Phân lập và nuôi trồng nấm Xoài quy mô hộ gia đình

59 732 1
Phân lập và nuôi trồng nấm Xoài quy mô hộ gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o ĐINH VĂN THIỆN Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ NUÔI TRỒNG NẤM XOÀI QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Công nghệ sinh học : CNSH - CNTP : 2012 - 2016 Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o ĐINH VĂN THIỆN Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ NUÔI TRỒNG NẤM XOÀI QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Lớp : K44 - CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Vi Đại Lâm Thái Nguyên, 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập phòng Công nghệ Lên men, Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ thầy cô hƣớng dẫn, bạn bè gia đình Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới ThS Vi Đại Lâm, giảng viên Khoa CNSH - CNTP, tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này, ngƣời hƣớng dẫn em thao tác thực hành cho em sai lầm giúp em hoàn thành tốt khoá luận Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Khoa CNSH - CNTP, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo, giúp đỡ em trình học tập hoàn thành khoá luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời bên cạnh động viên giúp đỡ em suốt thời gian thực khoá luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đinh Văn Thiện ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nồng độ số dạng muối khoáng cần cho nấm 17 Bảng 3.1: Các hóa chất sử dụng nghiên cứu 18 Bảng 3.2: Các thiết bị sử dụng thí nghiệm 19 Bảng 3.3 Các môi trƣờng phân lập 22 Bảng 4.1: Kết nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến tốc độ phát triển hệ sợi 32 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng gia thể tới việc tạo thể .37 Bang 4.3 : Kết ảnh hƣởng yếu tố vật lý đến phát triển hệ sợi nấm xoài 38 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 : Sơ đồ tổng quát quy trình nuôi trồng nấm ăn 13 Hình 2.1: Quả thể nấm xoài 15 Hình 3.1: Quy trình phân lập 21 Hình 3.2 : Quy trình tạo meo giống 24 Hình 3.3 : Quy trình tạo thể 26 Hình 4.1: Sợi nấm Xoài sau ngày nuôi cấy 28 Hình 4.2: Sợi nấm mọc thóc sau 10 ngày nuôi cấy 29 Hình 4.3 Thể nấm Xoài sau tháng nuôi cấy 31 Hình 4.4 : Ảnh hƣởng môi trƣờngnuôi cấy đến tốc độ phát triển hệ sợi 33 Hình 4.5 Sự phát triển sợi nấm Xoài môi trƣờng nuôi cấy khác sau 120h 34 Hình 4.2 Sự phát triển nấm giá thể làm meo khac 37 Hình 4.3 Quả thể nấm xoài 38 Hình 4.4 Ảnh hƣởng pH đến tốc độ tăng trƣởng hệ sợi nấm 39 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nấm 2.1.1 Định nghĩa nấm 2.1.2 Một số đặc điểm sinh học 2.1.3 Phân nhóm nấm 2.1.4 Giá trị nấm 2.1.5 Công nghệ nuôi trồng nấm 13 2.2 Nấm xoài 14 2.2.1 Phân loại 14 2.2.2 Đặc điểm hình thái 14 2.2.3 Các giai đoan phát triển nấm 16 2.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sợi nấm 16 2.2.5 Những thuận lợi khó khăn việc trồng nấm 14 2.2.6 Tình hình nghiên cứu nƣớc 15 Phần 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.3 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 18 v 3.3.1 Hóa chất 18 3.3.2.Thiết bị 19 3.4 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phƣơng pháp thu nhận sử lý mẫu 19 3.4.2 Phƣơng pháp phân lập giống gốc 20 3.4.3 Phƣơng pháp lựa chọn môi trƣờng phân lập tối ƣu 21 3.4.4 Phƣơng pháp làm meo nấm 24 3.4.5 Phƣơng pháp làm giá thể tạo thể 26 3.4.6 Phƣơng pháp bảo quản meo giống 27 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Phân lập nấm Xoài phƣơng pháp nuôi cấy mảnh mô 28 4.1.1 Kết thu nhận sử lý mẫu 28 4.1.2 Kết phân lập mảnh mô 28 4.1.3 Kết phƣơng pháp làm meo nấm 29 4.1.4 Kết trình tạo thể 30 4.2 Nghiên cứu môi trƣờng tối ƣu 31 4.2.1 Kết lựa chọn môi trƣờng phân lập tối ƣu 31 4.2.2 Kết lựa chọn môi trƣờng làm meo giống tối ƣu 34 4.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể tới việc tạo thể nấm 37 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố vật lý tới phát triển sợi nấm 38 4.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố vật lý 38 4.2.4 Kết lựa chọn điều kiện bảo quản meo giống tối ƣu 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 vi 5.1.1 Phân lập 41 5.1.2 Môi trƣờng phân lập tối ƣu 41 5.1.3 Các yếu tố vật lý ảnh hƣởng đến phát triển hệ sợi 41 5.1.4 Giá thể tạo meo giống 41 5.1.5 Giá thể tạo thể 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nƣớc có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mƣa nhiều, thuận lợi cho loài nấm phát triển Tùy vào loại nấm mà mục đích sử dụng khác nhau, sử dụng làm nấm ăn hay làm nấm dƣợc liệu Nấm không ăn ngon mà mang lại giá trị dinh dƣỡng cao, số loại nấm có tác dụng tăng cƣờng sức đề kháng cho thể, làm giảm nguy mắc số bệnh tim mạch, chống lão hóa (Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, 2003) [1], việc khai thác sử dụng nấm tiềm lớn cho nông nghiệp Việt nam Hiện nay, có nhiều loại nấm đƣợc biết đến nhƣ nấm sò, nấm mỡ, nấm rơm, nấm hƣơng…chúng đƣợc nuôi trồng quy mô lớn, đƣợc sử dụng làm thực phẩm hàng ngày Bên cạnh số loại nấm đƣợc sử dụng làm thực phẩm nhƣng chúng chƣa đƣợc biết đến nhiều nhƣ nấm Xoài, nấm Buốt,…Trong nấm Xoài hay đƣợc gọi nấm Dai, nấm Da Báo, nấm có vị ngọt, đƣợc ngƣời dân sử dụng để nấu ăn ngon Nấm Xoài có tên khoa học Lentinus tigrinus (Bull.) Fr loại nấm hoang dã thƣờng đƣợc tìm thấy nƣớc châu Á (Mhd omar and et,al, 2015)[6] Đã có nghiên cứu cho thấy nấm Lentinus tigrinus (Bull.) Fr có chứa hợp chất chống oxy hóa mạnh (Mhd omar and et,al, 2015)[6] L tigrinus đƣợc coi nguồn thực phẩm tự nhiên an toàn Ở Việt nam nấm Xoài phân bố nhiều tỉnh thành miền núi phía bắc nhƣ Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lai Châu, Hòa Bình…đƣợc ngƣời dân sử dụng làm thực phẩm từ lâu đời Hiện nấm Xoài chủ yếu đƣợc khai thác cách tự phát, nấm mọc theo mùa chịu ảnh hƣởng biến động thời tiết, chúng chƣa đƣợc quy hoạch để nuôi trồng chƣa chủ động đƣợc nguồn giống Những thông tin khoa học loài nấm hạn chế, đồng thời nấm xoài đối tƣợng mới, có vài nghiên cứu Việt Nam loại nấm này, xuất phát từ vấn đề tiến hành thực đề tài “Phân lập nuôi trồng nấm Xoài quy mô hộ gia đình” nhằm phần giải vấn đề 1.2 Mục đích đề tài - Tạo đƣợc giống nấm Xoài tốt - Tìm công thức nuôi trồng nấm Xoài tốt - Tạo sản phẩm nấm Xoài có giá trị dinh dƣỡng an toàn sử dụng - Xây dựng quy trình phân lập nuôi trồng nấm Xoài 1.3 Mục tiêu - Phân lập thành công giống nấm Xoài - Xác định đƣợc môi trƣờng phân lập tối ƣu - Xác định đƣợc tính đa dạng nguyên liệu nuôi trồng nấm Xoài 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Phân lập đƣợc giống nấm Xoài cho ngân hàng giống nấm khoa CNSH-CNTP - Đánh giá đƣợc nguồn nguyên liệu nuôi trồng nấm Xoài nguyên liệu địa phƣơng - Thử nghiệm công thức phối trộn chất với nguồn nguyên liệu khác - Đánh giá đƣợc khả chống chịu nấm trƣớc biến đổi không thuận lợi nhiệt độ theo mùa 32 nói chung nấm xoài nói riêng Có nhiều nguồn nguyên liệu sẵn có rẻ tiền để làm môi trƣờng cho phát triển hệ sợi nấm, chọn đánh giá bốn loại môi trƣờng khác nhau, cụ thể : dịch chiết từ khoai tây (PDA), dịch chiết từ ngô (CDA), nƣớc dừa (CWA) dịch chiết từ giá đỗ (BDA) Sau thời gian nghiên cứu đánh giá, kết đƣợc ghi nhận bảng 4.1 Bảng 4.1: Kết nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến tốc độ phát triển hệ sợi Kích thƣớc đƣờng kính trung bình tăng trƣởng sợi nấm(mm) 48h 72h 96h 120h PDA 20.50 31.35 47.20 65.40 CDA 17.40 26.20 42.45 60.35 CWA 24.60 42.10 58.60 74.45 BDA 25.70 40.10 51.35 70.65 PDA-dịch chiết khoai tây, CGA-dịch chiết ngô, CWA-nước dừa, BGA-dịch Môi trƣờng chiết giá đỗ 80 70 60 50 PDA CDA CWA BDA 40 30 20 10 48h 72h 96h 120h Hình 4.4 : Ảnh hưởng môi trườngnuôi cấy đến tốc độ 33 phát triển hệ sợi Từ hình 4.4 thấy môi trƣờng nuôi cấy khác có ảnh hƣởng khác đến tốc độ hệ sợi nấm Ở nhận thấy môi trƣờng từ nƣớc dừa cho tăng trƣởng sợi nấm cao với giá trị trung bình 74.45 mm thời gian quan sát Mặt khác, môi trƣờng dịch chiết từ ngô cho phát triển sơi nấm thấp thời gian quan sát, môi trƣờng từ dịch chiết khoai tây môi trƣờng từ dịch chiết giá đỗ cho thấy đƣợc phát triển sợi nấm Kết môi trƣờng nƣớc dừa môi trƣờng thích hợp thuận lợi cho phát triển sợi nấm Xoài 34 Hình 4.5 Sự phát triển sợi nấm Xoài môi trường nuôi cấy khác sau 120h Ghi chú: (A) Môi trường dịch chiết khoai tây (PDA) (B) Môi trường dịch chiết giá đỗ (BDA) (C) Môi trường nước dừa (CWA) (D) Môi trường dịch chiết ngô (CDA) Sự phát triển hẳn sợi nấm môi trƣờng thạch dừa thành phần hóa học nƣớc dừa, chúng có khả hỗ trợ phát triển sợi nấm Dựa báo cáo , nƣớc dừa có nhiều thành phần dinh dƣỡng nhƣ protein(0.3 g), kali (310 mg) sắt (1.1 mg) (Snowdon et,al, 2003), nitơ (0.05%), oxit canxi (0.69%) (Campbell et,al, 2002), vitamin, axit amin, enzyme, khoáng chất, yếu tố tăng trƣởng nguyên tố vi lƣợng nhƣ kẽm, selen, iot, mangan, bo… Theo báo cáo Treschow(1994) canxi, kali, sắt, magiê với nguồn nitơ nhƣ protein nhiều loại axit amin cần thiết cho phát triển sợi nấm Canxi thực vai trò sinh lý quan trọng môi môi trƣờng dinh dƣỡng (Fasidi and Olorunmaiye,1994) canxi giúp cho trình trao đổi chất nhƣ đƣờng phân hô hấp tốt Sắt cần thiết cho trình tăng trƣởng dinh dƣỡng sợi nấm 4.2.2 Kết lựa chọn môi trường làm meo giống tối ưu Môi trƣờng meo đƣợc sử dụng nhằm làm tăng số lƣợng tơ nấm cho tơ nấm dần thích nghi với điều kiện môi trƣờng Bảng 4.2 : Ảnh hƣởng giá thể tới việc tạo meo giống Cơ chất Thóc luộc Mùn cƣa gỗ mít+50% cám gạo Mùn cƣa gỗ tạp +50%cơm Ngày 10 2.30cm 15 5.70cm 20 7.80cm 25 11.42cm 2.60cm 5.40cm 8.30cm 12.20cm 6.2cm 9.35cm 13cm Kín bịch 13cm 35 Kín bịch 13cm Sắn cám +cám gạo 2.5cm Đối với giá thể làm meo nấm tốt cần đẩm bảo meo nấm không bị già, Lá vải+cơm 5.34cm 8cm 11.40cm không bị nhiễm nấm mốc hay vi sinh vật, có mùi thơm đặc trƣng Từ bảng 4.2 thấy phát triển hệ sợi nấm khác giá thể nuôi cấy khác Kết giá thể nuôi cấy mùn cƣa gỗ tạp +50% cơm cho thấy tăng trƣởng hệ sợi nấm tốt thời gian quan sát Mặt khác, giá thể sắn +cám gạo không cho thấy phát triển hệ sợi ban đầu sợi nấm ăn nhanh vào phần cám gạo sau ăn hết nguồn dinh dƣỡng nấm không ăn sang cành sắn thời gian quan sát Mùn cƣa gỗ mít+50% cám gạo Lá vải+cơm 36 Mùn cƣa gỗ tạp +50%cơm Sắn cám +cám gạo Thóc luộc 37 Hình 4.2 Sự phát triển nấm giá thể làm meo khac 4.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể tới việc tạo thể nấm Bảng 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng gia thể tới việc tạo thể STT Thời gian thể Kích thƣớc thể Lá vải khô + cơm - 24h - Mùn cƣa gỗ mít+cơm Mùn cƣa gỗ tạp +cơm(25%) Mùn cƣa gỗ tạp + cơm (10%) Mùn cƣa gỗ tạp+cám gạo - - - 90 ngày 30.8mm 80.5mm - - - - - - - - - Sắn +cám gạo 48h - Sự tạo thành thể cho thấy việc cung cấp điều kiện tối ƣu chất dinh dƣỡng vào giá thể quan trọng Trong công thúc đánh giá chất công thức mùn cƣa gỗ tạp +cơm(25%) đạt kết tốt nhất, thời gian ngắn để tạo thể Còn công thức khác cho thấy phát triển hệ sợi, không cho thấy thể đƣợc tạo thành 38 Hình 4.3 Quả thể nấm xoài Sau rạch bịch chăm sóc thời gian nấm non bắt đầu xuất hiện, nấm non xuất đƣợc tƣới nƣơc vào nấm (tƣới dạng phun sƣơng) lƣợng nƣớc tƣới tăng dần theo độ lớn thể Khi mà chƣa thấy nấm non xuất tuyệt đối không nên tƣới, tƣới sợi nấm bị ƣớt, bết làm chết sợi nấm Sau 3-4 ngày thu hái nấm đợt một, khoảng thời gian sau nấm đƣợc hái không nên tƣới nƣớc mà cần nhặt chấn nấm sót lại chờ thể đợt 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố vật lý tới phát triển sợi nấm 4.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố vật lý Bang 4.3 : Kết ảnh hƣởng yếu tố vật lý đến phát triển hệ sợi nấm xoài Yếu tố vật Kích thƣớc đƣờng kính tăng trƣởng sợi nấm(mm) lý 48h 72h 96h 120h 5.0 25.50 33.60 40.26 40.56 6.0 24.75 51.00 70.20 80.75 7.0 22.40 46.40 50.66 60.66 8.0 26.50 53.05 70.00 70.90 9.0 22.20 30.40 40.06 40.25 pH Độ thông thoáng Không bịt 24.50 49.60 71.10 80.00 Bịt kín 25.00 51.30 72.40 80.35 39 90 80 70 60 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 50 40 30 20 10 48h 72h 96h 120h Hình 4.4 Ảnh hưởng pH đến tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm Môi trƣờng thạch dừa môi trƣờng lý tƣởng cho phát triển sợi nấm Xoài, từ môi trƣờng thạch dừa đƣợc sử dụng để khảo nghiệm việc đánh giá thông số vật lý cho phát triển sợi nấm Xoài nhƣ pH, độ thông thoáng, ánh sáng Bảng 4.2 trình bày yếu tố vật lý ảnh hƣởng đếm kích thƣớc đƣờng kính phát triển sợi nấm xoài Độ pH thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhanh Trong suốt thời gian quan sát, nấm xoài đƣợc nuôi môi trƣờng thạch dừa với pH=6.0 cho thấy đƣợc phát triển nhanh Mặt khác, phát triển nấm môi trƣờng thạch dừa với pH=5.0 pH=9.0 chậm suốt thời gian quan sát Sau sáu ngày quan sát, nhận thấy có khác biệt đáng kể mức pH khác Điều cho thấy nấm xoài nhạy cảm với 40 mức pH nhau, nấm phát triển dải pH hẹp điều phù hợp với báo cáo Rich Milton R Dulay cộng ,2012 Với môi trƣờng thạch dừa, pH=6.0 môi trƣờng thuận lợi cho phát triển tốt sợi nấm từ đánh giá tiếp ảnh hƣởng độ thông thoáng đến phát triên hệ sợi Một bên giống sau cấy đƣợc bịt kín băng giấy bọc thực phẩm, lại không bọc giấy bọc thực phẩm mà đê hở Kết từ bảng 4.2 cho thấy đƣờng kính hệ sợi không bị ảnh hƣởng nhiều việc bịt kín hay không bịt kín 4.2.4 Kết lựa chọn điều kiện bảo quản meo giống tối ưu 4.2.4.1 Nhiệt độ bảo quản meo Do điều kiện trang thiết bị phòng thí nghiệm hạn chế nên đánh giá đƣợc nhiệt độ bảo quản meo giống tốt 5°C, nhiệt độ không cho thấy phát triển cƣa hệ sợi nấm meo nấm không bị già 4.2.4.2 Thời gian bảo quản meo Meo nấm để nhiệt độ 5°C khoảng thời gian dƣới tháng 41 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Phân lập Trong điều kiện 30-32°C, hệ sợi nấm bung phát triển tốt nhất, sau khoảng hai ngày bắt đầu bung khỏi mẫu bám sát xuống bề mặt chất Do điều kiện thời gian hạn hẹp nên trình phân lập giống chƣa thực thành công, mẫu phân lập bị nhiễm vi sinh vật … 5.1.2 Môi trường phân lập tối ưu Môi trƣờng phân lập tốt môi trƣờng thạch dừa,tại môi trƣờng hệ sợi nấm có khả phát triển nhanh mạnh nhất, nhiên môi trƣờng giàu chất dinh dƣỡng nên trình nghiên cứu môi trƣờng phân lập bị nhiễm vi sinh vật khác 5.1.3 Các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến phát triển hệ sợi Từ kết kết luận đƣợc hệ sợi nấm xoài phát triển tốt khoảng pH=6.0, hệ sợi phát triển điều kiện hiếu khí kị khí điều phù hợp với báo cáo Rich Milton R Dulay.,2012 5.1.4 Giá thể tạo meo giống Từ kết nghiên cứu kết luận giá thể để làm meo giống mùn cƣa gỗ tạp +50% cơm, hệ sợi nấm phát triển nhanh mạnh đều, thời gian hệ sợi ăn kín bịch ngắn Với điều kiện nhiệt độ từ 15-20°C hệ sợi nấm phát triển chậm mà phần chất dễ bị nhiễm Còn với khoảng nhiệt độ từ 28-32°C hệ sợi nấm phát triển mạnh rõ rệt 42 5.1.5 Giá thể tạo thể Ở với công thức mùn cƣa gỗ tạp +50% cơm cho thấy việc tạo thể tốt nguồn nguyên liệu nói 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm xoài số nguyên liệu nhƣ bã mía, xơ dừa, thân ngô…để tạo thêm đa dạng nguồn nguyên liệu nuôi trồng Tiếp tục nghiên cứu trình tạo thể nấm xoài nguồn nguyên liệu khác 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2003), Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất Nông nghiệp [2] Th.S Nguyên Minh Khang, Công nghệ nuôi trồng nấm, Nhà xuất Nông nghiệp [3] Nguyễn Lân Dũng (2004), Công nghệ nuôi trồng nấm, Nhà xuất Nông nghiệp [4] Lê Xuân Thám(2010), Bào ngƣ, NXB KH-KT Hà Nội Nghiệp, Hà Nội [5] Hoàng Thanh Tú, Trịnh Tam Kiệt(2009), nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm phễu da báo Lentinus tigrinus (Bull.) Fr Di truyền ứng dụngchuyên san sinh học số Tiếng Anh [6] Mhd Omar NA1, Abdullah S2, Abdullah N3, Kuppusamy UR4, Abdulla MA4, Sabaratnam V,(2015) Lentinus tigrinus (Mont.) mycelium enhanced antioxidant status in rat model Drug Des Devel Ther Nov 6;9:5957-64 [7] Diana M Earnshaw1 , Bonginkhosi E Dlamini1 and Michael T Masarirambi, (1987) Growth and Yield of Oyster Mushroom (Pleurotus ostreatus) Grown on Different Substrates Ammended with Varying Levels of Wheat Bran, nternational Journal of Life Sciences Vol.1 No.4 Pp 111-117 [8] Miles and Chang, (1997) Mushroom Biology:concise Basics and Current Developments Singapo : World scientific,P.194 [9] Chang S T, Miles P G.(1992) Mushroom biology—a new discipline The Mycologist.6:64–65 44 [10] Chang S T (2006) The world mushroom industry: Trends and technological development International Journal of Medicinal Mushrooms 8:297–314 45 PHỤ LỤC 1: THÀNH PHẦN MÔI TRƢờNG PHÂN LậP Hàm lƣợng Glucose Agar Pepton Nƣớc (gam) (gam) (gam) (lít) PDA 20 20 7.0 CDA 20 20 7.0 CWA 20 20 7.0 BDA 20 20 7.0 STT pH 46 Xác nhận Xác nhận Giảng viên hƣớng dẫn Giảng viên chấm phản biện ThS Vi Đại Lâm Th.S Nguyễn Thị Tình Sinh viên thực Đinh Văn Thiện ... giống nấm Xoài tốt - Tìm công thức nuôi trồng nấm Xoài tốt - Tạo sản phẩm nấm Xoài có giá trị dinh dƣỡng an toàn sử dụng - Xây dựng quy trình phân lập nuôi trồng nấm Xoài 1.3 Mục tiêu - Phân lập thành... cách phân lập nhƣ phân lập nấm bào tử, phân lập mảnh mô hay phân lập hệ sợi Qúa trình phân lập thƣờng sử dụng môi trƣờng PDA (dịch chiết khoai tây, đƣờng, agar), môi trƣờng PDA đƣợc coi môi trƣờng... có vài nghiên cứu Việt Nam loại nấm này, xuất phát từ vấn đề tiến hành thực đề tài Phân lập nuôi trồng nấm Xoài quy mô hộ gia đình nhằm phần giải vấn đề 1.2 Mục đích đề tài - Tạo đƣợc giống nấm

Ngày đăng: 12/01/2017, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan