BÀI THUYẾT TRÌNH: Tìm hiểu về thơ Thiền thời Lý Trần

57 1.8K 7
BÀI THUYẾT TRÌNH: Tìm hiểu về thơ Thiền thời Lý  Trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH THƠ THIỀN THỜI LÝ – TRẦN Mục lục • Chương 1: Bối cảnh lịch sử văn hóa thời Lý – Trần 1.1 Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời Lý – Trần 1.2 Sơ lược Phật giáo Thiền tông thời Lý – Trần 1.3 Mối quan hệ thơ thiền Mục lục • Chương 2: Con người thiên nhiên thơ thiền Lý – Trần 2.1 Con người thơ thiền 2.2 Thiên nhiên thơ thiền Mục lục • Chương 3: Ngôn ngữ, không gian thời gian thơ thiền Lý – Trần 3.1 Không gian nghệ thuật 3.2 Thời gian nghệ thuật 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật Mục lục • Mở rộng thơ, thiền khái quát lại vẻ đẹp thơ thiền thời Lý – Trần –Mở rộng thơ, thiền –Vẻ đẹp thơ thiền thời Lý – Trần Chương 1: Bối cảnh lịch sử văn hóa thời Lý – Trần 1.1 Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời Lý – Trần a.Bối cảnh lịch sử xã hội: *Thời Lý: – – – – Năm 1009 – 1010: Lý Công Uẩn lên vua cho rời đô Thăng Long Năm 1075: Quân Tống xâm lược lần Năm 1070 – 1076: Xây dựng Văn Miếu Quốc tử giám Đây giai đoạn thịnh đạt Phật giáo, đạo giáo truyền bá rộng rãi 1.1 Bối cảnh lịch sử văn hóa thời Lý – Trần *Thời Trần: – Năm 1226: Nhà Trần thành lập – Năm 1258 – 1288: Ba lần chống quân Mông Nguyên – Phật giáo ưa chuộng – Trần Nhân Tông sáng tạo thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 1.1 Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời Lý – Trần b.Lịch sử văn học thời Lý – Trần: – Văn học Lý – Trần văn học mở đầu cho thời kỳ văn học viết Việt Nam – Do phương Bắc độ hộ nên bị ảnh hưởng văn học chữ Hán tư tưởng học thuyết Nho-Phật-Lão Thế kỉ XVIII: văn học chữ Nôm đời – Văn học phát triển, động theo hướng dân tộc hóa – Đi theo hai hướng: Yêu nước Nhân đạo – Thơ thiền có nội dung chủ yếu theo chủ nghĩa nhân đạo 1.1 Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời Lý – Trần 3.2 Thời gian nghệ thuật thơ thiền • Thời gian nghệ thuật chịu chi phối giới quan, quan niệm triết học thời gian • Không không gian, thời gian nhìn thấy 3.2 Thời gian nghệ thuật thơ thiền • Thời gian thực vận động tuần hoàn bánh xe luân hồi gắn chặt với qui luật "sinh, trụ, dị, diệt" vũ trụ vạn vật qui luật "sinh lão bệnh tử" đời người • Bản chất thời gian không dài ngắn, không lâu mau, sát na, khoảnh khắc mãi, vô lượng vô biên vô thủy vô chung, không đến không Đây thực tướng 3.2 Thời gian nghệ thuật thơ thiền – “Tạc nguyệt minh kim nguyệt Tân niên hoa phát cố niên hoa” • Như vậy,quan niệm thời gian thực tướng không phân biệt nét đặc sắc thơ thiền, tìm thấy dòng thơ khác 3.2 Thời gian nghệ thuật thơ thiền • Thơ thiền đặc biệt xem trọng thời gian tại, không "hoài cổ" thơ Đường, không mơ mộng tương lai, luôn tỉnh giác với phút giây – "Tuế vãn sơn trung vô lịch nhật Cúc hoa khai xứ tức Trùng Dương” (Cuối năm núi lịch Thấy hoa cúc nở biết đến Trùng Dương) 3.2 Thời gian nghệ thuật thơ thiền • Trong nhiều thơ thiền, thời gian mùa thu ban đêm thi nhân chọn làm hình tượng thời gian – "Thu sương trích trích lô hoa ngan Dạ tuyết phân phân nguyệt sắc thiên" (Sương thu điểm giọt nơi bờ lau Tuyết đêm lất phất bầu trời sáng trăng) 3.3 Ngôn ngữ nghệ thật thơ thiền • Mang nét chung phương đông: – có hệ thống ngôn ngữ cung cấp tiền đề cho việc khử tính tạo hình khỏi văn bản, tạo tập trung người nghe vào hệ thống ngôn ngữ có tính biểu – vận động tạo ý nghĩa logic tạo nghĩa bên ngôn từ – ngôn ngữ mang tính cô đúc , hàm súc cao 3.3 Ngôn ngữ nghệ thật thơ thiền • Mang nét riêng thơ thiền Lí - Trần – Ngôn ngữ thơ thiền vượt qua quy ước mặt ý nghĩa, có tính gợi mở khai thông gắn với triết lí thiền – Sử dụng chữ Hán, chuộng triết lí tư trừu tượng – Vô ngôn bổ túc cho bất toàn ngôn ngữ 3.3 Ngôn ngữ nghệ thật thơ thiền –Dùng thuật ngữ triết học thiền mĩ học thiền –Thường dùng thủ pháp ẩn dụ , so sánh , biểu tượng, điển cố –Về kết cấu thơ: câu nghi vấn, phi cảm xúc Mở rộng & Khái quát lại vẻ đẹp thơ thiền MỞ RỘNG • Thơ thành tựu cho nó, đường bay nó, tự vô tận mà chẳng tuyên ngôn vị nghệ thuật • Thiền thành tựu cho nó, đường bay mà không tuyên ngôn vị nhân sinh MỞ RỘNG • Cả thơ thiền trăng, chẳng soi chiếu cho mà làm sáng cho tất • Thơ thiền dần trở thành gợi ý để người nhận nhân tâm • Mỹ học thiền không dừng lại nơi tâm, nơi đạo, nơi giá trị đức lý dung thường MỞ RỘNG • Thơ thiền không đẹp thời nhà lý trần mà mang nét nhiều thời kì khác: – Sanh tiền giáo huấn đắc nhân, vô tử nhi hữu tử Một hậu lưu danh thế, vong giả bất vong – Tôi Chơn Không độ Lòng thuở nôi Âm thầm ngày tháng trôi trôi Hớp lấy không gian ngắm đời MỞ RỘNG • Thơ thiền nét bật văn học Trung Hoa – “Nhân nhàn hoa quế lạc, Dạ tĩnh xuân sơn không Nguyệt xuất kinh sơn điểu, Thời minh giản trung” • Con người muốn có tâm tĩnh lặng đến với thơ thiền VẺ ĐẸP THƠ THIỀN • Vừa trữ tình vừa chuyển tải đạo lý, chuyển tải tư tưởng nhân văn mang có giá trị vượt thời gian vượt qua giới hạn dân tộc, quốc gia để góp vào giá trị chung văn hóa BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT Cảm ơn thầy cô bạn lắng nghe [...]... riêng • Thiền phái Thảo Đường thời Lý • Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần 1.2 Sơ lược về Phật giáo và Thiền tông thời Lý – Trần Phật giáo sau hơn 1000 năm du nhập đã không ngừng phát triển Đỉnh cao là thời Lý- Trần với những kế thừa và phát huy giáo lý triết học truyền thống và sự vận động theo hướng Việt hóa phù hợp với hoàn cảnh đất nước 1.3.Mối quan hệ giữa thơ và thiền a.Giải thích thơ thiền: ... cái nhìn thi sĩ 2.1 Con người trong thơ thiền • Con người trong thơ thiền thời Lý – Trần – Con người là 1 trong những đối tượng quan trọng nổi bật hàng đầu của thơ thiền – Thơ thiền thường hướng con người theo những quan niệm chân, thiện, mĩ theo quan điểm phật giáo nhân sinh 2.1 Con người trong thơ thiền dẫn chứng: + Cáo tật thị chúng (Thiền sư Mãn • Quan niệm về sinh tử Giác) – Con người tứ đại vốn... trăng tỏa hơi mát) 2.2 Thiên nhiên trong thơ thiền • Thiên nhiên được tạo dựng bởi cái mơ hồ giữa thực và hư, giữa sắc và không, giữa hữu và vô, giữa động và tĩnh – “Đặng bảo đài sơn' 'Trần Nhân Tông • Thơ thiền thời trần vẫn mang lẽ thiền nhưng lại đậm chất thế sự Chương 3 Ngôn ngữ, không gian và thời gian trong thơ thiền Lý – Trần 3.1.Không gian nghệ thuật trong thơ thiền • Là phạm trù của hình thức nghệ... như thể thương thân 2.2 Thiên nhiên trong thơ thiền • Thời Lý: hình ảnh thiên nhiên xuất hiện trong thơ biểu hiện cho lẽ thiền, chất lí trí còn đậm • Thời Trần: thiên nhiên trở thành đối tượng của thẩm mĩ thi nhân • Thiên nhiên bình dị nhưng lại thấm đẫm hơi hướng mỹ cảm thiện • “Nguyệt” – Trần Nhân Tông 2.2 Thiên nhiên trong thơ thiền – Thiên nhiên trong thơ thiền là cái trống không, bình đạm, trong... hệ giữa thơ và thiền: – không chung dòng chung nhánh, có vẻ như xa lạ có sự khác biệt – Thiền có sắc thái là dung hòa, tùy thuận nên phê bình cái kén chọn của thơ – Thơ cho người ta thấy cái đẹp, thị vị của cuộc đời – Thơ và thiền gặp nhau ở cung bậc cao nhất và tồn tại bằng lòng dung hợp tồn tại cho nhau Chương 2: Con người và thiên nhiên trong thơ thiền Lý – Trần 2.1 Con người trong thơ thiền *Con... giữa thơ và thiền b.Cơ sở hình thành: – Đạo phật xuất hiện ở đời chỉ vì mục đích duy nhất là “ khai thi chúng sanh, nhập Phật chi tri kiến” – Phật giáo chi phối toàn bộ tư tưởng xã hội Đại Việt thời Lý- Trần, được ưa chuộng và phát triên hơn – Thời đại đến con người: ưa chuộng, theo Phật giáo, tăng ni phật tử ngày càng đông Vì vậy ,thơ thiền rất phát triển trong thời kì này 1.3.Mối quan hệ giữa thơ và thiền. .. thích thơ thiền: • Lúc đầu nó là những bài kệ, trong thơ văn Phật giáo còn gọi là “tụng” – Chia làm 2 loại: • Thiên về triết lí( tán , tụng ngộ, giải) chiếm chủ yếu • Thiên về trữ tình mang tư tưởng, cảm xúc thiền – Theo Gs Trần Đình Sử: thơ thiền phải có ba tính chất • Truyền nhận được cảm nhận thế giới của Thiền học • Bộc lộ vẻ đẹp của thế giới của tâm hồn • Là thơ của tầng lớp tăng lữ cao cấp, tầng... trong thơ thiền • Không nương tựa – Thể hiện qua những dạng câu phủ định trong các bài thơ • "Đạo vô ảnh tượng Xúc mục phi dao Tự phản suy cầu Mạc cầu tha đắc.“ • "Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền. " 2.1 Con người trong thơ thiền • Con người thông đời, liễu đạo, am hiểu Nho -Phật – Lão, dung thông tam giáo, đem trí tuệ và đức độ của mình làm lợi ích cho chúng sanh – Lý Nhân... văn học thời L Trần • Con người trong văn học *Vai trò của con người trong văn học – Văn học là khoa học về con người – Dù miêu tả thiên nhiên, thần phật, vạn vật thì văn học đều thể hiện con người – Quan niệm về con người là một phạm trù quan trọng của thi pháp văn học *Đặc điểm của con người trong văn học: – Quan niệm về con người trong văn học là quan niệm thẩm mĩ nghệ thuật – Là sự khám phá về con... đồng nước non” 3.1.Không gian nghệ thuật trong thơ thiền • Trong thơ thiền, với tuệ nhãn của các bậc thiền sư – thi sĩ thì không gian cũng là một pháp • “Pháp ” là tất cả những gì có đặc tính của nó khiến ta không lầm tưởng với cái khác, có những khuôn khổ riêng để làm phát sinh trong đầu óc ta khái niệm về nó 3.1.Không gian nghệ thuật trong thơ thiền • Bản thể của “pháp” là bản thể của vũ trụ, trong ... Mục lục • Mở rộng thơ, thiền khái quát lại vẻ đẹp thơ thiền thời Lý – Trần –Mở rộng thơ, thiền –Vẻ đẹp thơ thiền thời Lý – Trần Chương 1: Bối cảnh lịch sử văn hóa thời Lý – Trần 1.1 Bối cảnh... hóa thời Lý – Trần 1.1 Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời Lý – Trần 1.2 Sơ lược Phật giáo Thiền tông thời Lý – Trần 1.3 Mối quan hệ thơ thiền Mục lục • Chương 2: Con người thiên nhiên thơ thiền Lý. .. nhiên thơ thiền Lý – Trần 2.1 Con người thơ thiền 2.2 Thiên nhiên thơ thiền Mục lục • Chương 3: Ngôn ngữ, không gian thời gian thơ thiền Lý – Trần 3.1 Không gian nghệ thuật 3.2 Thời gian nghệ thuật

Ngày đăng: 11/01/2017, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI THUYẾT TRÌNH

  • Mục lục

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1.1. Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời Lý – Trần

  • 1.1. Bối cảnh lịch sử và văn hóa thời Lý – Trần

  • 1.1. Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời Lý – Trần

  • Slide 10

  • 1.2. Sơ lược về Phật giáo và Thiền tông thời Lý – Trần

  • Slide 12

  • 1.3.Mối quan hệ giữa thơ và thiền

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Chương 2: Con người và thiên nhiên trong thơ thiền Lý – Trần

  • 2.1. Con người trong thơ thiền

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan