Văn hóa các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam

10 1.2K 13
Văn hóa các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM I –Khái quát về các dân tộc ít người trên lãnh thổ Việt Nam • + Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em). Xếp theo Nhóm ngơn ngữ • Nhóm Việt-Mường : Chứt | Mường | Thổ | Việt (Kinh) • Nhóm Tày–Thái : Bố Y | Giáy | Lào | Lự | Nùng | Sán Chay | Tày | Thái • Nhóm Mơn–Khmer : Ba Na | Brâu | Bru - Vân Kiều | Chơ-ro | Co | Cơ -ho | Cơ-tu | Giẻ-triêng | Hrê | Kháng | Khơme | Khơ-mú | Mạ | Mảng | M'Nơng | Ơ-đu | Rơ-măm | Tà-Ơi | Xinh-mun | Xơ-đăng | Xtiêng • Nhóm H'Mơng–Dao : Dao | H'Mơng | Pà Thẻn • Nhóm Kadai : Cờ lao | La-chí | La ha | Pu péo • Nhóm Nam đảo : Chăm | Chu-ru | Ê-đê | Gia-rai | Ra-glai • Nhóm Hán : Hoa | Ngái | Sán dìu • Nhóm Tạng : Cống | Hà Nhì | La Hủ | Lơ Lơ | Phù Lá | Si La • Phân bố trên khắp mọi miền đất nước. - Tây Bắc : Thái, Tày, Nùng , Mông, Dao - Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ : Thái, Mường… - Tây Nguyên và Nam Trung Bộ: Ba na, Ê đê, Xơ đăng, Gia rai, Cơ ho, Cill, Churu, Gié triêng, Chăm… - Tây Nam Bộ : Khơ Me * Văn hóa các dân tộc ít người đã góp phần tạo nên nền văn hoá Việt Nam đa dạng trong thống nhất . II.Đời sống văn hoá vật chất của các dân tộc ít người • 1.Kinh tế a. Sản xuất nông nghiệp : • + Trồng trọt : • - Ruộng nước :Thái, Tày, Nùng , Mông, Ba na, Xơ đăng. • - Người Mông trồng lúa trên 2 loại ruộng :Ruộng bằng, ruộng bật thang. • - Canh tác nương rẫy : Gia- rai, Mông, Dao, Gié triêng. • + Chăn nuôi : - Gia súc : Bò, trâu, lợn, ngựa. - Gia cầm : Gà, vòt. - Sử dụng làm sức kéo trong nông nghiệp, phương tiện vận chuyển, thực phẩm, vật tế lễ… + - Khai thác gỗ, lương thực, thực phẩm. - Khai thác hương liệu :Mật ong, trầm hương. - Săn bắt thú rừng. . Khai thác rừng : - Người Gié triêng : Làm gốm. - Người Xơ - đăng : Nghề rèn, đan lát . - Người Thái : Nghề dệt. - Người Chăm : Nghề rèn, đan lát, xây dựng . b.Thủ công nghiệp : -Người Tày, Nùng : Đan lát, đồ gỗ, kéo sợi, dệt vải - Người Dao : Thêu, làm giấy, kéo sợi, dệt vải. - Người Mông, Ba na : Nghề rèn, đan lát , mộc. 2. Làng bản, nhà cửa a. Làng bản • + Làng bản là đơn vò hành chính cấp cơ sở của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. • - Các dân tộc Tây Nguyên : buôn, sóc. • - Người Tày,Thái ( Tây Bắc) : bản, mường. - Người Tày, Nùng(Việt Bắc) : bản. • - Người Cao Lan - Sán Chỉ : chòm, xóm. - Người Mông : giao (cái tổ). b. Nhà cửa • - Người Tày, Nùng : Nhà sàn bằng gỗ và nhà sàn tường đất, nhà dài. • - Người Mông : Nhà trệt. • - Các dân tộc Tây Nguyên : Nhà sàn, nhà rông. • *Thích hợp với đòa hình và đời sống kinh tế.  3.Trang phục truyền thống. • + Trang phục là một trong những dấu hiệu để phân biệt các dân tộc với nhau - Người Tày, Nùng : Sử dụng đồ trang sức bằng bạc - Người Dao : Dùng màu chàm trong trang phục - Người Mông : Trang phục có nhiều hoa văn trang trí. - Người Bana : Trang phục đơn giản, • tục cà răng,căng tai - Người Gié – Triêng, Xơ - đăng : Đàn ông đóng khố, • phụ nữ mặc váy III. Đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc ít người 1 .Tín ngưỡng, tôn giáo • a.Tín ngưỡng : • + Mỗi dân tộc có hình thức tín ngưỡng với bản sắc riêng : • - Người Thái : Thờ cúng chung và thờ cúng riêng, thờ các vò Then (thần bảo hộ). • - Người Tày, Nùng : Thờ cúng tổ Tiên, thờ Phật bà Quan m, thờ bà mụ, thờ Táo quân. • - Người Cao Lan - Sán Chỉ :Thờ “Ma Ham”. • - Người Mông : Tục thờ cúng tổ tiên, cúng ma nhà. • - Các dân tộc Tây Nguyên : Tín ngưỡng “Vạn vật hữu linh”. • - Người Khơ Me : Thờ thần Neak Ta , Thần Arak (thần bảo hộ). • b. Tôn giáo • - Người Tày, Khơ me : Phật giáo. • - Các dân tộc ở Tây Nguyên :Tin lành, Kitô. • - Người Chăm : Hồi giáo, Bà la môn giáo. • 2 :Phong tục tập quán • a .Tục cưới gả          - Người Tày, Nùng :Tục cưới vợ… • - Người Gíe – Triêng, Gia rai,Chăm :Tục “bắt chồng” mang đặc trưng chế độ mẫu hệ. • b.Lễ hội truyền thống • + Nhằm cúng tế thần linh, tổ tiên, cầu an cho cộng đồng, cầu cho mưa thuận gió hòa, vui chơi đoàn kết cộng đồng. • + Sử dụng các nhạc cụ truyền thống. • + Mỗi dân tộccác lễ hội đặc trưng • - Người Mông : Chợ tình • - Người Tày, Nùng : Hội lồng tồng. • - Người Cao Lan - Sán Chỉ : Hội làng. • - Người Thái : Hội Xêu Bản – Xêu Mường, Hội Hoa ban. Múa sạp • - Người Khơ Me : Lễ cúng ông bà, lễ cúng trăng, Lễ hội Ok Om Bok, đua ghe ngo , lễ hội Phật giáo. Đônta, Chol Chơnam Thơmây, Tông na • - Các dân tộc Tây Nguyên : Hội đâm trâu, đua voi, lễ hội cồng chiêng- • - Người Mông :Lễ hội Nào xồng, lễ hội Gầu tào.  • - Người Chăm : Lễ Katê,, Cầu mùa,. Câu hỏi kiểm tra - Tại sao nói văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam “ thống nhất trong đa dạng ” ? - Chúng ta cần làm gì để bảo tồn và phát huy kho tàng văn hóa của các dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay ? . VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM I –Khái quát về các dân tộc ít người trên lãnh thổ Việt Nam • + Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. nói văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam “ thống nhất trong đa dạng ” ? - Chúng ta cần làm gì để bảo tồn và phát huy kho tàng văn hóa của các dân tộc

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan