Nghiên cứu bệnh sán dây ở gà thả vườn tại một số xã, phường thuộc thành phố móng cái tỉnh quảng ninh và biện pháp phòng trị

99 516 1
Nghiên cứu bệnh sán dây ở gà thả vườn tại một số xã, phường thuộc thành phố móng cái   tỉnh quảng ninh và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MỄ THỊ HỒNG THƠI NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN DÂY Ở GÀ THẢ VƢỜN TẠI MỘT SỐ XÃ, PHƢỜNG THUỘC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MỄ THỊ HỒNG THƠI NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN DÂY Ở GÀ THẢ VƢỜN TẠI MỘT SỐ XÃ, PHƢỜNG THUỘC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGÂN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Mễ Thị Hồng Thơi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Thị Ngân - Người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y- Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn hộ chăn nuôi gà thả vườn số xã, phường thuộc Thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh đồng nghiệp ngành giúp trình thực đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả Mễ Thị Hồng Thơi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Sán dây ký sinh gà 1.1.2 Bệnh sán dây gà 18 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 29 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 34 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 34 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 34 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn số xã, phường thuộc thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh 35 2.3.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà 35 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng, trị bệnh sán dây gà 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu, xét nghiệm đánh giá tỷ lệ, cường độ nhiễm sán dây 35 2.4.2 Phương pháp mổ khám, thu thập định loại sán dây, thu thập bệnh phẩm làm tiêu vi thể 37 2.4.3 Quy định số yếu tố liên quan đến tiêu nghiên cứu dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn 38 2.4.4 Phương pháp xét nghiệm đốt trứng sán dây ngoại cảnh 38 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà 38 2.4.6 Phương pháp xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho gà 40 2.4.7 Thử nghiệm đề xuất biện pháp phòng, trị tổng hợp bệnh sán dây cho gà thả vườn thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh 40 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 42 3.1.1 Thành phần loài sán dây ký sinh gà thả vườn thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh 42 3.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây gà thả vườn xã phường thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 44 3.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi gà 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo mùa vụ 55 3.1.5 Sự ô nhiễm đốt trứng sán dây chuồng, xung quanh chuồng vườn thả gà 59 3.2 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh sán dây địa phương 61 3.2.1 Tỷ lệ gà nhiễm sán dây địa phương có triệu chứng lâm sàng 61 3.2.2 Sự thải đốt sán khoảng thời gian ngày theo mùa 63 3.2.3 Bệnh tích đại thể đường tiêu hóa gà bị bệnh sán dây địa phương 64 3.2.4 Bệnh tích vi thể sán dây gây 66 3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh sán dây cho gà thả vườn 67 3.3.1 Xác định hiệu lực số thuốc tẩy sán dây cho gà diện hẹp 67 3.3.2 Sử dụng thuốc tẩy sán dây đại trà cho gà địa bàn nghiên cứu 70 3.3.3 Đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh sán dây cho gà đạt hiệu cao 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ cs Cộng g Gam KCTG Ký chủ trung gian n Số lượng mẫu Nxb Nhà xuất pp Page R Railietina spp species plural TT Thể trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Những loài sán dây ký sinh gà thả vườn tần suất xuất chúng số xã phường thuộc TP Móng Cái 43 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây gà thả vườn (qua xét nghiệm phân) 45 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây gà thả vườn (qua mổ khám) 48 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi gà (qua xét nghiệm phân) 50 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi gà (qua mổ khám) 53 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây gà thả vườn theo mùa vụ (qua xét nghiệm phân) 55 Bảng 3.7 Sự ô nhiễm đốt trứng sán dây chuồng, xung quanh chuồng vườn thả gà 59 Bảng 3.8 Tỷ lệ gà nhiễm sán dây có triệu chứng lâm sàng 61 Bảng 3.9 Sự thải đốt sán dây khoảng thời gian ngày theo mùa 63 Bảng 3.10 Bệnh tích đại thể số lượng sán dây ký sinh gà bị bệnh 64 Bảng 3.11 Tỷ lệ tiêu có bệnh tích vi thể gà bị bệnh sán dây 66 Bảng 3.12 Hiệu lực thuốc praziquantel tẩy sán dây cho gà diện hẹp 67 Bảng 3.13 Hiệu lực thuốc niclosamide tẩy sán dây cho gà diện hẹp 68 Bảng 3.14 Hiệu lực thuốc fenbendazole tẩy sán dây cho gà diện hẹp 69 Bảng 3.15 Sử dụng thuốc có hiệu tốt tẩy đại trà cho gà nhiễm sán dây 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ vòng đời phát triển sán dây gà 15 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây gà thả vườn số xã, phường thuộc TP Móng Cái 46 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây gà thả vườn qua mổ khám 49 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi gà (qua xét nghiệm phân) 52 Hình 3.4 Biểu đồ cường độ nhiễm sán dây gà theo lứa tuổi (qua xét nghiệm phân) 52 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây gà thả vườn theo mùa vụ 57 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đốt trứng sán dây chuồng, xung quanh chuồng vườn thả gà 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 75 Đề nghị Cho phép ứng dụng rộng rãi quy trình phòng bệnh sán dây cho gà thả vườn TP Móng Cái huyện thành khác tỉnh Quảng Ninh Nên sử dụng thuốc praziquantel (liều 10 mg/kgTT) để tẩy sán dây cho gà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành (1999), “Tình hình nhiễm giun sán gà khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VI, số - 2000, tr 69 - 74 Nguyễn Thị Bích Đào (2010), Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sang bệnh sán dây ký chủ trung gian sán dây gà thả vườn Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, ĐH Thái Nguyên Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điểm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, khí hậu nông nghiệp, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5 Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Hồ Bảo Trân (2014), “Tình hình nhiễm giun sán ký sinh gà thả vườn tỉnh Bến Tre hiệu tẩy trừ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 2, tr 84 - 88 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 33 - 36, 156 - 165 Lê Đức Kỷ (1984), Phòng chữa bệnh cho gà nuôi gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 59 - 61 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 16 - 52 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 27, 59 - 62 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 103 - 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 77 11 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35 - 57 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Phạm Diệu Thùy, Trần Thị Bính (2011), “Tình hình nhiễm sán dây ký sinh gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên, thời gian tồn đốt trứng sán dây cảnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XVIII, số 3, tr 67 - 73 13 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 105 - 111 14 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Đức Trường, Trịnh Thị Quý (2012), “Thành phần loài kiến - ký chủ trung gian sán dây Railietina spp ký sinh gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, số 6, tr 61 - 65 15 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35 - 43 16 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lục, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Nhân Lừng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ (2011), “Tình hình nhiễm sán dây gà nuôi thả vườn tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XVIII (6), tr 55 - 59 18 Lê Hồng Mận, Xuân Giao (2001), Hướng dẫn điều trị bệnh gà, Nxb Lao động Hà Nội 19 Nguyễn Thị Ngân (2011), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng biện pháp phòng trị bệnh sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, ĐH Thái Nguyên 20 Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Kim Lan (2011), “Một số đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 85(09)/2, tr 143 - 150 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 78 21 Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Kim Lan (2012), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 112(2), tr 177 - 182 22 Nguyễn Hùng Nguyệt, Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Văn Quang (2008), Một số bệnh phổ biến gia súc gia cầm biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 120 - 123 23 Orlov F M (1975), Bệnh gia cầm, (Người dịch: Nguyễn Thất, Phạm Quân, Phan Thanh Phượng), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 439 - 450 24 Đặng Ngọc Thanh, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Nguyễn Thị Lê, Lê Xuân Huệ, Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Sung (2008), Động vật chí Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Kim Thành, Đỗ Hồng Cường, Phan Tử Diên (2000), “Bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh lý máu gà bị nhiễm giun đũa sán dây khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 1, tr 46 - 49 26 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 - 53 27 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống ký sinh trùng, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 103 - 110 29 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Dương Công Thuận (2003), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr - 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 79 31 Phạm Diệu Thùy (2010), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn số địa phương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, ĐH Thái Nguyên 32 Phan Thế Việt (1977), Đời sống loài giun sán ký sinh, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 63 - 66 33 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 153 - 221 III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Abdelqader A., Gauly M., Wollny C B., Abo-Shehada M N (2008), “Prevalence and burden of gastrointestinal helminthes among local chickens, in northern Jordan”, Prev Vet Med, 85(1-2), pp 17 - 22 35 David G B (2007), American College of Laboratory Animal Medicin, Blackwell Publishing Professional 2121 State Avenue, Ames, Iowa 50014, USA, pp 333 - 342 36 El-Bahy N M., Bazh E K (2015), “Anthelmintic activity of ginger, curcumin, and praziquentel against Raillietina cesticillus (in vitro and in vivo)”, Parasitol Res 37 Eshetu Y., Mulualem E., Ibrahim H., Berhanu A., Aberra venging chickens in four rural districts of Amhara K (2001), “Study of gastrointestinal helminths of sca region, Ethiopia”, Rev Sci Tech, 20(3), pp 791 - 796 38 Hassouni T., Beloghyti D (2006), “Distribution of gastronintestinal helminths in chicken farms in the Gharb region - Morocco”, Parasital Res, 99 (2), pp 181 - 183 39 Hussen H., Chaka H., Deneke Y., Bitew M (2012), “Gastrointestinal helminths are highly prevalent in scavenging chickens of selected districts of Eastern Shewa zone, Ethiopia”, Pak J Biol Sci, 15(6), pp 284 - 289 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 80 40 Katoch R., Yadav A., Godara R., Khajuria J K., Borkataki S., Sodhi S S (2012), “Prevalence and impact of gastrointestinal helminths on body weight gain in backyard chickens in subtropical and humid zone of Jammu, India”, J Parasit Dis, 36(1), pp 49 - 52 41 Kurt M., Acici M (2008), “Cross-sectional survey on helminth infections of chickens in the Samsun region, Turkey”, Dutsch Tierarztl Wochenschr, 115(6), pp 239 - 242 42 Kumar S., Garg R., Ram H., Maurya P S., Banerjee P S (2015), “Gastrointestinal parasitic infections in chickens of upper gangetic plains of India with special reference to poultry coccidiosis”, J Parasit Dis, 39(1), pp 22 - 26 43 Lalchhandama K (2010), “In vitro Effects of Albendazole on Raillietina echinobothrida, the Cestode of Chicken, Gallus domesticus”, J Young Pharm, 2(4), pp 374 - 378 44 Magwisha H B., Kassuku A A., Kyvsgaard N C., Permin A (2002), “A comparison of the prevalence and burdens of helminth infections in growers and adult free-range chickens”, Trop Anim Health Prod, 34(3), pp 205 - 214 45 Mohammed O B., Hussein H S., Elowni E E (1988), ”The ant, Pachycondyla sennaarensis (Mayr) as an intermediate host for the poultry cestode, Raillietina tetragona (Molin)”, Vet Res Commun, 12(4-5), pp 325 - 327 46 Mpoame M., Agbede G (1989) “The gastro-intestinal helminth infections of domestic fowl in Dschang, western Cameroon”, Br Vet J., 145(5), pp 458 - 461 47 Mukaratirwa S., Khumalo M P (2010), “Prevalence of helminth parasites in free-range chickens from selected rural communities in KwaZuluNatal province of South Africa”, J S Afr Vet Assoc, 81(2), pp 97 - 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 81 48 Nurelhuda I E., Elowni E E., Hassan T (1989), “Anthelmintic activity of praziquantel on Raillietina tetragona in chickens”, Parasitol Res, 75(8), pp 655 - 656 49 Permin A., Poulsen J., Hindsbo O., Yelifari L., Nansen P., Bloch P (2000), “Prevalence and distribution of gastro-intestinal helminths and haemoparasites in young scavenging chickens in upper eastern region of Ghana, West Africa”, Prev Vet Med, 45(3-4), pp 237 - 245 50 Radfar M H., Khedri J., Adinehbeigi K., Nabavi R., Rahmani K (2012), “Prevalence of parasites and associated risk factors in domestic pigeons (Columba livia domestica) and free-range backyard chickens of Sistan region, east of Iran”, J Parasit Dis, 36(2), pp 220 - 225 51 Rajendran M., Nadakal A M (1988), “The efficacy of praziquantel (Droncit R) against Raillietina tetragona (Molin, 1958) in domestic fowl”, Vet Parasitol, 26(3-4), pp 253 - 260 52 Senyonga G S Z (2008), “Efficacy of fenbendazole against helminth parasites of poultry in Uganda”, Tropical Animal Health and Production,Volume 14, Number 3, pp 163 - 166 53 Zahrani M R., Ashour A A., Shobrak M Y (2012), “Tapeworms of rock dove and domestic chicken in Taif area, Saudi Arabia”, J Egypt Soc Parasitol, 42(3), pp 507 - 513 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 82 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Đàn gà nhiễm sán dây Ảnh 2: Đốt sán mẫu phân gà Ảnh 3: Thu thập mẫu phân để tìm đốt sán dây Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 83 Ảnh 4: Xét nghiệm phân tìm đốt sán phương pháp lắng cặn Benedex Ảnh 5: Mổ khám thu thập sán dây Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 84 Ảnh 6: Bệnh tích ruột non gà bị sán dây ký sinh Ảnh 7: Bệnh tích ruột già gà bị sán dây ký sinh Ảnh 8: Thu thập sán dây để định loại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 85 Ảnh 9: Định loại sán dây Ảnh 10: Đầu, đốt trưởng thành đốt già sán Cotugnia digonopora Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 86 Ảnh 11: Đầu, đốt trưởng thành đốt già sán Raillietina (R.) echinobothrida Ảnh 12: Đầu, đốt trưởng thành đốt già sán Raillietina (R.) tetragona Ảnh 13: Đầu, đốt trưởng thành đốt già sán Raillietina (R.) penetrans Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 87 Ảnh 14: Đầu, đốt trưởng thành đốt già sán Raillietina (R.) georgiensis Ảnh 15, 16: Ruột non có sán dây cắt ngang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 88 Ảnh 17: Sán dây chui vào lớp niêm mạc ruột Ảnh 18: Thâm nhiễm bạch cầu toan Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 89 PHỤ LỤC THỐNG KÊ Bảng 3.5 Chi-Square Test: Nhiễm ko nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Nhiễm 24 39,76 6,247 ko nhiễm 60 44,24 5,614 Total 84 38 42,60 0,497 52 47,40 0,446 90 80 59,64 6,951 46 66,36 6,247 126 Total 142 158 300 Chi-Sq = 26,002 DF = P-Value = 0,000 Bảng 3.6 Chi-Square Test: Nhiễm ko nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Nhiễm 78 88,65 1,280 ko nhiễm 115 104,35 1,088 Total 193 113 105,19 0,580 116 123,81 0,493 229 155 140,10 1,584 150 164,90 1,346 305 106 118,05 1,231 151 138,95 1,046 257 Total 452 532 984 Chi-Sq = 8,647 DF = P-Value = 0,034 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn [...]... bệnh sán dây ở gà thả vườn tại một số xã, phường thuộc thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh và biện pháp phòng trị" 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở gà thả vườn tại 5 xã, phường thuộc TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - Xác định được các biểu hiện lâm sàng và bệnh tích do sán dây gây ra ở gà nhiễm bệnh - Xác định được hiệu lực của một số loại thuốc điều trị và đề... Lăng và Phan Địch Lân, 2002 [15]) Trong những năm gần đây, chăn nuôi gà ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh phát triển khá mạnh, trong đó chăn nuôi gà thả vườn chiếm một số lượng lớn Tuy nhiên, việc phòng trị bệnh ký sinh trùng, đặc biệt là bệnh do sán dây còn ít được chú ý Xuất phát từ nhu cầu của thực tế chăn nuôi gà ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu bệnh. .. vậy không được chú ý phòng trị, làm cho việc phát tán đốt và trứng sán dây xẩy ra thường xuyên dẫn đến tỷ lệ nhiễm cao 1.1.2.2 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở gà Bệnh sán dây gà phân bố rộng Kết quả điều tra ở các thập kỷ 70 và 80 cho thấy, gà ở vùng núi nhiễm sán dây cao hơn ở vùng trung du và đồng bằng: Nghĩa Lộ 80,7%; Quảng Ninh 85,0%; Hà Bắc 73,8%; Nam Hà 69,4% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... làm giảm năng suất và chất lượng thịt, trứng Bệnh sán dây là một trong những bệnh ký sinh trùng gây tác hại đáng kể cho chăn nuôi gà thả vườn Bệnh được phân bố rộng ở hầu hết các vùng trên thế giới Ở nước ta, bệnh sán dây ở gà thả vườn xảy ra phổ biến ở các vùng địa lý khác nhau, gà ở vùng núi và trung du thường nhiễm sán dây cao hơn vùng đồng bằng Sán dây gà cần ký chủ trung gian là các loài kiến, ruồi,... Lăng và Phan Địch Lân (2002) [15]: bệnh sán dây ở gà là một bệnh phân phối rộng ở hầu hết các nước Ở nước ta bệnh rất phổ biến, tuy không gây ra thể bệnh cấp tính làm chết gà hàng loạt, nhưng làm cho gà gầy yếu, giảm tăng trọng rõ rệt đối với gà nuôi thịt và giảm sản lượng trứng đối đối với gà đẻ, gây thiệt hại đáng kể cho chăn nuôi gà, nhất là nuôi gà thả vườn Sán ký sinh với số lượng lớn trong ruột gà, ... biện pháp phòng trị bệnh sán dây, nhằm hạn chế tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây cho gà, hạn chế thiệt hại do sán dây gây ra, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi gia cầm phát triển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài Bệnh sán dây là bệnh thường gặp ở gà, đặc biệt là gà thả vườn Bệnh xảy ra... Bệnh xảy ra phổ biến ở các đàn gà nuôi của nước ta và nhiều nước trên thế giới Sán dây ký sinh ở ruột non và ruột già, dùng giác bám bám vào niêm mạc ruột gây tổn thương Nếu nhiều sán sẽ làm tắc ruột, thủng ruột, viêm xoang bụng Sán dây lấy dưỡng chấp của gà làm gà gày yếu, còi cọc và có thể chết nếu mắc bệnh nặng 1.1.1 Sán dây ký sinh ở gà 1.1.1.1 Vị trí của sán dây ký sinh ở gà trong hệ thống phân... của cơ thể gà đối vơí sự cảm nhiễm bệnh sán dây Sán dây cũng gây suy giảm đáp ứng miễn dịch của gà bằng bản thân của các chất độc mà chúng tiết ra Ngoài ra, việc sán dây chiếm đoạt chất dinh dưỡng của gà dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng cũng là một cách gián tiếp làm suy giảm đáp ứng miễn dịch đối với bệnh sán dây và các bệnh khác 1.1.2 Bệnh sán dây ở gà 1.1.2.1 Thiệt hại kinh tế do bệnh sán dây gây... phổ biến ở nước ta, giác bám hình bầu dục, vị trí lỗ sinh dục đổ sang bên cạnh của đốt; R cesticillus ở đốt già tử cung phân ra thành các nang trứng, mỗi nang chứa một trứng… 1.1.2.6 Điều trị và phòng bệnh sán dây gà * Điều trị bệnh Chữa bệnh sán dây phải nhằm đạt ba yêu cầu: + Trước hết phải tiêu diệt sán dây: để tẩy sán dây cho gà phải dùng thuốc hướng ký sinh trùng, tức là độc với sán dây và không... thước một số loài sán dây ký sinh ở gà * Đặc điểm chung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 7 Cơ thể sán dây dẹp theo hướng lưng - bụng, kéo dài gồm nhiều đốt riêng biệt, sán dây ký sinh ở cá, cơ thể không phân đốt Phần trước cơ thể có đầu (Scolex), có cơ quan bám, giúp vật ký sinh bám chặt vào thành ruột của vật chủ Ở một số loài sán dây trên móc bám có các móc bé xếp thành ... nuôi gà thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, thực đề tài: "Nghiên cứu bệnh sán dây gà thả vườn số xã, phường thuộc thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh biện pháp phòng trị" Mục tiêu nghiên cứu -. .. 35 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn số xã, phường thuộc thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh 35 2.3.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà 35... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 42 3.1.1 Thành phần loài sán dây ký sinh gà thả vườn thành phố Móng Cái

Ngày đăng: 11/01/2017, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan