3

  • 1. Môi trường KD đã thay đổi cơ bản

  • -

  • Đã ký kết: 13 FTA ASEAN-AEC ASEAN - Ấn Độ ASEAN – Australia/New Zealand ASEAN – Hàn Quốc ASEAN – Nhật Bản ASEAN – Trung Quốc Việt Nam – Nhật Bản Việt Nam - Chile Việt Nam - Lào Việt Nam – Hàn Quốc Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu Việt Nam – EU TPP ngày 4/2/2016

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 3. HiỆP ĐỊNH TPP

  • Slide 11

  • Nội dung TPP: Các lĩnh vực

  • MỘT SỐ CAM KẾT CHỦ YẾU

  • Những mặt hàng Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay, nghĩa là thuế NK=0 %

  • Những nhóm có lộ trình xóa bỏ thuế quan vào năm thứ 4

  • Slide 16

  • ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP

  • ĐỐI VỚI DỆT MAY

  • Slide 19

  • II. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan