Hình tượng Ma nữ trong Truyền kỳ mạn lục

17 290 0
Hình tượng Ma nữ trong Truyền kỳ mạn lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Mai Thị Lệ Quyên ĐỀ TÀI: HÌNH TƢỢNG MA NỮ TRONG “TRUYỀN KỲ MẠN LỤC” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Hà Nội-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Mai Thị Lệ Quyên ĐỀ TÀI: HÌNH TƢỢNG MA NỮ TRONG “TRUYỀN KỲ MẠN LỤC” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng Xác nhận giảng viên hƣớng dẫn GS.TS Trần Ngọc Vƣơng PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội-2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Mọi thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Mai Thị Lệ Quyên LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Đặc biệt, Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Nho Thìn, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hoàn chỉnh luận văn Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Mai Thị Lệ Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bố cục luận văn Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU HÌNH TƢỢNG MA NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤCError! Bookmark not defined 1.1 Truyền kỳ đặc trƣng thể loại Error! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm ma nữ Error! Bookmark not defined 1.3 Nhân vật ma nữ văn học Error! Bookmark not defined 1.3.1.Trong văn học dân gian Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.2 Trong văn học trung đại Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.3 Trong văn học giới Error! Bookmark not defined 1.4 Quan niệm nhà Nho ngƣời phụ nữ đẹp vấn đề tính dục thời trung đại Error! Bookmark not defined 1.4.1.Quan niệm nhà Nho người phụ nữ đẹpError! Bookmark not defined 1.4.2 Vấn đề tính dục thời trung đại Error! Bookmark not defined 1.5 Vài nét tác giả Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục Error! Bookmark not defined 1.5.1 Tác giả Error! Bookmark not defined 1.5.2 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT MA NỮ TRONG Error! Bookmark not defined TRUYỀN KỲ MẠN LỤC Error! Bookmark not defined 2.1 Số phận Error! Bookmark not defined 2.2 Ngoại hình Error! Bookmark not defined 2.3 Tính cách, tâm lý Error! Bookmark not defined 2.4 Hành động Error! Bookmark not defined 2.5 Ngôn ngữ Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG MA NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC Error! Bookmark not defined 3.1 Cái kỳ ảo thực đƣợc biểu qua nhân vật ma nữ Error! Bookmark not defined 3.1.1 Cái kỳ ảo Error! Bookmark not defined 3.1.2.Cái thực Error! Bookmark not defined 3.2 Không gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined 3.2.1 Không gian kỳ ảo Error! Bookmark not defined .3.2.2 Không gian thực Error! Bookmark not defined 3.3 Thời gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thời gian lịch sử Error! Bookmark not defined 3.3.2 Thời gian tồn nhân vật Error! Bookmark not defined 3.3.3 Thời gian xuất nhân vật Error! Bookmark not defined 3.4 Nghệ thuật miêu tả nhân vật Error! Bookmark not defined 3.4.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành độngError! Bookmark not defined 3.4.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý Error! Bookmark not defined 3.5 Ngôn ngữ nhân vật Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ma nữ vốn hình tƣợng siêu nhiên, thể quan niệm tâm linh ngƣời sống chết Nó thể nét văn hóa chung mang tính chất cộng đồng tín ngƣỡng, phong tục tập quán quốc gia, sứ xở Nhắc tới ma nữ, dƣờng nhƣ có ý niệm, khái niệm định loại hình nhân vật này, phƣơng diện khoa học, nhân vật tƣởng tƣợng đƣợc thêu dệt Trong văn học, xây dựng hình tƣợng ma nữ trở thành đề tài hấp dẫn, lôi cuốn, phổ biến hai phận văn học: văn học viết văn học dân gian Với độc giả, nhân vật khiến họ có nhiều trải nghiệm cảm xúc, khơi gợi mong muốn tìm hiểu Trong xã hội trung đại Việt Nam, mà Nho giáo đƣợc xem tảng vận hành đất nƣớc vua chúa, khẳng định tầm quan trọng ngƣời đàn ông phƣơng diện ngƣời phụ nữ lại giáo lý hà khắc Nó đƣa quy định ngặt nghèo lối ứng xử ngƣời phụ nữ với mối quan hệ xung quanh Điều vô hình chung ảnh hƣởng tới định hƣớng sáng tác văn chƣơng Điểm nhìn nam giới chi phối giới quan văn học suốt chặng đƣờng dài, hình tƣợng ngƣời phụ nữ văn chƣơng trung đại năm tháng kỉ XV trở trƣớc không nhiều Sự xuất Truyền kỳ mạn lục với nhiều nhân vật nữ kỉ sau tƣợng độc đáo, khác biệt, mang lại thở cho văn học vốn có khu biệt giới lớn Ở đó, hình ảnh ngƣời phụ nữ đƣợc lên nhƣ nhân vật trung tâm có đời sống, có số phận, tâm lý, tính cách rõ rệt Tuy nhiên, tác giả lại có cách thức xây dựng mẫu hình nhân vật mang tính chất đối lập phƣơng diện Một bên ngƣời phụ nữ tuân thủ theo lễ tiết đạo đức phong kiến, giáo lý nhà Nho, họ đƣợc coi hình mẫu liệt nữ thời đại Một bên phụ nữ xinh đẹp, có quan niệm phóng túng quan hệ nam nữ, tính cách tự do, táo bạo, nhƣng lại đƣợc ẩn giấu dƣới hình thức yêu ma Khi xây dựng nhân vật này, tác giả nhiều thể đồng cảm trƣớc tƣợng bất công đời sống họ, nhƣng sau lại phê phán với đôi mắt vô nghiêm khắc, tƣợng cần đƣợc nghiên cứu Thực đề tài “Hình tượng ma nữ Truyền kỳ mạn lục” mong muốn làm sáng tỏ cụ thể vấn đề Mặt khác, tìm hiểu hình tƣợng ma nữ vào tìm hiểu loại hình phụ nữ phá cách, xa so với tƣ tƣởng nhìn khắt khe Nho gia có tính chất dị biệt, mẻ so với hình mẫu phụ nữ trung đại Dù mang thân phận ngƣời chết, họ có nét đặc trƣng ngƣời trần tục khát khao yêu đƣơng, hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt, đặc biệt diễn ngôn tính dục mạnh mẽ Giữa thời đại ngƣời phụ nữ phải kèm với nết cƣơng thƣờng, họ lại vƣợt thoát nhƣ tƣợng hi hữu, cá biệt Trong văn học, đƣợc coi sáng tạo táo bạo đƣợc tìm hiểu, khai thác nhƣ tƣợng độc đáo Từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Hình tượng ma nữ Truyền kỳ mạn lục” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là tác phẩm viết nhiều ngƣời phụ nữ (chiếm 11 20 truyện), Truyền kỳ mạn lục dành đƣợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu bối cảnh Nho giáo không vị trí đỉnh cao Xét góc độ khoa học, nhiều công trình nét đặc sắc, mẻ tác phẩm viết ngƣời phụ nữ nói chung, đặc biệt tinh thần nhân đạo ẩn giấu sau số phận nhân vật Với ma nữ nói riêng, nhân vật đƣợc xem có hành động trái luân thƣờng mắt Nho gia nhận đƣợc nhiều ý kiến trái chiều Mặc dù công trình nghiên cứu loại hình nhân vật Truyền kỳ mạn lục đa dạng, nhƣng đánh giá, nhận xét hay phân tích dạng thức khái quát, tổng quan mang tính chất đơn lẻ Ở đây, xin đề cập tới số công trình tiêu biểu, có tính chất định hƣớng cao với ngƣời đọc Giáo sƣ Nguyễn Đăng Na công trình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục tỏ rõ quan điểm bênh vực ngƣời phụ nữ xã hội xƣa Đặc biệt nói nhân vật ma nữ, ông dành cảm thông cho số phận họ Trong viết Một vài nét truyện truyền kỳ Việt Nam, tác giả sâu vào vấn đề nhân đạo cách thức mà Nguyễn Dữ tạo nên yếu tố tác phẩm Cho dù hoạt động dục tính hay quan niệm táo bạo, tự vƣợt thoát khỏi luật định Nho giáo, luân thƣờng sống giờ, Nguyễn Đăng Na có cách lý giải riêng Theo ông, ngƣời phụ nữ Truyền kỳ mạn lục: “Sống đạo đức tử tế bị chết oan Vậy hành động theo ham muốn tình dục, theo tiếng gọi trái tim Nguyễn Dữ làm thử nghiệm ngƣợc lại: cho số nhân vật phụ nữ sống tự Tác giả cho Nhị Khanh (Cây gạo) sống cách “thoải mái”, vƣợt vòng cƣơng toả, chạy theo tình dục” [34] Ông đặt vấn đề số phận ngƣời, đặc biệt số phận ngƣời phụ nữ xƣa thông qua hình ảnh ma nữ bi kịch họ trƣớc đời Tác giả đồng thời lên án xã hội vốn mang định kiến bất công với ngƣời phụ nữ lời lẽ đanh thép, cứng rắn: “Đào Hàn Than có thai Lẽ ra, niềm hạnh phúc lớn nàng: làm mẹ! Song, xã hội đâu có chấp nhận cho nàng làm mẹ? Hạnh phúc biến thành tai hoạ: “quằn quại chết giƣỡng cữ” Hình ảnh nhƣ ám ảnh vò dứt, đập mạnh vào xã hội dã man phụ nữ, đồng thời khơi dậy ngƣời đọc niềm thƣơng cảm cho thân phận nàng” [34] Từ đó, Nguyễn Đăng Na đặt vấn đề bất cập, mang tính chất kìm hãm với ngƣời phụ nữ: “Sống hiếu hạnh nết na chạy theo tình dục, tự yêu đƣơng chết chết cách oan ức, thảm thƣơng Nguyễn Dữ đặt cho ngƣời đọc tự lựa chọn” [34] Có thể thấy, qua quan điểm trên, Nguyễn Đăng Na đánh vào yếu tố xã hội tác phẩm cách mạnh mẽ, liệt Nâng cao quyền sống, quyền tự ngƣời, nhƣng viết dừng lại điểm nhìn nhân đạo, mang tính chủ quan chƣa sâu vào hình tƣợng cụ thể với đặc điểm đầy đủ Trái ngƣợc với quan điểm Nguyễn Đăng Na, nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân đứng quan điểm xã hội học, viết Truyền kỳ mạn luc, thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán lại có đánh giá hoàn toàn khác câu chuyện ngƣời với ma Ông cho rằng: “Các Truyện nghiệp oan Đào Thị, Nàng Túy Tiêu, Cây gạo, Truyện kỳ ngộ Trại Tây, vv lại miêu tả mối tình trái với đạo lý Nho gia” [48, tr.518] Ông cho rằng, tình tự Nhị Khanh-Trung Ngộ, hay Hà Nhân hai nàng Đào, Liễu mối tình “yêu thƣơng không lành mạnh” hay “xa lạ với quan niệm lành mạnh sống, tính yêu nam nữ truyện Nôm bình dân, văn nghệ dân gian” [48, tr.519] Đánh giá tƣ tƣởng Nguyễn Dữ thể mối tình đó, Bùi Duy Tân nhìn thấy tƣ tƣởng nhân đạo tác giả Truyền kỳ mạn lục: “Nguyễn Dữ có phần thông cảm với khát vọng hạnh phúc đáng miêu tả cặp trai gái yêu nhau, lại, giao thiệp, hẹn hò, thề với nhau” [48, tr.518], nhƣng nhìn vào lời bình tác giả cuối truyện, Duy Tân lại cho phê phán tác giả xuất phát từ “thái độ bảo thủ Nho giáo”, từ khẳng định mâu thuẫn tƣ tƣởng tình cảm tác giả Nhƣ vậy, viết Bùi Duy Tân nhiều đề cập tới bóng dáng ma nữ mối tình tự do, đắm say họ với chàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 2.Lại Nguyên Ân (2006), Phan Khôi: Tác phẩm đăng báo 1929-1930-1931, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Ngô Vũ Hải Bằng (2008), Quyền lợi người phụ nữ luật Hồng Đức, http://e-cadao.com/tieuluan/linhtinh/luathongduc.htm Thiền viện Chơn Không, Sắc dục qua nhìn Đạo Phật, http://kienthuc.net.vn/hoc/sac-duc-qua-cach-nhin-cua-dao-phat-195405.html, 9/3/2013 Nguyễn Đình Chú (2010), Nói thêm Chuyện người gái Nam Xương, http://www.viet-studies.info/NguyenDinhChu_ThieuPhuNamXuong.htm Mai Ngọc Chúc (2005), Thần nữ liệt nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Thiều Chửu (1998), Hán Việt tự điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Du, Truyện Kiều (bản online), http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvn1n2n31n343tq8 3a3q3m3237nvn, 27/12/2003 Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức Quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Đoàn Thị Điểm (dịch), Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n2ntntn0n31n343tq 83a3q3m3237nvn#phandau, 27/12/2004 11 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 La Mai Thi Gia, Nguồn gốc Phật giáo mô típ tái sinh truyện kể dân gian Việt Nam, http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news- 4116/Nguon-goc-Phat-giao-cua-mo-tip-tai-sinh-trong-truyen-ke-dan-gianViet-Nam.html, 24/3/2016 13 Thích Viên Giác, Lược giải kinh 42 chương, http://www.buddhismtoday.com/viet/kinh/dt/037-42chuong7.htm, 1/12/2000 14 Nguyễn Thị Thu Giang, Hình tượng nhân vật Nho sinh phụ nữ “Liêu trai chí dị” Bồ Tùng Linh, https://nguvandhag.wordpress.com/2011/10/29/hinht%C6%B0%E1%BB%A3ng-nhan-v%E1%BA%ADt-nho-sinh-va-hinht%C6%B0%E1%BB%A3ng-nhan-v%E1%BA%ADt-ph%E1%BB%A5n%E1%BB%AF-trong-%E2%80%9Clieu-trai-chid%E1%BB%8B%E2%80%9D/, 29/10/2011 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên tiến trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng Chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ Mới), Nxb Thế Giới, Hà Nội 18 Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Huyền (2009), Nguyên lý tính mẫu truyền thống văn học Việt Nam, http://www.vanhoahoc.edu.vn/content/view/1125/70/ 20 Lê Văn Hƣu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thƣ, Nxb Khoa học xã hội, Bản điện tử, www.thuvien-ebook.net, Hà Nội 21 Hòa thƣợng Tuyên Hóa, Ái dục gốc sinh tử, http://phatgiao.org.vn/doi-song/201305/ai-duc-la-goc-cua-sinh-tu-10939/, 27/5/2013 22 An Huỳnh, Môtíp nhân vật kì ảo Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ, http://trinhhuynhan.blogspot.com/2013/09/motip-nhan-vat-ki-ao-trongtruyen-ki.html, 16/9/2013 23 Toàn Huệ Khanh (2005), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (2004), Văn học Việt Nam kỷ X – Nửa đầu kỷ XVIII, Tái lần thứ bảy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa, Huế 26 Trúc Khê, Ngô Văn Triện (dịch), Truyền kỳ mạn lục-Nguyễn Dữ (bản online),http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n3nnn2n1n 31n343tq83a3q3m3237nvn#phandau, 13/10/2005 27 Phan Khôi (1929), Văn học với nữ tánh, Phụ nữ tân văn, số 2, Sài Gòn 28 Phan Khôi (1929), Chữ trinh: Cái tiết với nết, Phụ nữ tân văn, số 21, Sài Gòn 29 Phan Khôi (1931), Tống Nho với phụ nữ, Phụ nữ tân văn, số 9, Sài Gòn 30 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phƣơng Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập Truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Na, Vài nét truyện truyền kỳ Việt Nam http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamtrungdai/tabid/102/ne wstab/584/Default.aspx , 18/12/2015 35 Đặng Thị Thanh Ngân, Nhân vật ma quái Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhinvan-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/nhan-vat-ma-quai-trong-thanh-tong-dithao-va-truyen-ki-man-luc , 4/2/2013 36 Trần Nghĩa (2000), Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại, Tạp chí Hán Nôm 100 tuyển chọn, Nxb Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 37 Trần Nghĩa (2000), “Một Truyền kỳ mạn lục in năm 1712 vừa tìm thấy”, Tạp chí Hán Nôm 100 tuyển chọn, Nxb Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 38 Nguyễn Bích Ngô (dịch) (2001), Thánh Tông di thảo –Lê Thánh Tông, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Nguyên (2009), Nhận diện thân thể sáng tác văn học Trung Quốc, http://www.khoavanhoc-ussh.edu.vn/, Hà Nội 42 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Hoàng Phê (2009), Từ điển Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 44 Nguyễn Hữu Sơn, Tương đồng mô hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=420 :tng-ng-mo-hinh-ct-truyn-dan-gian-va-nhng-sang-to-trong-truyn-k-mn-lc-canguyn-d&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106, 05/06/2009 45 Kim Sơn - Thiền phái Trúc Lâm (1999), Thiền uyển tập anh, Nxb Đại học Vạn Hạnh, Bản điện tử, www.thuvien-ebook.net, Sài Gòn 46 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - Tác gia - Tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 1-2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Bùi Duy Tân (2008) , Truyền kỳ mạn lục, Một thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố “kì” “thực” truyện truyền kì Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 50 Vũ Thanh (2011), Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyện truyền kì Đông Á, http://vienvanhoc.org.vn 51 Trần Nho Thìn (2007), Truyện Kiều: Khảo - - bình, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Nho Thìn (2009), Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm tiếng nói phương pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền, Báo cáo Hội thảo Nho giáo viện Triết học, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/, Hà Nội 54 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Nhã Thuyên (2009), “Thơ nữ: Giới vấn đề”, Văn nghệ trẻ, Tháng năm 2009 56 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Khổng Tử (2002), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Lê Trí Viễn, Lê Thị Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc (2008), Văn học Trung đại việt Nam kỉ X-cuối kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Phạm Tuấn Vũ, Bàn góp tiếp thụ đổi Truyền kỳ mạn lục http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 6707%3Aban-gop-v-tip-th-va-i-mi-trong-truyn-k-mn-lc&catid=119%3Avanhoc-viet-nam&Itemid=7243&lang=fr&site=30, 19/12/2011 60 Đỗ Anh Vũ, Vẻ đẹp yêu tinh, http://antgct.cand.com.vn/Nhandam/Ve-dep-cua-yeu-tinh-315995/, 11/8/2014 61 Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X – XIX, vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Wikipedia, Truyền kỳ mạn lục, https://vi.wikipedia.org/wiki/Truy%E1%BB%81n_k%E1%BB%B3_m%E1% BA%A1n_l%E1%BB%A5c, 7/3/2016 63 Wikipedia, Tây Thi, https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2y_Thi 64 Wikipedia, Nho giáo, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi%C3%A1o 65 Không rõ tác giả, Tiếp nhận Hồ Xuân Hương, http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:XH6rMA_4i4YJ:s1 downloadmienphi.net/file/downloadfile3/206/1395174.doc+&cd=18&hl=vi& ct=clnk&gl=vn 66 Không rõ tác giả, Thế tam tòng, tứ đức, http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1705-1776633438677065586250/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/The-nao-latam-tong-tu-duc.htm 67 Khuyết danh, Truyện Nôm Phan Trần, http://diendan.vnthuquan.net/tm.aspx?m=437716, 18/01/2009 68 Khuyết danh, Chuyện thần tiên, ma quỷ phù phép, http://truyencotich.dongthoigian.org/category/truyen-co-tich-viet-nam/truyenthan-tien-ma-quy-va-phu-phep, 6/2015 10 ... VIỆC TÌM HIỂU HÌNH TƢỢNG MA NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤCError! Bookmark not defined 1.1 Truyền kỳ đặc trƣng thể loại Error! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm ma nữ Error! Bookmark not defined... đƣợc nghiên cứu Thực đề tài Hình tượng ma nữ Truyền kỳ mạn lục mong muốn làm sáng tỏ cụ thể vấn đề Mặt khác, tìm hiểu hình tƣợng ma nữ vào tìm hiểu loại hình phụ nữ phá cách, xa so với tƣ tƣởng... trên, chọn nghiên cứu đề tài: Hình tượng ma nữ Truyền kỳ mạn lục Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là tác phẩm viết nhiều ngƣời phụ nữ (chiếm 11 20 truyện), Truyền kỳ mạn lục dành đƣợc nhiều quan tâm

Ngày đăng: 11/01/2017, 23:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan