ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

21 394 1
ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Câu Lịch sử Khoa học giới, hình thành phát triển khoa học giới? Câu Những thuận lợi khó khăn thực bình đẳng giới Liên hệ Câu 3: Vấn đề đặt giải pháp nhằm thực tốt bình đẳng giới số lĩnh vực địa phương? BÀI LÀM Câu Lịch sử Khoa học giới, hình thành phát triển khoa học giới? Lịch sử phát triển xã hội loài người gắn liền với việc giải bất bình đẳng cá nhân; nhóm xã hội; dân tộc, chủng tộc; giai cấp; nam nữ Bất bình đẳng xã hội thể điều kiện sống thu nhập; địa vị, vai trò; hưởng thụ vật chất, tinh thần; giáo dục tri thức; thái độ hành vi ứng xử,… Cho đến nay, nói lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử đấu tranh nhằm xóa bỏ bất bình đẳng xã hội nêu thông qua khởi nghĩa vũ trang, đảo chính, đấu tranh nghị trường, thay đổi thể chế kinh tế, trị, xã hội Riêng bất bình đẳng giới lại giải chủ yếu biện pháp nêu Bất bình đẳng giới, nói rõ địa vị thấp phụ nữ so với nam giới bất bình đẳng xã hội, xuất từ lâu lịch sử loài người Do đó, từ lâu, đấu tranh phụ nữ giành quyền bình đẳng nam giới, phong trào vận động ủng hộ phụ nữ đấu tranh xuất phát triển Thực tiễn làm nảy sinh lý thuyết nữ quyền lý thuyết giới Các lý thuyết phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử khác Theo nhà nghiên cứu giới giới Việt Nam mô hình tiếp cận giới năm gần như: Phụ nữ phát triển (Women in development WID), Giới phát triển (Gender and development - GAD), có nguồn gốc từ phong trào lý thuyết nữ quyền nước phương Tây phát triển từ cuối kỷ XIX đến năm 70 kỷ XX Tiêu biểu phong trào lý thuyết nữ quyền tự do, nữ quyền mác xít nữ quyền xã hội chủ nghĩa (trong đó, chủ nghĩa nữ quyền mácxít kiểu nữ quyền xã hội chủ nghĩa đời từ chủ nghĩa Mác) Nữ quyền khái niệm đời từ tiếng Pháp (féminisme), đề cập đến phong trào phụ nữ kỷ XIX Đây khái niệm lỏng, bao gồm lý thuyết xã hội khác giải thích nguyên nhân việc phụ nữ bị áp xã hội phong trào nữ quyền lực lượng xã hội để thay đổi quan niệm giới nhằm nâng cao địa vị phụ nữ Phong trào nữ quyền tự do, đời từ kỷ XVIII có truyền thống đấu tranh đòi quyền bình đẳng hội bình đẳng phụ nữ tiếp cận với giáo dục, việc làm, quyền công dân, phúc lợi, sức khoẻ vị trí trị Do đó, ảnh hưởng lớn tới nhiều quốc gia xem đe dọa phái bảo thủ Phong trào nữ quyền tự thách thức số quan điểm triết học truyền thống coi phụ nữ trí tuệ nam giới chất họ người phụ thuộc vào nam giới (Aristotle, Aquynas) Đại biểu phong trào nhấn mạnh: xã hội thường đánh giá lực nam giới với tư cách cá nhân, lợi ích lực phụ nữ lại thường đánh giá theo giới tính Nếu xã hội có phân biệt đối xử dựa vào giới tính quyền bình đẳng phụ nữ để theo đuổi lợi ích cá nhân họ bị tước Theo nhà nữ quyền tự do, phân biệt đối xử luật hóa vô hình chung cản trở tham gia phụ nữ vào công việc xã hội Họ nghèo đói nguyên nhân làm cho hầu hết phụ nữ không bình đẳng với nam giới Vì thế, theo họ đấu tranh trị phụ nữ cần tập trung vào vấn đề độc lập kinh tế Biện pháp để thay đổi xã hội nhằm thực quyền bình đẳng phụ nữ, theo phái nữ quyền tự do, công việc có liên quan đến tồn người, có công việc gia đình phải chuyên môn hóa, phải coi công việc dịch vụ phải trả tiền không công; mặt khác lao động gia đình phải tính giá trị kinh tế Tuy nhiên, nhà nữ quyền tự không thách thức quyền lực nam giới, không giải thích nguyên nhân áp phụ nữ, đó, tư tưởng trường phái thường gắn với quan điểm phụ nữ phát triển (Women In Development - WID) Phong trào nữ quyền xã hội chủ nghĩa đời từ phong trào phụ nữ năm 70 kỷ XX, cố gắng kết hợp quan điểm tiến chủ nghĩa nữ quyền cấp tiến chủ nghĩa Mác: Trường phái lấy phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác để phân tích vấn đề mà nhà nữ quyền cấp tiến đặt họ nhận rằng, lý thuyết trị trước không đủ khả giải thích áp phụ nữ Theo nhà nữ quyền xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác nhìn thấy vấn đề giải phóng phụ nữ thông qua giải phóng giai cấp, giải phóng người, vì, theo Mác, áp phụ nữ xã hội có giai cấp Do đó, đấu tranh phụ nữ phải phụ thuộc vào đấu tranh giai cấp Nhưng nhà nữ quyền xã hội chủ nghĩa cho rằng, phụ nữ giai cấp, dù họ thuộc giai cấp có chung điểm thống trị nam giới, vậy, giải phóng phụ nữ phải diễn trước giải phóng giai cấp Sự phân tích nữ quyền xã hội chủ nghĩa hình thức áp phụ nữ kết hợp chủ nghĩa tư chủ nghĩa dân tộc thống trị nam giới Nữ quyền xã hội chủ nghĩa sử dụng phương pháp vật lịch sử để xem xét phân công lao động theo giới tính nhằm hiểu rõ cấu trúc mối quan hệ giới giới tính để giải thích áp phụ nữ Theo họ, áp phụ nữ phân công lao động theo giới tính chủ nghĩa tư phân chia thị trường gia đình Sự tách biệt phạm vi hoạt động nam giới, phụ nữ loại trừ phụ nữ khỏi sản xuất hàng hóa hay phương thức sản xuất,và nguyên nhân phụ thuộc Sự thống trị nam giới phụ nữ có kiểm soát nam giới việc tái sản xuất sức lao động phụ nữ (quan hệ tình dục, sinh sản, công việc gia đình ) Khác với quan điểm nhà nữ quyền cấp tiến, nữ quyền xã hội chủ nghĩa nữ quyền mácxít quan niệm rằng, áp phụ nữ phải xem xét bên phân công lao động theo giới tính bên gia đình, vấn đề sinh sản sản xuất Nữ quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định phải xem xét trình sinh sản người trình sản xuất hàng hóa, trình thu hút nam giới phụ nữ tham gia Muốn xóa bỏ thống trị nam giới phụnữ cần có thay đổi tảng kinh tế xã hội; đồng thời cần phải thay đổi thể chế khác mối quan hệ xã hội (quan niệm truyền thống, chuẩn mực truyền thống, thiên kiến ) Những quan niệm nữ quyền xã hội chủ nghĩa nêu cho thấy, quan điểm trường phái gắn liền với tư tưởng lý thuyết giới phát triển (Gender And Development - GAD) Như vậy, lý thuyết Phụ nữ phát triển hay Giới phát triển có nguồn gốc từ trường phái nữ quyền mà nội dung cốt lõi quan điểm tìm nguyên nhân dẫn tới phụ thuộc, thấp phụ nữ nam giới biện pháp để khắc phục tình trạng nhằm tạo bình đẳng nam giới phụ nữ Chủ nghĩa Mác-Lênin với phát triển khoa học giới Từ kỷ XIX, chủ nghĩa Mác đời góp phần quan trọng đưa phát triển lý thuyết nữ quyền, lý thuyết giới sang giai đoạn phát triển Trên sở kế thừa có phê phán thành tựu nghiên cứu trước đó, chủ nghĩa Mác đem lại phương pháp luận nghiên cứu bất bình đẳng giới phong trào nữ quyền Đó phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - quy phát triển lịch sử, xã hội nguyên nhân gốc rễ, nguyên nhân kinh tế, tức phát triển lực lượng sản xuất, tiến phương thức sản xuất cải vật chất, phân công lao động sản xuất xã hội Theo đó, hôn nhân, gia đình, tương quan mặt địa vị xã hội nam nữ (quan hệ giới), xét đến chịu quy định (chi phối) nhân tố kinh tế, trước chịu chi phối nhân tố thuộc thượng tầng kiến trúc trị, văn hóa tinh thần, tôn giáo Khác hẳn quan điểm cho tồn phát triển hình thức gia đình, bất bình đẳng mặt xã hội nam nữ hoàn toàn yếu tố tự nhiên, sinh vật (chủ nghĩa vật tầm thường) hoàn toàn yếu tố tôn giáo chi phối (chủ nghĩa tâm) chủ nghĩa Mác đưa lý giải có đầy đủ khoa học phù hợp với thực tiễn lịch sử nguồn gốc bất bình đẳng nam nữ Ở giai đoạn đầu lịch sử, loài người sống chế độ thị tộc mẫu quyền, phụ nữ có vai trò định gia đình, thị tộc Sự xuất tồn chế độ thị tộc mẫu quyền tất yếu giai đoạn lịch sử định, lúc lực lượng sản xuất thấp kém, người sống chủ yếu dựa vào cải hái lượm (chiếm đoạt) tự nhiên Trong công việc phụ nữ có vai trò bật nam giới Ph.Ăngghen viết: “Kinh tế gia đình cộng sản sở thực quyền thống trị người đàn bà, quyền thống trị phổ biến khắp nơi thời nguyên thủy” Tương ứng với trình độ sản xuất thời kỳ hình thức gia đình quần hôn, nhận biết mẹ, biết cha Cả hai phương diện - tái sản xuất cải vật chất tái sản xuất người - khẳng định uy quyền người phụ nữ Sự phát triển lực lượng sản xuất làm cho xã hội chuyển từ kinh tế hái lượm trồng trọt sang kinh tế sản xuất với nghề chăn nuôi săn bắn suất lao động cao trước Trong sản xuất mới, đàn ông có vai trò trội Cũng lúc sản phẩm “dư thừa” chênh lệch cải xã hội làm xuất chế độ tư hữu phân chia giai cấp Tất đưa đến kết “xã hội cũ dựa liên minh thị tộc bị nổ tung kết xung đột giai cấp xã hội hình thành” Lúc này, xã hội chuyển từ chế độ mẫu quyền sang chế độ phụ quyền Đó “sự thất bại lịch sử có tính chất toàn giới giới nữ” Sự tan rã chế độ công hữu (cộng sản nguyên thủy) thay chế độ tư hữu kéo theo thay đổi hình thức gia đình, “chế độ gia đình hoàn toàn bị quan hệ sở hữu chi phối Quyền chuyên chế đàn ông xác lập kết thể hình thức gia đình gia trưởng, quyền lực tập trung tuyệt đối vào người đàn ông - chủ gia đình Theo Ph.Ăngghen, gia đình gia trưởng hình thức trung gian bước chuyển từ chế độ hôn nhân cặp đôi sang chế độ vợ chồng Trong gia đình gia trưởng việc thực nguyện vọng chuyển giao cải người cha cho trai mà người phải đích thực nguyên nhân dẫn đến chế độ vợ chồng Ăngghen viết: “chế độ vợ chồng sinh từ tập trung nhiều cải vào tay người, vào tay người đàn Ông, - từ nguyện vọng chuyển cải lại cho người đàn ông ấy, người khác” Gia đình gia trưởng không xuất tồn giai đoạn lịch sử qua mà xuất tồn giai đoạn lịch sử số nước Chừng sản xuất xã hội hoàn toàn chủ yếu đàn ông nắm giữ, huy điều hành chừng gia đình gia trưởng - dấu vết rõ rệt gia đình gia trưởng không gia đình mà toàn xã hội Trong thực tế gia đình gia trưởng, chế độ nam trị - ảnh hưởng rõ rệt tồn xã hội công nghiệp đại, có quy mô lớn tốc độ tăng trưởng nhanh Bởi xã hội dựa chủ yếu dựa sức lao động nam giới, phụ nữ bị đẩy khỏi sản xuất xã hội bị gắn chặt vào công việc gia đình Từ việc xác định nguồn gốc nảy sinh phát triển bất bình đẳng quan hệ nam nữ, chủ nghĩa Mác xác nguyên nhân bất bình đẳng Nguyên nhân sâu xa bất bình đẳng áp đàn ông đàn bà mặt kinh tế Như vậy, kết luận chủ nghĩa Mác vấn đề sở kinh tế xã hội biến đổi tính chất mối quan hệ nam - nữ mặt xã hội biến đổi Không dừng lại nguyên nhân kinh tế - chủ nghĩa Mác nguyên nhân thuộc nhận thức, thể chế trị, văn hóa (đặc biệt phong tục tập quán), tôn giáo gia đình bất bình đẳng nam nữ Ăngghen viết: “Tính ràng buộc vĩnh viễn hôn nhân, phần kết điều kiện kinh tế, chế độ vợ chồng phát sinh, phần truyền thống thời kỳ mối liên hệ điều kiện kinh tế với chế độ vợ chồng chưa người ta hiểu cách đắn, bị tôn giáo thổi phồng lên” Chủ nghĩa Mác đặt vấn để giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam - nữ nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng xã hội, giải phóng người Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác phát phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ đại công nghiệp mở đường giải phóng phụ nữ, xác lập bình đẳng lâu dài, vững nam nữ Không thay đổi phân công lao động sản xuất, xã hội, phạm vi gia đình phân công lao động phải thay đổi theo hướng giảm bớt gánh nặng cho phụ nữ công việc gia đình, giải phóng họ khỏi công việc bếp núc, nội trợ Để làm việc đó, mặt phải “xã hội hóa” số chức gia đình; mặt khác phải thực phân công hợp lý nam nữ gia đình để chia sẻ Các điều kiện quan trọng khác cho nghiệp giải phóng phụ nữ thực bình đẳng nam nữ xóa bỏ phong tục, tập quán cũ đối xử bất công, chí, tàn bạo phụ nữ, đặc biệt xóa bỏ tâm lý coi thường phụ nữ, “trọng nam khinh nữ” phổ biến xã hội… Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu khoa học giới Việt Nam Lý thuyết nữ quyền, lý thuyết giới đời từ nước phương Tây, nghiên cứu khoa học nước ta, cuối năm 80 kỷ XX Đến vấn đề giới quan tâm nghiên cứu, phát triển chiều sâu chiều rộng Sự phát triển nhanh chóng lĩnh vực phần lớn nét đặc thù hoàn cảnh Việt Nam tạo thuận lợi cho phát triển khoa học Đó là: Một là, tôn trọng phụ nữ truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Truyền thống tôn trọng phụ nữ nhắc đến truyền thuyết đời dân tộc ta (Âu Cơ Lạc Long Quân với 50 người lên rừng, 50 người xuống biển); thể phong tục thờ Mẫu, thờ vị nữ anh hùng , nữ tướng (thờ chúa Liễu Hạnh, thờ bà chúa Sứ, bà chúa Kho…); phong tục thờ người có công với làng, nước tôn vinh Thành hoàng mà không phân biệt nam hay nữ Nhiều câu ca dao, ngạn ngữ… văn học dân gian Việt Nam ghi lại hình ảnh quan niệm tôn trọng phụ nữ, bình đẳng vợ chồng: “Trên đồng cạn, đồng sâu Chồng cày, vợ cây, trâu bừa”; “Thuận vợ, thuận chồng tát bể đông cạn”; Lệnh ông không cồng bà”… Hai là, học thuyết Mác-Lênin, hệ tư tưởng, kim nam giai cấp công nhân Đảng Cộng sản sở lý luận tảng để nghiên cứu lý thuyết giới nước ta Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin giải phóng phụ nữ, bình đẳng nam – nữ thâm nhập vào Việt Nam từ đầu kỷ XX, nghĩa lúc với việc nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam Lớp chiến sĩ cách mạng tiền bối Việt Nam tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, đồng thời tiếp thu quan điểm giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ củachủ nghĩa Mác-Lênin nói riêng Luận cương trị Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1930 văn trị nước ta nêu rõ mục tiêu đấu tranh cho bình đẳng nam – nữ nâng cao vị phụ nữ Hiến pháp (năm 1946) Hiến pháp sửa đổi sau (1959, 1980, 1992) khẳng định phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Trên sở quan điểm đạo văn pháp lý tối cao nhiều văn pháp luật Luật Hôn nhân gia đình, Luật Hình sự, Luật Bảo vệ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, Luật Lao động, Luật Bình đẳng Giới, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, ban hành để bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ nam giới Ngoài nhiều văn khác Chỉ thị, Nghị quyết, Chiến lược, Kế hoạch hành động… Đảng, Chính phủ, tổ chức đoàn thể nhằm góp phần vào nghiệp giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới phương diện tăng quyền hạn cho Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam… Ba là, với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đóng vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nước ta Đường lối cách mạng Đảng ta – độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người bao quát nội dung giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam – nữ Tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm mang lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân không tới mục tiêu triệt để không hoàn thành nghiệp giải phóng phụ nữ, xây dựng chủ nghĩa xã hội “chỉ nửa” Bác Hồ nói Hơn nữa, tham gia nửa dân số phụ nữ với tư cách chủ thể tự giác đầy đủ động lực đưa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi Bốn là, thực bình đẳng giới nước ta trở thành cam kết Chính phủ Việt Nam với cộng đồng giới Sự hội nhập vào trào lưu chung giới nghiệp giải phóng phụ nữ, đem lại cho nước ta thuận lợi: kinh nghiệm quí báu, tri thức phương tiện đại tài trợ tài thông qua dự án Chính phủ cam kết với cộng đồng quốc tế thực công – ước bình đẳng giới như: Công ước chống hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ CEDAW; Cương lĩnh hành động Bắc Kinh; Mục tiêu thiên niên kỷ… Mặc dù lý thuyết nữ quyền, lý thuyết giới nghiên cứu khoa học nước ta muộn so với nhiều nước khác (châu Âu), giai đoạn – kể từ đất nước đổi – có bước tương đối mạnh mẽ, chắn đạt thành tựu bước đầu đáng ghi nhận Nó hỗ trợ từ phía Nhà nước trở thành phong trào quần chúng phụ nữ, đạo động viên Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Hiện nước ta hình thành khoảng 10 sở nghiên cứu vàgiảng dạy giới Đó trung tâm nghiên cứu, khoa, môn thuộc Chính phủ phi phủ như: Viện Gia đình giới thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam; Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh; Khoa Phụ nữ học – Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh; Bộ môn nghiên cứu giới thuộc Khoa Xã hội học Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; Ban Lý luận dân tộc Giới thuộc Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh… Ngoài số viện nghiên cứu, trường đại học, số có chương trình nghiên cứu có liên quan đến giới.Các quan, chương trình nghiên cứu không hút phụ nữ mà nam giới, không nhà khoa học nước mà cácnhà khoa học nước tham gia Bên cạnh thuận lợi nêu trên, Việt Nam đầy khó khăn liên quan đến nghiệp giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới, là: Một là, kinh tế nước ta chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu, sản xuất nhỏ chiếm ưu thế, suất có nhích lên nhìn chung thấp (thậm chí thấp) Điều có nghĩa lả việc thực phân công lao động nhằm đưa phụ nữ tham gia vào sản xuất xã hội, giải phóng họ khỏi bếp núc công việc nội trợ gia đình thiếu điều kiện sản xuất đại công nghiệp Ở nhiều gia đình nông dân, sau vụ cày, cấy gặt hái, người chồng phải kiếm công việc làm thuê xa thời gian dài, người vợ nhà phải gánh vác toàn công việc gia đình Hai là, nước ta thực chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự bao cấp Nhà nước dỡ bỏ nhiều lĩnh vực liên quan đến sống người y tế, chăm lo sức khoẻ, giáo dục làm cho chức chăm lo sống gia đình trở nên nặng nề Điều có nghĩa việc xã hội hóa số chức gia đình có nhiều chức mà phụ nữ thường phải đảm nhiệm dường thực khó Trong thực tế, gánh nặng công việc gia đình phần đông phụ nữ chưa giảm đi, chí, tăng lên Ba là, trình độ dân trí nước ta hạn chế, nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa , phong tục tập quán lạc hậu chưa khắc phục có thái độ, hành vi coi thường, ngược đãi phụ nữ, tư tưởng trọng nam, khinh nữ nặng số lớp người Đó thật trở ngại lớn Tóm lại, vấn đề mang tính thực tiễn Việt Nam, vừa có yếu tố thuận lợi vừa mang khó khăn, hạn chế việc thực bình đẳng giới Bằng nổ lực của phụ nữ nói riêng chung tay cộng đồng vấn đề giới bình đẳng giới trở thành thực Việt Nam, đóng góp chung vào phát triển bền vững đất nước Câu Những thuận lợi khó khăn thực bình đẳng giới Liên hệ Thực mục tiêu bình đẳng giới, xoá bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình đặt thực trạng cần giải Điều 5, Luật bình đẳng giới năm 2006 nêu rõ: - Giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội.Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ - Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển - Hoạt động, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới; biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trò, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không làm giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt Thời gian qua, việc thực luật pháp, sách bình đẳng giới nước ta đạt kểt thuận lợi, là: Nhận thức bình đẳng giới trách nhiệm hệ thống trị từ lãnh đạo quan đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, cán công chức người dân nâng lên rõ rệt 10 Sự cam kết trách nhiệm thể hiện: Nhiều bộ, ngành địa phương có nghị chương trình hành động thực bình đẳng giới, chương trình hành động tiến phụ nữ Hầu hết bộ, ngành tỉnh thành xây dựng, quy hoạch cán bao gồm tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cán nữ nhằm tăng tỷ lệ phụ nữ tham Công tác tuyên truyền, phổ biến luật pháp sách bình đẳng giới tăng cường, góp phần nâng cao nhận thức người dân bình đẳng giới phụ nữ tham gia trị Công tác giám sát, kiểm tra việc thực kế hoạch hành động chiến lược quốc gia tiến phụ nữ thực theo định kỳ có tác động nâng cao tính trách nhiệm quan, tổ chức thực bình đẳng giới Nhiều văn thị, hướng dẫn tổ chức đảng, nghị định, thông tư, hướng dẫn quan nhà nước có liên quan nhân sự, có cán nữ ban hành kỳ đại hội Đảng cấp, bầu cử Quốc hội, bầu cử Hội đồng nhân dân, nhân chủ chốt ủy ban nhân dân cấp nhân ngành liên quan đến phụ nữ Nhận thức vai trò trách nhiệm phụ nữ tham gia trị nâng cao, thân cán nữ chủ động, tự tin, nỗ lực phấn đấu vươn lên; đội ngũ cán nữ nhìn chung phát triển số lượng chất lượng so với trước Tuy nhiên, việc thực sách liên quan đến bình đẳng giới nhiều điều bất cập, khó khăn là: Một là, từ tâm trị chủ trương, đường lối đến việc triển khai thực có khoảng cách rõ, bối cảnh đất nước bị ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo quan niệm truyền thống phụ nữ Việt Nam; khác biệt việc làm, mức sống hội đào tạo Sự khác biệt phụ nữ nam giới biểu chỗ nam giới thường chiếm tỷ lệ cao nhóm việc công nhân có trình độ kỹ thuật, lãnh đạo, dịch vụ cá nhân, nghiên cứu khoa học, lực lượng vũ trang; phụ nữ thường chiếm tỷ lệ cao số nhóm nghề nông nghiệp, buôn bán nhỏ, giáo viên, nhân viên văn phòng Điều tính chất việc làm có thu nhập ổn định nam giới cao nữ giới Xét bình diện giới điều chứng minh nam giới có lợi so với phụ nữ việc tìm 11 kiếm lựa chọn ngành nghề, công việc có vị xã hội cao hơn, mang lại thu nhập thường xuyên Theo nghiên cứu nhóm chuyên gia, “tỷ lệ nam giới tham gia lãnh đạo, quản lý cao gấp 1,5 đến lần so với nữ giới” Cường độ lao động, thời gian, hình thức lao động, mức lương thu nhập phụ nữ có chênh lệch với nam giới Không nam giới, phụ nữ bị chi phối nhiều thời gian sức lực cho công việc nội trợ; lo công việc đối nội, đối ngoại; thực vai trò chăm sóc gia đình mà xã hội mặc định trông đợi họ Điều làm cách biệt nam nữ việc tham gia vào thị trường lao động; việc tiếp cận hội đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn kỹ Tình trạng không cản trở phụ nữ việc tìm kiếm hay lựa chọn công việc phù hợp mà hạn chế cạnh tranh họ thị trường lao động nói chung cạnh tranh với đồng nghiệp nam nơi làm việc nói riêng, hội đề bạt, thăng tiến nghề nghiệp Hai là, bất cập phân công lao động Hiện nay, tham gia phụ nữ vào công việc sản xuất ngày tăng lên tham gia nam giới vào công việc nội trợ lại không tăng đáng kể, tương xứng Có nghĩa là, chia sẻ từ phía phụ nữ công việc sản xuất không liền với chia sẻ từ phía nam giới việc nội trợ gia đình Điều vô hình chung dẫn đến việc sử dụng phân bổ không hợp lý nguồn nhân lực, quỹ thời gian tiềm phụ nữ nam giới gia đình So với nam giới, phụ nữ có thời gian dành cho nhu cầu phát triển lực, tiếp cận thông tin, học hỏi, giao tiếp tích lũy kinh nghiệm Ba là, nay, nhiều điều luật gần không áp dụng mạnh mẽ thực tế như: Quyền sở hữu sử dụng đất đai phụ nữ trẻ em sau ly hôn nhiều nơi chưa bảo vệ; tình trạng bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ trẻ em chưa ngăn chặn xử lý kịp thời Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” khiến cho tình trạng cân giới tính sau sinh có xu hướng tăng mạnh nước ta (số liệu thống kê Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ số giới tính trẻ em sinh năm 2013 113,8 bé trai/100 bé gái, tăng so với mức 112,3 bé trai/100 bé gái năm 2012); vấn đề dạy chăm sóc sức khỏe cho thành viên gia đình; đời sống tinh thần khuôn mẫu giới (vai trò trụ cột gia đình, phẩm chất mong muốn trai 12 gái, quan niệm tên vợ, chồng giấy chứng nhận tài sản); việc sử dụng thời gian rảnh rỗi, tiếp cận hoạt động giải trí, giao lưu bạn bè, mở rộng mối quan hệ xã hội Liên hệ: Những nỗ lực Đảng, Nhà nước góp phần thực tốt chương trình bình đẳng giới lĩnh vực Trong đó, bình đẳng giới lĩnh vực trị lĩnh vực nỗi bật cộng đồng quốc tế ghi nhận Chiến lược quốc gia bình đẳng giới đến năm 2020; Luật Bình đẳng giới (năm 2006) nhiều nghị quan trọng Đảng như: Nghị 04/NQ-TƯ ngày 12-7-1993 đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới; Chỉ thị 37-CT/TƯ ngày 16-5-1994 BBT số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới; Nghị 11-NQ/TƯ ngày 27-4-2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước… ban hành chứng cam kết trị việc trao quyền cho phụ nữ Đây sở quan trọng để toàn Đảng toàn xã hội tạo điều kiện thúc đẩy việc tăng cường tham gia phụ nữ với vai trò lãnh đạo, quản lý tương lai; xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, lồng ghép bình đẳng giới việc xây dựng thực thi pháp luật; đồng thời nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách giới nâng cao vị phụ nữ trình hội nhập quốc tế; tích cực thực sáng kiến quốc tế khu vực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền phụ nữ chống phân biệt đối xử phụ nữ ĐHĐB lần thứ XII Đảng có 10% nữ ủy viên, Bộ Chính trị có 15,78%nữ Tỷ lệ nữ ĐB QH: 26,6%; Tỷ lệ nữ HĐND cấp 2016-2021 26,50% Tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội khóa XIV(2011-2016) đạt 26,6%, Tỷ lệ nữ nhiệm kỳ 2015-2020: cấp sở 19,69% (↑1,59%); cấp huyện 14,3% (↑ 0,3%); cấp TW 13,3% (↑ 1,9%); đưa Việt Nam nằm nhóm nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực giới (đứng thứ 43/143 nước giới thứ ASEAN) Phụ nữ đảm nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt đất nước Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Bộ trưởng; 14/30 Bộ quan trực thuộc Chính phủ có Thứ trưởng nữ Ở địa phương, nhiều phụ nữ giữ vai trò chủ chốt cấp, ngành, góp phần giải vấn đề quan trọng Nữ doanh nhân người dân tộc thiểu số tăng, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát huy 13 Tại Việt Nam, tăng trưởng kinh tế thập niên gần đây, đặc biệt kể từ đất nước ta thực công đổi mới, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận hội giáo dục đào tạo Theo số liệu thống kê, Việt Nam đạt tiến lớn mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam thành công việc nâng cao tỷ lệ học sinh nữ cấp tiểu học trung học sở Hiện tại, tỷ lệ nhập học tiểu học trẻ em gái 91,5% trẻ em trai 92,3% Tỷ lệ nhập học trung học sở trẻ em gái 82,6% trẻ em trai 80,1% Tỷ lệ nhập học trung học phổ thông trẻ em gái 63,1% trẻ em trai 53,7% Tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động 73% nam giới 82% Tỷ lệ nữ tốt nghiệp đại học 36,24%; thạc sĩ: 33,95%; tiến sĩ: 25,69% Trong giới báo chí, tỷ lệ nhà báo nữ ước tính tới gần 30% tổng số nhà báo Phụ nữ chiếm ưu số ngành, giáo dục, y tế, dịch vụ Trong công tác chuyên môn, phụ nữ chiếm số đông môn văn học, ngôn ngữ, y dược, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên kinh tế Tổng số làm việc nữ giới (kể nhà bên ngoài) cao nhiều so với tổng số làm việc nam giới Nỗ lực bảo đảm bình đẳng giới Việt Nam quốc tế ghi nhận, theo xếp hạng năm 2012 Liên hợp quốc số bất bình đẳng giới, Việt Nam xếp thứ 47/187 quốc gia, so với vị trí 58/136 quốc gia năm 2010 (thứ hạng gần thể bình đẳng cao) Tuy nhiên,những thành tựu khỏa lấp thực tiễn gặp nhiều thách thức nhưtỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia vị trí lãnh đạo cấp ít, tỷ lệ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cao Do phụ nữ dân tộc thiểu số chưa biết chữ, vấn đề việc làm, dạy nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số để tiếp cận với lao động chất lượng cao cần có quan tâm, đạo sâu sát cấp quyền, ủng hộ hợp tác cộng đồng quốc tế thân chị em phụ nữ cần tự vươn lên, học hỏi, nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ để đáp ứng yêu cầu tình hình Khoảng cách giới tồn lớn số lĩnh vực sống Trước hết tham gia phụ nữ lĩnh vực trị hạn chế, đặc biệt cấp sở Tỷ lệ cán nữ làm công tác quản lý, lãnh đạo thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung so với gia tăng lực lượng lao động nữ Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội chưa đạt tiêu Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2010 (phấn đấu đạt 14 từ 33% trở lên) tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 2020 Trong lĩnh vực kinh tế, hội phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao nguồn lực kinh tế thấp so với nam giới Một số tiêu đặt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới lao động, đào tạo,… chưa đạt Theo số liệu Tổng Cục Thống kê, tỷ lệ lao động nữ nông thôn 45 tuổi đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật đạt 11,8% năm 2013, gần nửa so với tiêu kế hoạch đề Về mặt chăm sóc sức khỏe, việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số hạn chế Tỷ suất tử vong mẹ cao so với số nước khu vực Mức giảm tỷ suất tử vong mẹ 10 năm qua chậm, vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số Tỷ lệ nữ có bảo hiểm y tế (tính số người khám chữa bệnh) tăng lên qua năm, nhiên thấp nam giới Theo số liệu điều tra mức sống dân cư năm 2010, khoảng 64,5% số phụ nữ có bảo hiểm y tế, so với 69,4% số nam có bảo hiểm y tế Tình trạng bạo lực phụ nữ tồn nghiêm trọng Nhận thức pháp luật cán người dân phòng, chống bạo lực gia đình hạn chế Chế tài thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình chưa mạnh, chưa xử lý nghiêm hành vi bạo lực gia đình Về mặt luật pháp, số văn hướng dẫn, thể chế hóa quy định pháp luật liên quan đến bình đẳng giới chậm ban hành Việc triển khai quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật đạt kết chưa cao Tóm lại,Đảng, Chính phủ, toàn xã hội thân phụ nữ cần phải cố gắng khắc phục khó khắn để giành thắng lợi triệt để công giải phóng phụ nữ tiến tới thực bình đẳng giới, giải phóng cá nhân người Đây tiền đề điều kiện dẫn tới phát huy tài năng, trí tuệ, phẩm chất tinh thần tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam, góp phần phục vụ công phát triển đất nước 15 Câu 3: Vấn đề đặt giải pháp nhằm thực tốt bình đẳng giới số lĩnh vực địa phương? Khái niệm giơí: khái niệm khoa học đơì từ môn nhân loại học, khác biệt nam nữ măt xã hội, nói giới nói vai trò, trách nhiệm quyền lơị mà xã hội quan niệm hay quy định chon nam nữ Bình đẳng giới: khái niệm biểu đạt đối xã hội nam nữ; trạng thái xã hội phụ nữ nam giới có vị trí nhau, có hội để phát đầy đủ tiềm mình, sử dụng cho phát triển xã hội đươc hưởng lợi từ kêts phat triển Luât BDG (2007) có viết: “BĐG việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, đươc tạo điều kiện hội phat huy lực cho phats triển coongj đồng, gia đình hươngr thu nhu thành phát triển ” Những Khó khăn giải pháp: Khó khăn: - Trong lĩnh vực Chính trị: Công tác qui hoạch cán chưa quan tâm mức, dẫn đến thiếu cán nữ kế cận cho nhiều vị trí lãnh đạo, quản lý nguyên nhân khiến tỷ lệ nữ đại biểu tham gia Bộ trị, BCH Trương Đảng, Quốc hội, BCH Đảng Bộ địa phương ĐB HĐND cấp thấp…Ngay Quốc Hội phân công theo giới hạn chế, tỷ lệ nữ tập trung cao môtj số uyr ban mang tính đoàn thể xã hội, ủy ban lien quan đến kinh tế có quyeèn lực cao tyr leej nữ thấp chí Nhìn chung tỷ lệ cán quản lý, lãnh đạo nữ thấp so với tăng lên số lượng chất lượng lực lượng lao động nữ so với cán quản lý, lãnh đạo nói chung Một số ngành, có tỷ lệ lao động nữ chiếm đa số tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý ít, chí lãnh đạo nữ Trong ngành giáo dục - đào tạo, tỷ lệ nữ cán bộ, công chức cao, tham gia họ vào vị trí lãnh đạo khiêm tốn 16 - Trong lĩnh vực lao động, việc làm: Mặc dù, tỷ lệ lao động nữ tổng số lao động giải việc làm tăng lên có khả vượt kế hoạch, lao động nữ chủ yếu chiếm số đông lĩnh vực không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật cao, có thu nhập thấp việc làm bấp bênh, độ rủi ro cao Sự chuyển dịch cấu lao động tổng số lao động giải việc làm xem xét yếu tố giới thấy bất bình đẳng: xét cấu, lao động nữ giải việc làm chiếm tỷ lệ cao khu vực nông-lâm nghiệp, thủy sản, khu vực công nghiệp-xây dựng chiếm 36% khu vực thương mại-dịch vụ chiếm 56,4% Lao động nữ có hội tiếp cận vơí việc làm dễ bị thất nghiệp so vơí lao động nam, hoạt động kinh tế trả thù lao tiền vật thông qua trả lương, trả công mơí công nhận việc làm, nhiều hoatj động khác thuộc vai trò tái sản xuất người nội trợ, nuôi con, chăm sóc bố mẹ già … không coi việc làm Quan điểm bất hợp lý gây bất lơị cho nam nữ Mặc dù phân biệt giới sách tiền lương, song thu nhập thực tế lao động nam nữ chênh lệch, lao động nữ có điều kiện làm việc ngành, nghề đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật cao Thu nhập nữ 74,5% so với thu nhập nam giới -Trong lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo: việc tiếp cận với giáo dục trẻ em gái phụ nữ vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn trở ngại so với trẻ em trai nam giới; phải thực thiên chức làm mẹ, phụ nữ gặp nhiều trở ngại trình phấn đấu, tu dưỡng học tập vươn lên, đặc biệt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Công tác xóa mù chữ cho phụ nữ lứa tuổi từ 15 đến 40 gặp nhiều khó khăn, đặc biệt phụ nữ vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Báo cáo địa phương cho thấy số tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nam Bộ, tiêu xóa mù chữ cho phụ nữ 40 tuổi đạt khoảng 70-75% Trình độ học vấn phụ nữ so với nam giới bậc học cao, có chênh lệch đáng kể Phụ nữ có học hàm, học vị giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ - Trong lĩnh vực y tế: Thách thức lớn tỷ lệ tử vong bà mẹ giảm chưa nhiều, vùng sâu, vùng xa vùng nghèo Số phụ nữ mắc chết bệnh tai 17 biến sản khoa có xu hướng gia tăng năm gần Phụ nữ phải chịu thiêtj thòi nhiều bệnh lây nhiểm qua đường tình dục, phụ nữ nước ta độ tuổi sinh đẻ mắc nhiều bệnh nhiễm phụ khoa phụ nữ nhiểm HIV thường bị phân biêtj đối xử, bị sỉ nhục nạn nhân bạo lực - Trong lĩnh vực văn hóa: Do ảnh hưởng tiêu cực nho giáo bâts bình đẳng nam nữ, thể rõ nhâts tư tưởng trọng nam khinh nữ, đề cao gia trưởng, đề cao người đàn ông gia đình xã hội, lại hạ thấp địa vị, vai trò phụ nữ, cho phụ nữ thấp nam giới, dẫn đến phân công lao động có biểu bâts bình đẳng xã hội, gia đình, môtj số người giữ quan niệm phụ nữ phải phục vụ chồng “chức năng”, “thiên chức” hy sinh cao quys phụ nữ, dồn lên vai người phụ nữ công việc nặng nề nhâts việc sinh đẻ chăm sóc gia đình, nội trợ phải tham gia gánh vats nhiều công việc xã hội - Trong lĩnh vực gia đình: Đến nay, suy nghĩ quan niệm bình đẳng giới bị ràng buộc nhiều khuôn mẫu định kiến giới: Phụ nữ người đảm nhận công việc nội trợ, chăm sóc, nam giới xem người giữ vai trò trụ cột gia đình Tâm lý thích sinh trai gái, nên tỷ số giới tính sinh có gia tăng năm gần Tình hình tội phạm, buôn bán phụ nữ, trẻ em có diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng quốc tế hóa Tình trạng ngược đãi phụ nữ gia đình tồn thành thị nông thôn, tất nhóm xã hội Hình thức bạo lực gia đình phổ biến bạo lực chồng vợ Một số giải pháp: Một là: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao nhận thức toàn xã hội bình đẳng giới - Triển khai thực tuyên truyền, giáo dục Luật Bình đẳng giới văn hướng dẫn thực phương tiện thông tin đại chúng cách thiết thực, phù hợp với ngành, địa phương đối tượng cụ thể Tập trung trước tiên vào việc nâng cao nhận thức cho cấp ủy, người lãnh đạo, đảng viên, chống tư tưởng coi thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử giới thông qua việc mở chuyên mục, chuyên đề 18 phương tiện thông tin đại chúng báo hình, báo viết, báo nói, mạng Internet thông qua hội nghị, hội thảo, tập huấn cho báo cáo viên, tuyên truyền viên - Nghiên cứu khả lồng ghép thực lồng ghép nội dung giáo dục giới bình đẳng giới vào chương trình đào tạo sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc lĩnh vực quản lý - Tập trung vào việc phổ biến tuyên truyền pháp luật bình đẳng giới để hình thành đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cấp sở, đặc biệt đội ngũ cán làm công tác trợ giúp pháp lý Hai là: Xây dựng, hoàn thiện thực pháp luật, sách, chương trình, dự án bình đẳng giới giải pháp phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới nhằm tạo điều kiện cho phát triển phụ nữ - Tăng cường thực rà soát, sửa đổi, bổ sung pháp luật có liên quan đảm bảo phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới; có chế phù hợp để tăng cường quan hệ đối tác quan, tổ chức có liên quan lĩnh vực bình đẳng giới; khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức phi phủ tham gia hoạt động bình đẳng giới; - Tổ chức nghiên cứu, rà soát, đề xuất sửa đổi lồng ghép vấn đề bình đẳng giới chương trình mục tiêu quốc gia đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội hành; - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ nâng cao lực hoạt động kinh tế cho phụ nữ; - Xây dựng số đánh giá bình đẳng giới tất lĩnh vực quy định Luật Bình đẳng giới - Tập trung nghiên cứu xây dựng ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Ba là: Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác bình đẳng giới từ trung ương đến địa phương, sở - Kiện toàn tổ chức quản lý nhà nước bình đẳng giới từ Trung ương đến địa phương, sở; kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động Ban tiến phụ nữ cấp 19 - Nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác bình đẳng giới tiến phụ nữ từ trung ương đến địa phương, sở - Tổ chức tập huấn kiến thức giới kỹ lồng ghép giới cho cán bộ, công chức nói chung cán nữ nói riêng Bốn là: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế (đa phương, song phương, với tổ chức phi phủ) bình đẳng giới - Xây dựng chương trình nghiên cứu bình đẳng giới lĩnh vực; trước mắt tập trung vào nghiên cứu trở ngại liên quan đến giới việc phát triển phụ nữ, đặc biệt doanh nhân nữ để xác định nhu cầu cung cấp dịch vụ hỗ trợ hiệu quả; - Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế nhằm học tập, chia sẻ kinh nghiệm triển khai thực Luật Bình đẳng giới vận động nguồn lực hỗ trợ thực sách, pháp luật bình đẳng giới Năm là, nâng cao vai trò tổ chức hội liên hiệp phụ nữ cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thông qua quy định trách nhiệm cấp Hội công tác cán nữ cần tăng cường thực chức đại diện tổ chức; chủ động, tích cực tham mưu, đề xuất, tham gia xây dựng thực chủ trương, sách công tác cán nữ; phát hiện, bồi dưỡng, giới thiệu nguồn cán nữ có chất lượng cho Đảng; tham gia có hiệu vào công tác quy hoạch, đào tạo cán nữ cấp Trong cần coi trọng công tác tham mưu, đề xuất, tham gia giám sát phản biện xã hội; giới thiệu nguồn cán nữ; tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán nữ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên góp phần vào thành tựu chung bình đẳng giới Việt Nam bước đẩy lùi quan niệm định kiến giới ăn sâu tiềm thức nhóm xã hội Sáu là, nâng cao lực cán nữ lĩnh vực trị Tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm bình đẳng giới công tác cán nữ cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể quần chúng nhân dân Tích cực tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới hệ thống trị toàn xã hội 20 Quan tâm xây dựng quy hoạch, tạo nguồn cán nữ, nâng cao lực phụ nữ mặt nhằm tăng cường tham gia phụ nữ quan hệ thống trị; thực quy hoạch gắn với đào tạo, bồi dưỡng bố trí, sử dụng cán nữ, bảo đảm yêu cầu phát triển liên tục, bền vững đội ngũ cán nữ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tránh tình trạng đại hội, bầu cử tìm kiếm nhân đủ tiêu chuẩn Rà soát, xây dựng, bổ sung, hoàn thiện sách phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng nhằm tạo điều kiện phát huy tiềm phụ nữ Quan tâm đặc biệt tới xây dựng sách cho đối tượng cán nữ Xem xét sửa đổi Bộ luật Lao động luật liên quan vấn đề nghỉ hưu nữ cán bộ, công chức 21 [...]... phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới; có cơ chế phù hợp để tăng cường quan hệ đối tác giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan trong lĩnh vực bình đẳng giới; khuyến khích tạo điều kiện để các tổ chức phi chính phủ tham gia hoạt động về bình đẳng giới; - Tổ chức nghiên cứu, rà soát, đề xuất sửa đổi và lồng ghép vấn đề bình đẳng giới đối với các chương trình mục tiêu quốc gia và các đề án hỗ trợ phát triển... đánh giá bình đẳng giới trong tất cả các lĩnh vực được quy định trong Luật Bình đẳng giới - Tập trung nghiên cứu xây dựng và ban hành Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Ba là: Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác bình đẳng giới từ trung ương đến địa phương, cơ sở - Kiện toàn tổ chức quản lý nhà nước về bình đẳng giới từ... làm công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ từ trung ương đến địa phương, cơ sở - Tổ chức tập huấn kiến thức về giới và kỹ năng lồng ghép giới cho cán bộ, công chức nói chung và cán bộ nữ nói riêng Bốn là: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế (đa phương, song phương, với các tổ chức phi chính phủ) về bình đẳng giới - Xây dựng chương trình nghiên cứu về bình đẳng giới trong các... dục và đào tạo Theo số liệu thống kê, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ lớn về các mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam đã rất thành công trong việc nâng cao tỷ lệ học sinh nữ cấp tiểu học và trung học cơ sở Hiện tại, tỷ lệ nhập học tiểu học đối với trẻ em gái là 91,5% và trẻ em trai là 92,3% Tỷ lệ nhập học trung học cơ sở đối với trẻ em gái là 82,6% và trẻ em trai là 80,1% Tỷ lệ nhập học trung học phổ... thể chế hóa quy định của pháp luật liên quan đến bình đẳng giới chậm được ban hành Việc triển khai quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thẩm định các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đạt kết quả chưa cao Tóm lại,Đảng, Chính phủ, toàn xã hội và bản thân phụ nữ cần phải hết sức cố gắng khắc... số đông trong các bộ môn văn học, ngôn ngữ, y dược, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và kinh tế Tổng số giờ làm việc của nữ giới (kể cả ở nhà và bên ngoài) cao hơn rất nhiều so với tổng số giờ làm việc của nam giới Nỗ lực bảo đảm bình đẳng giới của Việt Nam đã được quốc tế ghi nhận, theo xếp hạng năm 2012 của Liên hợp quốc về chỉ số bất bình đẳng giới, Việt Nam xếp thứ 47/187 quốc gia, so với vị trí... phụ nữ và tiến tới thực hiện bình đẳng giới, giải phóng cá nhân con người Đây chính là tiền đề và điều kiện dẫn tới sự phát huy tài năng, trí tuệ, những phẩm chất tinh thần tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam, góp phần phục vụ công cuộc phát triển đất nước 15 Câu 3: Vấn đề đặt ra và giải pháp nhằm thực hiện tốt bình đẳng giới trên một số lĩnh vực ở địa phương? Khái niệm về giơí: là khái niệm khoa học ra... - Tập trung vào việc phổ biến tuyên truyền pháp luật về bình đẳng giới để hình thành đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên ở cấp cơ sở, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác trợ giúp pháp lý Hai là: Xây dựng, hoàn thiện và thực hiện pháp luật, chính sách, chương trình, dự án về bình đẳng giới và các giải pháp phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển của phụ nữ - Tăng... niệm về giơí: là khái niệm khoa học ra đơì từ môn nhân loại học, chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về măt xã hội, nói về giới là nói về vai trò, trách nhiệm và quyền lơị mà xã hội quan niệm hay quy định chon nam và nữ Bình đẳng giới: là khái niệm biểu đạt sự đối như nhau của xã hội đối với nam và nữ; là trạng thái xã hội trong đó phụ nữ và nam giới có vị trí như nhau, có các cơ hội như nhau để phát hiện... trước mắt tập trung vào các nghiên cứu về các trở ngại liên quan đến giới đối với việc phát triển của phụ nữ, đặc biệt là doanh nhân nữ để xác định nhu cầu và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ hiệu quả; - Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế nhằm học tập, chia sẻ kinh nghiệm triển khai thực hiện Luật Bình đẳng giới và vận động nguồn lực hỗ trợ thực hiện các chính sách, pháp luật về bình đẳng giới Năm là, nâng ... thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt Thời gian qua, việc thực luật pháp, sách bình đẳng giới nước ta đạt kểt thuận lợi, là: Nhận thức bình đẳng giới trách... chương trình bình đẳng giới lĩnh vực Trong đó, bình đẳng giới lĩnh vực trị lĩnh vực nỗi bật cộng đồng quốc tế ghi nhận Chiến lược quốc gia bình đẳng giới đến năm 2020; Luật Bình đẳng giới (năm 2006)... luật liên quan đến bình đẳng giới chậm ban hành Việc triển khai quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thẩm

Ngày đăng: 11/01/2017, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan