Giáo án nhà trẻ đề tài Ngày tết quê em

1 1.1K 3
Giáo án nhà trẻ đề tài Ngày tết quê em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vẽ tranh Đề tài ngày hội quê em I- Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích. - Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống. - Một số tranh vẽ của họa sĩ và của học sinh về lễ hội truyền thống. 2- Học sinh: - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội - Đồ dùng học vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh đã chuẩn bị: + Những hoạt động đang diễn ra trong tranh? + Không khí của lễ hội? + Trang phục? + Kể tên một số lễ hội khác mà em biết? - Giáo viên nhận xét chung. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: + Chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ. + Vẽ phác hình ảnh chính, + Vẽ phác hình ảnh phụ, + Vẽ chi tiết, + Vẽ màu tự chọn. - Có thể vẽ một hoặc nhiều hoạt động của lễ hội. - Giáo viên cho HS xem một vài tranh về ngày hội của họa sĩ của HS các lớp trước để các em học tập cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Vẽ về ngày hội quê mình: Lễ đâm trâu (ở Tây Nguyên); Đua thuyền (của đồng bào Khơ - Me); Hát quan họ (ở Bắc Ninh), Chọi trâu (ở Đồ Sơn, Hải Phòng), - Yêu cầu chủ yếu với học sinh là vẽ được những hình ảnh của ngày hội. - Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động. - Khuyến khích học sinh vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện được không khí vui tươi của ngày hội. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về: chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích. - Giáo viên bổ sung, cùng học sinh xếp loại và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. * Dặn dò: Quan sát các đồ vật dạng hình tròn có trang trí. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: Ngày tết quê em Nhóm lớp: 25- 36 tháng I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thích nghe cô hát hưởng ứng theo cô - Hứng thú VĐTN - Biết làm theo yêu cầu cô II Chuẩn bị: - CD hát: ngày Tết quê em, mùa xuân đến II Tiến Hành: Hoạt động 1: Bé tết - Trò chuyện với trẻ ngày tết, giới thiệu số hát ngày tết - Một số hoạt động ngày tết: mặc quần áo mới, chơi, chúc tết vv Hoạt động 2: Ngày tết quê em - Nghe hát: Cho trẻ xem số hình ảnh CD trò chuyện để gợi ý vào - Cô giới thiêu tên hát hát cho trẻ nghe – lần - Hỏi trẻ tên hát, giảng ND đàm thoại - Cô hát gõ DCAN lần - Cho trẻ nghe qua CD 1- 2lần Hoạt động 3: Bé âm nhạc -VĐTN: Cô giới thiệu VĐ VĐ mẫu Phân tích động tác VĐ - Cô mời trẻ VĐ cô theo nhóm, tập thể - Cuối lớp VĐ theo băng nhạc lần Kết thúc Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Ngày tết của bé Đề tài: Ngày tết quê em Nhóm lớp: 25-36 tháng Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ thích nghe cô hát và hưởng ứng theo cô - Hứng thú VĐTN - Biết làm theo yêu cầu của cô II. Chuẩn bị: - CD bài hát : ngày Tết quê em, mùa xuân đến rồi II. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Bé và tết Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Trò chuyện với trẻ về ngày tết, giới thiệu một số bài hát về ngày tết. Một số hoạt động ngày tết: được mặc quần áo mới, đi chơi, đi chúc tết.v.v 2. Hoạt động 2: Ngày tết quê em - Nghe hát : Cho trẻ xem một số hình ảnh trên CD và trò chuyện để gợi ý vào bài - Cô giới thiêu tên bài hát và hát cho trẻ nghe 1 – 2 lần - Hỏi trẻ tên bài hát , giảng ND và đàm thoại Cô hát và gõ DCAN 1 lần Cho trẻ nghe qua CD 1- 2lần Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai 3. Hoạt động 3: Bé và âm nhạc -VĐTN : Cô giới thiệu bài VĐ và VĐ mẫu. Phân tích động tác VĐ Cô mời trẻ VĐ cùng cô theo nhóm, tập thể Cuối cùng cả lớp cùng VĐ theo băng nhạc 1 lần kết thúc GIÁO ÁN MẦM NON ĐỀ TÀI: NGÀY TẾT QUÊ EM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bé biết Phong tục ngày Tết như: lì xì đầu năm, chúc Tết ông bà cha mẹ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua lời thơ, câu chúc Tết. - Giáo dục trẻ tình yêu thương gia đình. II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh: bao lixì, gia đình quay quần bên ngày Tết, - Thơ: Mùa xuân. III. TIẾN HÀNH : 1. Hoạt động 1: Mùa xuân ! - Trò chuyện với trẻ phong tục tập quán ngày Tết người Việt Nam. - Cho trẻ nhận xét không khí, tiết trời, hoạt động người thay đổi ? - Cho trẻ xem hình ảnh hội chợ hoa xuân ngày Tết. 2. Hoạt động : Bài thơ Mùa xuân - Bé đọc thuộc thơ mùa xuân. 3. Hoạt động 3: Bé giúp ba mẹ chọn bao lì xì. - Chia trẻ làm hai nhóm, nhóm lên chọn bao lì xì tương ứng với hình Ví dụ: Bao lì xì lớn cho ông bà, bao lì xì vừa cho anh chị, Bao lì xì nhỏ cho em bé. - Cô quan sát kiểm tra lần trẻ thực tập. 4. Hoạt động : Dạy bé chúc Tết. - Cô dạy bé chúc ông bà ngày Tết: Con chúc ông bà qua năm sức khẻo dồi dào, sống lâu trăm tuổi vui với cháu. Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trường MNBC Thực Hành 19/5 Lớp :Lá Giáo viên:Lương Thị Hồng Điệp Chủ điểm:Nghề Nghiệp Hoạt động chính:Âm nhạc Đề tài:Ước mơ em Nội dung: Dạy hát:Em yêu cô giáo em Nghe hát:Mẹ trực đêm Vân động:Vận động theo nhạc Kalinka Mục đích yêu cầu: Hiểu nội dung hát, thể tình cảm với cô giáo Biểu tình cảm hát.Trẻ hát vui tươi, hồn nhiên Nghe cô hát,hưởng ứng cảm xúc nghe Vận động tay theo nhịp điệu, giai điệu Kalinka Chuẩn bị: Đĩa nhạc Kalinka, đèn chiếu, rối tay, khung sân khấu, chân dung bé Bóng hình nghề:giáo viên, bác sĩ, diễn viên Cô hát bài: “Mẹ trực đêm” Đàn piano, organ Tiến hành: Hoạt động1 : Ôn hát: “ Em yêu cô gióa em” Trẻ đoán bóng nghề:Giáo viên, bác sĩ, diễn viên… Đọc thẻ từ, trò chuyện hướng trẻ đến ước mơ mình.Nói tình cảm cô nghề cô giáo Giới thiệu hát:Em yêu cô giáo em Cả lớp hát với cô, thể tình cảmkhi hát Hát theo nhóm, nhân Cô sửa sai lời, nhịp hát trẻ hát Hoạt động 2: Bé làm diễn viên múa Kể cho bé nghe câu chuyện : “Bạn nhỏ muốn làm diễn viên” Xem diễn viên múa nhạc Kalinka Trẻ tập vận động tay theo nhạc Trẻ đeo rối tay tập vận động Trẻ tập vận động theo nhạc.(Lắng nghe nhạc nhảy nhịp) Chọn bạn vận động tự theo nhạc Kalinka Hoạt động 3: Nghe hát: “Mẹ trực đêm” Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Giới thiệu công việc cao quý mẹ Giới thiệu hát “Mẹ trực đêm” Cô hướng trẻ nghe trọn vẹn hát để trẻ cảm nhận giai điệu hát Cô hát lần Trẻ nêu suy nghĩ sau nghe hát: nội dung, giai điệu Cô hát trẻ nghe lần Kết thúc họat động Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Giáo án: Làm quen văn học Chủ đề: Phương tiện giao thông Đề tài: kể chuyện “Chị em thỏ trắng” Lớp Mầm I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện “Chị em thỏ trắng” - Nhớ tên nhân vật truyện: mẹ, thỏ nâu, thỏ trắng, bác gấu, công an - Biết số luật lệ giao thông đường Kỹ năng: - Thể giọng nói thỏ mẹ dặn dò thỏ bác gấu bạn thỏ - Trả lời câu hỏi đơn giản cô - Nói câu đối thoại đơn giản Phát triển: - - Phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo qua cử chỉ, điệu giọng nói nhân vật ( vd: mẹ, bác gấu ) Giáo dục: - Khi phải bên phải, đèn xanh qua đường Hoạt động tích hợp: - MTXQ: biết số luật lệ giao thông dành cho người - Âm nhạc: thuộc số hát phương tiện giao thông II Chuẩn bị: Cô - Rối ống nhân vật truyện Rối thỏ trắng, thỏ nâu Mô hình đường phố, ngã tư Các loại xe, hát, trò chơi Trẻ - Thuộc hát phương tiện giao thông Mũ nhân vật truyện III Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CÔ • Ổn định: Trò chơi: Tai thỏ ( Thỏ nâu thỏ trắng xuất ) - Chào bạn, thỏ trắng, cònmình thỏ nâu nè! Hôm mẹ cho phố chơi, hai chị em ghé thăm bạn Các bạn biết không? Chúng vừa không cẩn thận nên tý bị tai nạn đó! Mình sợ quá! - Bây kể cho bạn nghe nha: + Cô kể lần không tranh: Đàm thoại: - Cô vừa kể cho ác nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện vừa có ai? - Trước thỏ mẹ dặn hai chị em nào? - Bây cô bạn thử xem chị em thỏ có nhớ lời mẹ dặn không nha! Hát “Đi chơi chơi” + Kể lần mô hình: Đàm thoại: - Hai bạn thỏ xin phép mẹ đâu chơi vậy? - Trên đường bạn thỏ nhìn thấy gì? - Tại thỏ nâu lại chạy sang đường? - “Tín hiệu đèn đỏ bật mà dám sang đường à” Ai nói con? Hát “Em lái xe ôtô” - Khi công an dắt hai bạn vào vỉa hè nói gì? - Nếu mẹ bác gấu nói với bạn thỏ nào? - Muốn qua đường phải làm HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ chơi với cô Chị em thỏ trắng Thỏ mẹ, thỏ trắng, thỏ nâu, bác gấu… Lập lại lời nói thỏ mẹ Vừa vừa hát Đi chơi phố chim bắt sâu Bởi bạn thấy vườn hoa đẹp Bác gấu Lập lại lời nói công an gì? ( Cho trẻ thể đoạn đối thoại đơn giản) • Giáo dục trẻ đường phải cẩn thận, phải có người lớn dắt qua, đèn xanh qua đường… • Kết thúc: hát vận động “Em qua ngã tư đường phố” • Hoạt động góc: + Đóng vai: cho trẻ đóng lại kịch câu chuyện + Tạo hình: vẽ lại nhân vật bé yêu thích, làm rối nhân vật truyện + Xây dựng: xây ngã tư đường phố + Thư viện: ráp tranh theo thứ tự nội dung truyện kể lại cho bạn khác nghe

Ngày đăng: 10/01/2017, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan