hướng dẫn chấm đề chọn đội tuyển dự thiquốc gia 2007-2008

5 472 1
hướng dẫn chấm đề chọn đội tuyển dự thiquốc gia 2007-2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn chấm đề thi chính thức kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia lớp 12 Môn : Sinh học Ngày thi: 7/11/2007 Câu Nội dung Điểm 1 1,5 - Nếu mạch 1 là mạch gốc (mạch làm khuôn để tổng hợp): + Trường hợp 1: phân tử mARN có bộ ba mở đầu và bộ 3 kết thúc như sau: 5’-GUXAAUG UUX AAAUGUU AU UAA GGGUGGXAUUAGUUU GAXX - 3’ + Trường hợp 2: phân tử mARN có bộ ba mở đầu và bộ 3 kết thúc như sau: 5’-GUXAAUGUUX AAAUG UU AUUAAGGGUGGXAUUAGUU UGA XX - 3’ - Nếu mạch 2 là mạch gốc (mạch làm khuôn để tổng hợp): Phân tử mARN có bộ ba mở đầu và bộ 3 kết thúc như sau: 3’-XAGU UAXAAGUUUAXAAUAAUUXXXAXX GUA AUXAAAXUGG - 5’ 0,5 0,5 0,5 2 2đ a. - Tỉ lệ kiểu hình ở FB: 1 cái đỏ : 1 cái trắng : 2 đực trắng  số tổ hợp FB = 4  F1 cho 4 loại giao tử bằng nhau  có 2 cặp gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau quy định tính trạng màu mắt  quy luật di truyền tương tác gen. . - Tỉ lệ phân li ở FB khác nhau giữa đực và cái  có hiện tượng di truyền liên kết với giới tính. Mà 2 cặp gen phân li độc lập nên chỉ có 1 cặp gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. . - FB: có tỉ lệ 3 trắng: 1 đỏ  tương tác bổ trợ 9:7. Vì tương tác bổ trợ nên vai trò của các gen trội như nhau. Quy ước gen: A-B-: đỏ, A-bb, aaB-, aabb: trắng. Kiểu gen của P phải là: AAX B X B và aaX b Y Kiểu gen F1: AaX B X b và AaX B Y. (100%đỏ) . Sơ đồ lai phân tích con đực F1: ♂ AaX B Y x ♀ aaX b X b GF1: AX B : aX B : AY: aY aX b FB: TLKG: AaX B X b : aaX B X b : AaX b Y: aaX b Y Tỉ lệ kiểu hình: 1 cái đỏ : 1 cái trắng : 2 đực trắng. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b. F1 x F1: AaX B X b x AaX B Y F2: TLKG: (1AA: 2Aa: 1aa) (1X B X B : 1 X B X b : 1X B Y:1X b Y) TLKG: 1AA X B X B : 1AA X B X b : 1AA X B Y: 1AA X b Y: 2Aa X B X B : 2Aa X B X b : 2Aa X B Y: 2Aa X b Y: 1aa X B X B : 1aa X B X b : 1aa X B Y: 1aa X b Y. Tỉ lệ kiểu hình: Cả 2 giới: 9 đỏ: 7 trắng. Tỉ lệ theo từng giới: 6 ♀đỏ : 2♀trắng: 3♂đỏ: 5♂trắng 0,5 3 1,5đ a. Vì thế hệ F1 xuất hiện cây hoa trắng nên P phải có 2 loại kiểu gen: AA và Aa Gọi x là tỉ lệ kiểu gen Aa ở P  tỉ lệ cây hoa trắng aa ở F 1 = x. 1/4 = 50/1000= 5%  x= 20%. Vậy tỉ lệ kiểu gen của P là: 80%AA : 20% Aa. 0,5 b. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm. 0,5 -1- Ý nghĩa: - Để củng cố 1 tính trạng mong muốn nào đó. - Để đánh giá giá trị của gen - Tạo dòng thuần chuẩn bị lai khác dòng tạo ưu thế lai. 0,5 4 2đ a. - Gen thứ nhất có 2 alen tạo ra 3 kiểu gen khác nhau trong quần thể. - Gen thứ hai có 3 alen tạo ra 6 kiểu gen khác nhau trong quần thể. - Gen thứ ba có 4 alen tạo ra 10 kiểu gen khác nhau trong quần thể.  Số kiểu gen khac nhau trong quần thể là: 3x6x10= 180. 0,5 0,5 b. - Tỉ lệ phân ly kiểu gen là: (1AA: 2Aa : 1aa) (1Bb: 1bb) (1Dd : 1dd)= 1AABbDd: 1AABbdd: 1AAbbDd: 1AAbbdd: 2AaBbDd: 2AaBbdd: 2AabbDd: 2Aabbdd: 1aaBbDd: 1aaBbdd: 1aabbDd: 1aabbdd. - Tỉ lệ phân li kiểu hình: (3A-:1aa)(1B-:1bb)(1D-:1dd)= 3A-B-D-:3A-B-dd:3A-bbD-:3A-bbdd:1aaB-D-:1aaB- dd:1aabbD-:1aabbdd. 0,5 0,5 5 2đ a. Đột biến cấu trúc: mất đoạn nhiễm sắc thể 21 gây bệnh bạch cầu ác tính. Đột biến số lượng: thể tam nhiễm 21 gây hội chứng Đao. 0,25 b. Kiểu gen của bố: X A Y, sinh con bị mù màu chứa gen X a ,  mẹ có kiểu gen X A X a . Con bị mù màu và bị Claiphento phải có kiểu gen: X a X a Y, nhận giao tử X a X a từ mẹ và nhận giao tử Y từ bố. Giao tử X a X a tạo ra từ mẹ (X A X a ) do rối loạn trong quá trình giảm phân II, nhiễm sắc thể kép X a X a không phân li ở phân bào II. 0,5 0,5 c. Trường hợp 1 nếu đứa con này là con gái: kiểu gen là X a X a , nhận gen 1X a từ mẹ và 1X a từ bố, mà bố bình thường có kiểu gen X A Y, vậy bố tạo giao tử X a là do bị đột biến gen X A  X a . Nên có thể kết kuận do ảnh hưởng của chất phóng xạ. Trường hợp 2: Nếu đứa con này là con trai: kiểu gen là: X a Y, gen này có thể nhận từ mẹ bình thường X A X a , nên không thể xác định được có phải là do chất phóng xạ hay không. 0,5 0,25 6 2đ a. Tạo dòng thuần: - Cho giao phối gần hoặc tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. - Bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào: từ tế bào hạt phấn (n) người ta lưỡng bội hóa tạo ra tế bào (2n) và cho tái sinh cây. Việc duy trì dòng thuần thường rất khó khăn vì các dòng thuần thường sức sống kém, do có nhiều gen lặn có hại đã được đưa vào thể đồng hợp và rất khó ngăn ngừa sự giao phấn. 0,25 0,25 0,5 b. Việc chọn lọc trong dòng thuần không mang lại hiệu quả vì: các gen quan tâm đều ở trạng thái đồng hợp. Sự sai khác về kiểu hình lúc đó chỉ là thường biến. 0,5 c. - Tế bào đơn bội có số nhiễm sắc thể lẻ được đa bội hóa, ví dụ: n=3 3n=9 - Tế bào lưỡng bội đột biến khuyết 1 nhiễm sắc thể. Ví dụ: 2n=62n-1=5 - Tế bào lưỡng bội bị đột biến tam nhiễm ở 1 cặp nhiễm sắc thể nào đó, ví dụ 2n=6 2n+1=7 - Cơ chế xác định giới tính ở 1 số loài: ví dụ châu chấu đực có XO - Lai xa: con la có 63 nhiễm sắc thể - Nội nhũ có bộ nhiễm sắc thể là 3n. (n lẻ). 0,5 7 2đ a. Cấu trúc gen của sinh vật nhân thực khác sinh vật nhân sơ: 1, trình tự ADN khởi đầu phiên mã; 2, trình tự kết thúc phiên mã; 3, trình tự tín hiệu khởi đầu dịch mã; 4, có intron. 0,5 -2- b. Cấu trúc phân tử mARN: 0,25 Vai trò của các thành phần: + Mũ m7-G: bảo vệ phân tử mARN khi vận chuyển từ nhân đến tế bào chất; giúp nhận biết chiều dịch mã. + Bộ ba mã mở đầu: sự dịch mã bắt đầu từ đây. + Bộ ba mã kết thúc: sự dịch mã kết thúc ở đây. + Trình tự kết thúc phiên mã: sự phiên mã (tổng hợp mARN) kết thúc ở đây. + Đuôi poly(A): bảo vệ phân tử mARN khi vận chuyển từ nhân đến tế bào chất; có liên quan đến thời gian tồn tại của phân tử mARN trong tế bào chất; + Vùng mã hóa của gen: vùng mã hóa chính tổng hợp nên chuỗi polypeptit. 0,75 c Để gen của sinh vật nhân chuẩn hoạt động được trong tế bào sinh vật nhân sơ cần có chính sửa: - Cắt bỏ các đoạn intron - Gắn Promoto để tiến hành phiên mã. 0,5 8 2đ a. Ong có hiện tượng trinh sản: trứng được thụ tinh nở thành ong cái có bộ nhiễm sắc thể 2n, trứng không được thụ tinh nở thành ong đực có bộ nhiễm sắc thể n.  Kiểu gen P : Ong cái: AB AB . Ong đực: ab. 0,5 b. P: ♀ AB AB x ♂ab G P : AB ab F 1 : ♀ ab AB x ♂ AB G F: AB , ab AB F 2 : ♀ AB AB ♀ ab AB ♂AB , ♂ab Tỉ lệ kiểu hình: ong cái: 100% cánh dài rộng; ong đực: 1 cánh dài rộng: 1 cánh ngắn hẹp. 1 c Ruồi giấm: cả đực và cái đều lưỡng bội 2n. Pt/c: ♀ AB AB x ♂ ab ab F1: 100% ab AB : xám dài F1 x F1: ♀ ab AB x ♂ ab AB F2: TLKG: 1 AB AB : 2 ab AB : 1 ab ab 0,5 -3- Trình tự kết thúc mũ m7-G Bộ ba mở đầu (AUG) Bộ ba kết thúc (UAG, UAA, UGA) Đuôi poli A Vùng mã hóa TLKH: 3dài rộng : 1 ngắn hẹp 9 2đ a. Tác dụng giới hạn: mỗi loài phát triển bình thường ở khoảng chiếu sáng nhất định Tác dụng điều chỉnh: + Ảnh hưởng đến giới hạn sống: điều chỉnh sự phân bố của các loài sinh vật. + Ảnh hưởng đến các quá trình sống: điều chỉnh các quá trình sống phù hợp với cường độ chiếu sáng. 0,5 b. - Cấu trúc về thành phần loài trong quần xã: + Số lượng loài tự dưỡng ở giai đoạn đầu tăng nhanh, số lượng loài dị dưỡng giai đoạn sau tăng chậm. + Sự đa dạng về thành phần loài lúc đầu tăng sau đó ổn định. 0,5 c. Đặc điểm: - năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác - Trong quá trình chuyển hóa, một phần lớn năng lượng bị hao hụt. Ứng dụng: - Rút ngắn chuỗi thức ăn trong chăn nuôi - Dùng thực vật làm nguồn thức ăn chính - Sử dụng các sinh vật có hiệu suất chuyển hóa cao như vi sinh vật. 0,5 0,5 10 1,5đ a. Giải thích: + Khi số mắt xích thức ăn tăng các loài sinh vật phụ thuộcvào nhau dẫn tới hiện tượng khống chế sinh học từ dó có sự cân bằng sinh học làm cho tính ổn định của quần xã càng cao. + Các loài đa thực được sử dụng nhiều loại thức ăn hơn . do đó quần xã cũng ổn định. + Khi môi trường bị tác động, một loài nào đó bị biến mất sẽ có một loài khác thay thế chức năng của loài sinh vật đã mất trong lưới thức ăn, làm cho quần xã vẫn ổn định 0,5 0,5 b. Ý nghĩa trong việc bảo vệ tính đa dạng sinh học: Bảo vệ số lượng các loài sinh vật, tức là phải bảo vệ chuỗi thức ăn và lưới thức ăn làm tăng tính ổn định của quần xã bảo đảm sự cân bằng sinh thái làm cho môi trường sống ổn định hơn, tác dụng tích cực đến đời sống con người. 0,5 11 1,5 a. Đồ thị hình 1 được gọi là đường cong sinh trưởng lũy thừa hoặc đường cong dạng chữ J. Đồ thị hình 2 được gọi là đường cong sinh trưởng logistic hay còn gọi là đường cong dạng chữ S. 0,5 b. Quần thể có dạng đường cong sinh trưởng kiểu 1 khi: - Quần thể vừa chiếm lĩnh môi trường mới. - Quần thể tồn tại trong điều kiện thuận lợi, nguồn thức ăn và chỗ ở . không bị giới hạn. - Giữa các cá thể trong quần thể ít xảy ra hiện tượng cạnh tranh cùng loài. Quần thể có dạng đường cong sinh trưởng kiểu 2 khi: - Sự khan hiếm về nguồn thức ăn, chỗ ở . - Ô nhiễm môi trường do chất bài tiết của các cá thể trong loài. - Trong quần thể có hiện tượng cạnh tranh và sự cạnh tranh đó ngày càng gay gắt. - Do sự khống chế của các loài khác. 0,25 0,25 c. + Khi mới thả cừu vào, số lượng thỏ và cừu tăng dần. + Sau vài năm, số lượng cả thỏ và cừu đều ổn định. 0,5 -4- + Nguyên nhân: Do sự cạnh tranh về nguồn sống giữa 2 loài (thức ăn và nơi ở) -HẾT- -5- . Hướng dẫn chấm đề thi chính thức kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia lớp 12 Môn : Sinh học Ngày thi: 7/11/2007. màu và bị Claiphento phải có kiểu gen: X a X a Y, nhận giao tử X a X a từ mẹ và nhận giao tử Y từ bố. Giao tử X a X a tạo ra từ mẹ (X A X a ) do rối loạn

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan