Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2014 - 2015 trường THCS Nam Toàn, Nam Định

5 2.2K 6
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2014 - 2015 trường THCS Nam Toàn, Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2014 - 2015 trường THCS Nam Toàn, Nam Định tài liệu, giáo án, bài giảng ,...

PHÒNG GD&ĐT KÌ THI HSG VÒNG HUYỆN LỚP 7 THCS MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Nêu tác dụng của câu đặc biệt. Cho ví dụ? Câu 2: Chép 2 câu ca dao- dân ca bắt đầu bằng chữ “Thân em”. Trong 2 câu đó, câu nào làm em xúc động nhất ? Vì sao ? Câu 3: Xác định và nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật có trong bài ca dao sau: Trong đầm gì đẹp bằng sen? Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Câu 4: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Câu 1: - Nêu được tác dụng của câu đặc biệt. (1,5 điểm) + Nêu lên thời gian, nơi chốn diển ra sự việc được nói đến trong đoạn + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại về sự vật hiện tượng. + Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp - Cho ví dụ đúng (0,5 điểm) Câu 2: Chép đúng hai câu ca dao, dân ca bắt đầu bằng chữ “Thân em” (1 điểm) Nêu câu nào làm em xúc động nhất và giải thích (1 điểm) Câu 3: Chỉ ra một số biện pháp nghệ thuật có trong bài ca dao: (2 điểm) + Câu hỏi tu từ (câu 1): Đặt ra câu hỏi để khẳng định. + Liệt kê (câu 2): Vẻ đẹp hài hòa của bông sen. + Đảo trật tự - Điệp ngữ (câu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen – vẻ đẹp từ trong ra ngoài. Đồng thời, làm bước tiến cho câu cuối cùng, câu thơ quan trọng nhất. + Ẩn dụ: Hình ảnh bông hoa sen trong đầm lầy là hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất của con người. Câu 4: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. (14 điểm) Yêu cầu: HS xác định được đây là kiểu bài biểu cảm về một tác phẩm văn học. Bài làm đầy đủ 3 phần, bố cục rõ ràng, mạch lạc. Mở bài (2 đ): Giới thiệu bài thơ và nêu cảm nghĩ chung của em về bài thơ. Thân bài: (10đ) * Cảm nghĩ về nội dung bài thơ: Quan niệm đúng đắn về tình bạn. Đó là tình bạn vượt lên vật chất tầm thường, tình bạn xuất phát từ sự chân thành, tình tri âm, tri kỷ… * Cảm nghĩ về giá trị nghệ thuật: + Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên, dân dã + Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, chứa đựng tình bạn thắm thiết thông qua việc xây dựng tình huống éo le, khó xử. + Sử dụng linh hoạt nghệ thuật đối. Kết bài: (2đ) Tình cảm của em đối với bài thơ. Qua bài thơ, em học được điều gì? PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC ĐỀ KHÁO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS NAM TOÀN NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm 60 phút) Câu 1: (5 điểm) “Mưa xuân Không phải mưa Đó bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc phập phồng, muốn thở dài bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trẩu trắng” (Vũ Tú Nam) Xác định, phân tích giá trị từ láy biện pháp tu từ có đoạn văn để thấy cảm nhận nhà văn Vũ Tú Nam mưa xuân Câu 2: (15 điểm) Nhà thơ Tố Hữu có đoạn thơ sau: “Ôi lòng Bác thương ta Thương đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho Như dòng sông chảy nặng phù sa” Em làm rõ nội dung đoạn thơ qua tác phẩm sau đây: “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ , “Cảnh khuya” “Rằm tháng riêng” Hồ Chí Minh PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP TRƯỜNG THCS NAM TOÀN NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Ngữ văn Câu 1: - Xác định từ láy biện pháp tu từ có đoạn văn: + Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm + Biện pháp tu từ: Nhân hóa: mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang, hoa xoan nhớ nhung So sánh: mặt đất muốn thở dài - Phân tích: + Mưa cảm nhận bâng khuâng gieo hạt, hạt mưa xuân từ bầu trời xuống mặt đất cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời nồng ấm + Mặt đất đón mưa cảm nhận phập phồng, chờ đợi Có lẽ chờ đón lâu nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi + Hoa xoan rụng cảm nhận rắc nhớ nhung (Một loạt từ láy nói tâm trạng, cảm xúc người kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mưa xuân: mưa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến thở, sống cho thiên nhiên đất trời mùa xuân Mưa xuân cảm nhận tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm tình yêu thiên nhiên nhà văn Vũ Tú Nam Lưu ý: - Học sinh kết việc từ láy biện pháp tu từ trình phân tích cảm nhận tác giả Vũ Tú Nam mưa xuân, không thiết phải tách riêng phần xác định từ láy biện pháp tu từ - Khuyến khích làm có khả phân tích, cảm nhận tốt, giám khảo cân đối cho điểm phù hợp Câu 2: I Yêu cầu chung: Kiến thức: học sinh nắm nội dung đoạn thơ biết làm rõ nội dung qua thơ học Kĩ năng: học sinh biết cách vận dụng văn biều cảm tác phẩm văn học, bước đầu biết vận dụng văn nghị luận vào để làm bài, diễn đạt dễ hiểu A Mở bài: - Giới thiệu tác giả Tố Hữu đề tài Bác - Trích dẫn đoạn thơ B Thân Làm rõ nội dung đoạn thơ Học sinh bám vào từ ngữ đoạn thơ để làm rõ nội dung thơ: “thương”: tình cảm yêu thương tha thiết thể quan tâm chăm sóc “Thương đời chung”: cảnh dân tộc người dân Việt Nam vòng nô lệ, chịu nhiều khó khăn, vất vả “thương cỏ hoa”: tình yêu dành cho cảnh vật thiên nhiên(yêu trăng….) “như dòng sông chảy nặng phù sa”: nghệ thuật so sánh gợi lên cống hiến suốt đời âm thầm, lặng lẽ => Đoạn thơ thể tình cảm lo lắng cho dân,cho nước tình yêu thiên nhiên tha thiết Bác Làm rõ nội dung đoạn thơ qua tác phẩm: học sinh biết cách vận dụng văn chứng minh phát biểu cảm tác phẩm văn học để làm a Tâm trạng lo lắng trăn trở cho vận mệnh đất nước, cho sống người dân - Nhiều đêm không ngủ để suy nghĩ việc nước: “Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm” “Bác ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc” => Các từ láy gợi lên hình ảnh Bác đêm khuya ngồi lặng lẽ tập trung cao độ để suy nghĩ việc nước “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” => Nghệ thuật so sánh khắc hoạ hình ảnh Bác nhiều đêm trằn trọc không ngủ vận mệnh nước nhà “Giữa dòng bàn bạc việc quân” => Hình ảnh thơ vừa đẹp, lãng mạn khắc hoạ hình ảnh Bác vừa mang tâm hồn thi sĩ, vừa mang cốt cách chiến sĩ.Giữa tranh nên thơ đầy ắp ánh trăng Bác cán bàn việc nước Câu thơ toát lên phong thái ung dung lạc quan Bác - Lo lắng cho sống người dân: “Bác thương đoàn dân công Làm cho khỏi ướt.” “Người cha mái tóc bạc Bác nhón chân nhẹ nhàng.” => Hình ảnh Bác lên lo lắng cho giấc ngủ đoàn dân công, dém chăn cho chiến sĩ… Những câu thơ mang tính thực gợi lên hình ảnh Bác cao với lòng yêu thương mênh mông, gần gũi người cha b Tình yêu thiên nhiên tha thiết: Tình yêu trăng: “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Hai câu thơ tranh thật “thi trung hữu hoạ” ánh trăng lồng vào cổ thụ tạo nên mảng tối đậm nhạt, đen, trắng …gợi nên cảnh chập chùng nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối Nghệ thuật điệp từ tạo nên tranh hoà hợp, quấn quýt, ấm áp => Với chi tiết, hình ảnh chọn lọc, đặc biệt việc sử dụng ba từ “xuân” câu thơ tác giả cho ta thấy tranh thiên nhiên đầy sắc xuân lung linh, huyền ảo, tràn ngập ánh sáng… Dù bận trăm công ngàn việc song lúc Bác dành cho trăng tình cảm đậm sâu tha thiết Các câu thơ giúp ta hiểu thêm rung động nhạy cảm, tinh tế trước đẹp tâm hồn cao sáng Bác C Kết bài: - Đánh giá đoạn thơ - Cảm nghĩ chung hình ảnh Bác Hồ phòng gd- ĐT lơng tài Đề thi học sinh giỏi cấp trờng trờng thcs trung kấNH NăM học 2013-2014 Môn thi: Ngữ Văn 6 Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu1( 2.0 điểm). Khi vào lăng viếng Bác, nhà thơ Hải Nh đã xúc động viết Chúng ta bớc nhẹ chân, nhẹ nữa Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ, chúng cháu canh giấc ngủ. ( Trích Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!) a. Trong đoạn thơ trên trong câu thơ nào, từ ngủ mang nghĩa chính, từ ngủ nào mang nghĩa chuyển? b. Trên thực tế Bác Hồ đã mãi mãi ra đi, nhng, việc sử dụng từ ngủ ở câu thơ th t có ý nghĩa sâu sắc nào? Câu 2( 2.0 điểm Em hãy đọc đoạn thơ: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gơm Kiến Hành quân Đầy đờng ( Trích: Ma- Trần Đăng Khoa) Hãy tìm và chỉ rõ tác dụng của biện pháp tu từ đặc sắc đợc sử dụng trong đoạn thơ trên? Câu 3( 6.0 điểm) Bằng lời ngời anh trong truyện " Bức tranh của em gái tôi " ( Tạ Duy Anh), em hãy viết bài văn kể, tả lại đoạn truyện khi ngời anh ở phòng triển lãm và đứng trớc bức tranh đạt giải nhất của em gái mình? Đề thi có 01 trang Giám thị không cần giải thích gì thêm! Họ và tên thí sinh SBD phòng gd- ĐT lơng tài Đề thi học sinh giỏi cấp trờng trờng thcs trung kấNH NăM học 2013-2014 Môn thi: Ngữ Văn 7 Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu1( 2.0 điểm). Cho on th: Bc ti ốo ngang búng x t, C cõy chen ỏ, lỏ chen hoa. Lom khom di nỳi, tiu vi chỳ. Lỏc ỏc bờn sụng, ch my nh (Qua ốo Ngang B Huyn Thanh Quan) Em hãy xác định từ láy trong đoạn thơ trên? Chỉ rõ tác dụng của từ láy đợc sử dụng ? Câu 2( 2.0 điểm Ch rừ bin phỏp tu t v phõn tớch tỏc dng ca bin phỏp tu t y trong on th sau? Trên đờng hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ( Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I) Câu 3( 6.0 điểm) Cú nhn nh cho rng: Cm hng th H Chớ Minh l s hũa qun gia tỡnh yờu thiờn nhiờn vi tỡnh yờu t nc. Qua bi th Cnh khuya, Rm thỏng giờng( H Chớ Minh), em hóy lm sỏng t nhn nh trờn? Đề thi có 01 trang Giám thị không cần giải thích gì thêm! Họ và tên thí sinh SBD Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết) Đề số 1: PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 7 Năm học: 2012-2013 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi này gồm 01 trang Câu 1. (1,0 điểm): Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh khẳng định: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (SGK Ngữ văn 7 - Tập 2) Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Câu 2. (3,0 điểm): Cảm nhận về vẻ đẹp của bài ca dao sau: “Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.” Câu 3. (6,0 điểm): Nhận xét về văn học trung đại Việt Nam (giai đoạn thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX), có nhận định cho rằng: Một trong những nét nổi bật nhất của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn này là tình cảm nhân đạo sâu sắc, thấm thía. Qua một số văn bản đã học và đọc thêm: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Sau phút chia li (Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm)… em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……………………………… ……………………SBD………………. ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD & ĐT TAM DƯƠNG HDC THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, 8 Năm học: 2012-2013 Môn: Ngữ văn 7 HDC này gồm 04 trang Câu 1. (1,0 điểm): * Yêu cầu chung: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích rõ nhận định bằng một đoạn văn ngắn, có bố cục mạch lạc, chặt chẽ. * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được các nội dung cơ bản sau đây: + Ý thứ nhất:“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;”(0,5 điểm) - Nghĩa là văn chương rất kì diệu. Văn chương có thể khơi gợi, hình thành trong con người những ước mơ, hoài bão và khát vọng lớn lao, đẹp đẽ. - Những tình cảm như: lòng thương người, yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, say mê học tập và lao động là do cuộc sống, do văn chương mà tâm hồn ta được bồi đắp. + Ý thứ hai: “cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (0,25 điểm) Văn chương làm cho những cuộc đời viển vông, không thiết thực của con người thêm sâu sắc, cuộc sống thêm màu sắc ý vị, phong phú hơn, đẹp đẽ hơn. + Khái quát: Bằng lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa giàu cảm xúc, Hoài Thanh đã khẳng định ý nghĩa to lớn của văn chương đối với đời sống con người. (0,25 điểm). Câu 2. (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Trình bày cảm nhận những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao dưới dạng một bài văn ngắn, có bố cục chặt chẽ; dùng từ chính xác, gợi cảm. * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được những ý cơ bản như sau: + Cảm nhận khái quát: Bài ca dao giản dị thể hiện sâu sắc, thấm thía tình yêu quê hương, đất nước gắn bó hài hòa với tình yêu lứa đôi của chàng trai. + Thể thơ lục bát truyền thống kết hợp với nhịp thơ chẵn, giọng thơ tâm tình sâu lắng rất phù hợp để diễn tả tình cảm nhớ nhung, bịn rịn. + Điệp từ “nhớ” lặp lại tới năm lần diễn tả tình yêu tha thiết của chàng trai với cảnh vật và con người quê hương. Cách diễn đạt nỗi nhớ cũng thật đặc biệt: Từ xa đến gần, từ chung đến riêng, từ phiếm chỉ đến xác định. + Hệ thống hình ảnh thơ vừa giản dị, vừa gợi cảm được sắp xếp theo trình tự từ chung đến riêng làm nổi bật sự thống nhất giữa tình yêu quê hương và tình cảm đôi lứa: - Từ “quê nhà” mang tính khái quát, gợi sự thân thương, gần gũi. Đó có thể là cây đa, bến nước, sân đình gắn với bao kí ức tuổi thơ… 2 - “ Canh rau muống, cà dầm tương” gợi những món ăn bình dị nhưng chứa đựng nét đẹp truyền thống của dân tộc. Ai đi xa mà không thèm, không nhớ. - Các PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HÓA KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 NĂM HỌC: 2014 -2015 Môn thi: Ngữ văn Ngày thi: 17/3/2015 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 03 câu, gồm 01 trang Câu 1 (4.0 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau: CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I) Câu 2 (6.0 điểm): Cảm nhận của em về đoạn văn sau bằng một văn bản ngắn: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.” (Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng) Câu 3 (10 điểm): Trong văn bản “Lòng yêu nước” (Ngữ văn 6 – Tập 1), nhà văn I. Ê-ren-bua đã viết: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn- ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.” Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương đất nước. Hết Họ tên thí sinh :…………………… Giám thị số 1 :……………………… Số báo danh : …………………… Giám thị số 2: ………………………. * Giám thị không giải thích gì thêm. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 7 NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN 7 Hướng dẫn chấm này gồm 03 trang I. Yêu cầu chung Giám khảo cần: - Nắm bắt kĩ nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá được một cách tổng quát và chính xác, tránh đếm ý cho điểm. - Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo II. Yêu cầu cụ thể Câu Nội dung cần đạt Thang điểm Câu 1 (4.0 đ) HS chỉ ra được các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ. - Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người. - Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc… - Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước. => Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người. 0,5 1,0 1,0 1.0 0.5 Câu 2 (6.0 đ) a. Yêu cầu về kỹ năng: HS viết thành bài văn biểu cảm ngắn, bố cục mạch lạc, cảm xúc trong sáng, diễn đạt lưu loát. b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể cảm thụ theo ý kiến chủ quan, tuy nhiên bài làm cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn 0,5 1.0 chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. - Đoạn văn mở đầu bằng câu: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân” như là sự khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi người là một tình cảm rất tự nhiên. - Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu ấy được thể hiện qua nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng) - Cách viết duyên dáng mượt mà làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ...PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP TRƯỜNG THCS NAM TOÀN NĂM HỌC 201 4- 2015 Môn: Ngữ văn Câu 1: - Xác định từ láy biện pháp tu từ có đoạn văn: + Từ láy: bâng khuâng,... chung: Kiến thức: học sinh nắm nội dung đoạn thơ biết làm rõ nội dung qua thơ học Kĩ năng: học sinh biết cách vận dụng văn biều cảm tác phẩm văn học, bước đầu biết vận dụng văn nghị luận vào... văn Vũ Tú Nam Lưu ý: - Học sinh kết việc từ láy biện pháp tu từ trình phân tích cảm nhận tác giả Vũ Tú Nam mưa xuân, không thi t phải tách riêng phần xác định từ láy biện pháp tu từ - Khuyến khích

Ngày đăng: 11/01/2017, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan