Tại sao phải cúng ông Công ông Táo trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp?

3 363 1
Tại sao phải cúng ông Công ông Táo trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tại sao cúng giao thừa ngoài trời? Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom công việc dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có vị trí như quan toàn quyền. Năm nào quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm khiết thì hạ giới được nhờ như: Được mùa, ít thiên tai, không có chiến tranh, bệnh tật . Trái lại, gặp phải ông lười biếng kém cỏi, tham lam . thì hạ giới chịu mọi thứ khổ. Và các cụ hình dung phút giao thừa là lúc bàn giao, các quan quân quản hạ giới hết hạn kéo về trời và quan quân mới được cử thì ào ạt kéo xuống hạ giới tiếp quản thiên hạ. Các cụ cũng hình dung phút ấy ngang trời quân đi, quân về đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta không nhìn thấy được), thậm chí có quan, quân còn chưa kịp ăn uống gì. Nhưng phút ấy, các gia đình đưa xôi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội ra ngoài trời cúng, với lòng thành tiễn đưa người nhà trời đã cai quản mình năm cũ và đón người nhà trời mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới. Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị không thể vào trong nhà khề khà mâm bát mà chỉ có thể dừng vài giây ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà. Ví cứ tưởng tượng thêm thắt các hình ảnh nhà trời theo mình như vậy nên nhiều nhà có của đua nhau cúng giao thừa rất to và nghĩ cách làm mâm cúng giao thừa nổi lên bởi những của ngon vật lạ, trang trí cầu kỳ để các quan chú ý, quan tâm đến chủ hảo tâm mà phù hộ cho họ với những ưu ái đặc biệt. Biết thấu tâm lý của người giàu, các cụ ta đã có nhiều câu chuyện răn đời để người ta hiểu rằng: Các quan mặc dầu phút bàn giao bận rộn khẩn trương nhưng vì là . người nhà trời nên có tài thấu hiểu ngay "Ruột gan" của gia chủ. Nếu có ý cầu lợi, mua chuộc, đút lót, các vị chỉ nhìn dấu hiệu ở khói hương, lửa đèn là biết ngay, và lập tức các vị dông thẳng, không thèm ngó ngàng gì đến vật cúng giao thừa của các nhà cầu lợi ấy. Trái lại, những nhà chân chất, thật thà, sống bằng lao động, ăn ở tử tế thì có khi chỉ cần chén rượu, nén hương (như thổ công đánh tín hiệu qua hương đèn), các vị có chức trách biết ngay mà vui vẻ thưởng thức, dốc lòng phù hộ. Vì sao có tục kiêng hót rác đổ đi trong ba ngày tết? Trong "Sưu thần ký" có chuyện người lái buôn tên là Âu Minh đi qua hồ Thanh Thảo được thủy thần cho một con hầu tên là Như Nguyệt, đem về nhà được vài năm thì giàu to. Một hôm, nhân ngày mồng một Tết, Âu Minh đánh nó, nó chui vào đống rác mà biến mất, từ đó nhà Âu Minh lại nghèo đi. Kể từ đó kiêng không dám hót rác ngày Tết. Tục kiêng hót rác ba ngày Tết nên ngày 30, dầu bận rộn đến đâu cũng phải dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ và những ngày Tết thì mọi người phải hết sức giữ gìn nhà cửa không vứt rác bừa bãi. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tại phải cúng ông Công ông Táo trước 12 trưa ngày 23 tháng Chạp? Theo truyền thống người Việt Nam, lễ cúng ông Công ông Táo thường tiến hành từ chiều 22, sáng sớm ngày 23 tháng Chạp, muộn 12h ngày 23 Vậy tại phải cúng ông Công ông Táo trước 12 trưa? Mời bạn tìm hiểu phong tục cúng ông Công ông Táo viết Lễ cúng 23 tháng Chạp gì? Nghi lễ cúng ông Táo (23 tháng Chạp) – ba vị thần cai quản việc bếp núc để tổng kết việc lớn nhỏ năm nhà Ngày 23 tháng Chạp - ngày ông Táo chầu trời xem ngày Tết Nguyên đán Sau tiễn đưa ông Táo, người bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, cắm hoa nơi trang trọng Theo tục cổ truyền Táo quân gồm hai ông bà, tượng trưng cỗ "đầu rau" hay "chiếc kiềng chân" nhà bếp Lễ vật cúng Táo quân gồm có: Hai mũ cánh chuồn dành cho Táo ông, mũ cánh chuồn dành cho Táo bà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh – Giám đốc Trung tâm Lý học Đông phương, lễ cúng ngày 23 tháng Chạp, gia đình thường cúng bàn thờ gia tiên với cách gọi nôm na cúng ông Công, ông Táo Tuy nhiên, hai vị thần khác Ông Công vị thần cai quản đất đai nhà Ông Táo vị đầu rau (2 nam, nữ) trông coi việc bếp núc gia đình Lễ cúng 23 tháng Chạp lễ tiễn chung ông Công, ông Táo chầu trời, người dân thường gộp chung cúng bàn thờ chưa Trong ngày này, ông Táo phải cúng bếp, ông Công cúng bàn thờ nhà với gia tiên Về “phương tiện” để ông Công, ông Táo “chầu trời”, miền Bắc thường cúng cá chép sống thả chậu nước, ngụ ý "cá hóa long" - cá biến thành Rồng đưa ông Táo trời Ở miền Trung, người ta cúng ngựa giấy với yên, cương đầy đủ Còn miền Nam đơn giản hơn, cúng mũ, áo đôi hia giấy đủ Ngoài lễ vật kể trên, người ta làm lễ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, nấu nấm, măng ) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc ) để tiễn Táo quân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Theo vị xuất gia, việc cúng cần thành tâm tùy theo gia cảnh Lễ vật không nên câu nệ, có điều kiện làm mâm cơm canh, không thành tâm hoa Không nên đốt nhiều vàng mã, quần áo sắm sanh ngựa, nhà, ô tô vừa lãng phí mà tâm hướng thiện Vì phải làm trước 12 trưa 23 tháng Chạp? Người Việt Nam quan niệm Táo Quân lên trời thưa với Ngọc Hoàng kiện xảy năm vừa qua trần gian Vì người Việt Nam làm lễ tiễn ông Công, ông Táo thịnh soạn với mong muốn điều tốt đẹp thưa với Ngọc Hoàng, điều không may mắn không tốt báo cáo nhẹ đi, việc làm văn hóa thói quen từ xa xưa truyền lại Lễ cúng tiễn đưa Ông Táo chầu Trời thường cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, sáng sớm ngày 23 Nếu gia chủ vướng bận công việc quan trọng phải hoàn thành việc thờ cúng trước 12 trưa 23 tháng Chạp người Việt quan niệm phải kịp để ông Táo lên thiên đình Nếu trưa, chiều 23 tháng Chạp cáo lễ tiễn đưa Ông Táo Trời, e Ông Táo không nhận lễ vật tâm thành gia chủ Sau bày lễ, thắp hương khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm tuần hương nữa, lễ tạ hóa vàng mã thả cá chép ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời I. Lời mở đầu Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn là quá trình vô cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc, nhất là những nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay. Một đất nớc bị chiến tranh tàn phá, có cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu vì vậy mục tiêu chính đ ợc Đảng và Nhà nớc đề ra và thực hiện cho bằng đợc đó là phải công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Muốn vậy trớc hết phải công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn bởi 80% ngời dân Việt Nam sống bằng nông nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay chúng ta phải u tiên phát triển lực lợng sản xuất, chú trọng phát huy nguồn lực con ngời bởi nguồn lực con ngời đóng vai trò quan trọng chủ chốt trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Con ngời sáng tạo ra máy móc quản lý và sử dụng hợp lý máy móc hiện đại để phục vụ và làm cho cuộc sống con ngời thoải mái hơn, thoả mãn các nhu cầu tự nhiên của con ngời. Ngoài ra phải thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị trờng để sản xuất hàng hoá quy mô lớn với chất lợng và hiệu quả cao. Dần dần xoá bỏ mô hình sản xuất nhỏ lẻ vừa tốn kém vừa không hiệu quả thay thế vào đó là những mô hình sản xuất phù hợp hơn mang lại năng suất cao hơn. Bên cạnh phát triển khoa học cũng phải chú ý bảo vệ môi trờng phòng chống, hạn chế và giảm nhẹ thiên tai từ đó phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, đa nền kinh tế của đất nớc phát triển đi lên sánh vai cùng các nớc trên thế giới. Từng bớc đa Việt Nam trở thành nớc công nghiệp phát triển trong khu vực trên thế giới. 1 II. Nội dung A. Một số vấn đề lý luận cơ bản về công nghiệp, hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn 1. Thế nào là công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn Công nghiệp hoá hiện đại hoá và nông thôn đợc thế giới định nghĩa theo nhiều cách khác nhau đó chính là một quá trình lâu dài cần đ- ợc tiến hành theo cách tuần tự không thể nóng vội, không thể tuỳ tiện. Quá trình này đợc thực hiện không nhằm mục đích tự thân mà phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội của nông thông cũng nh của cả nớc. Nhng đối với một nớc khoa học công nghệ, kinh tế Nhà nớc giữ vait rò chủ đạo thì Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã xác định: công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Khái niệm công nghiệp hoá này đợc Đảng ta xác định rộng hơn những quan niệm trớc đó bao hàm cả về hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, đợc sử dụng bằng các phơng tiện và các phơng pháp tiên tiến hiện đại cùng với kỹ thuật và công nghệ cao. Nh vậy công nghiệp hoá mới teo t tởng mới không bó hẹp trong phạm vi trình độ các lực lợng sản xuất đơn thuần kỹ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí nh quan niệm trớc đây. Theo tinh thần của nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và Hội nghị Trung ơng lần thứ VII công nghiệp hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với việc đổi mới căn bản về công nghệ và kỹ thuật ở nông thôn, tạo nền tảng cho việc phát triển nhanh, bền 2 PHONG TỤC LỄ CÚNG ÔNG TÁO (23 THÁNG CHẠP) Theo tục lệ cổ truyền, người Việt tin rằng, hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân mới trở lại trần gian để tiếp tục công việc coi sóc bếp lửa của mình. Vị Táo Quân quanh năm ở trong bếp nên biết hết mọi chuyện hay dở tốt xấu của mọi người, cho nên để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa Ông Táo về chầu Ngọc Hoàng rất trọng thể. Người ta thường mua hai mũ Ông Táo có hai cánh chuồn và một mũ dành cho Táo Bà không có cánh chuồn, ba cái áo bằng giấy cùng một con cá chép (còn sống hoặc bằng giấy, hoặc cũng có thể dùng loại vàng mã gọi là “cò bay ngựa chạy”) để làm phương tiện cho “Vua Bếp” lên chầu trời. Ông Táo sẽ tâu với Ngọc Hoàng về việc làm ăn, cư xử của mỗi gia đình dưới hạ giới. Lễ cúng thường diễn ra trước 12h trưa, sau khi cúng xong, người ta sẽ hóa vàng đồ lễ, nếu có cá sống thì sẽ đem thả xuống sông, hồ, biển hay giếng nước, tùy theo khu vực họ sinh sống. Lễ vật: Mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu. Hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi. Ba bộ mũ áo, hia hài Táo Quân cùng tiền vàng. Ba con cá chép sống. Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời. Bài khấn: Con kính lạy ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân. Tín chủ chúng con là: ………… Ngụ tại: …………………………. Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm, sắp sửa hương hoa vật phẩm, xiêm hài áo mũ, kính dâng Tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án thụ hưởng lễ vật. Phỏng theo lệ cũ, ngài là vị chủ, ngũ tự Gia Thần, soi xét lòng trần, Táo quân chứng giám. Trong năm sai phạm, các tội lỗi lầm, cúi xin Tôn thần, gia ân châm chước. Ban lộc ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái. Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám. - Phục duy cẩn cáo! A.PHẦN MỞ ĐẦU Tại sao phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn? Nước ta đang trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, "Mà đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa" (1) . Do đó, chúng ta phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, mới tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bởi nông nghiệp, nông thôn là khu vực đông dân cư nhất, lại có trình độ phát triển nhìn chung là thấp nhất so với các khu vực khác của nền kinh tế. Nông dân chiếm hơn 70% dân số và hơn 76% lực lượng lao động cả nước, đóng góp từ 25% - 27% GDP của cả nước . Hơn thế nữa, Đảng ta coi đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, còn vì nông dân, nông thôn Việt Nam có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của đất nước trước đây và trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Khu vực nông nghiệp, nông thôn hiện có tài nguyên lớn về đất đai và các tiềm năng thiên nhiên khác: hơn 7 triệu ha đất canh tác, 10 triệu ha đất canh tác chưa sử dụng; các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sản phẩm nông - lâm - hải sản (như cà- phê, gạo, hạt tiêu .). Nông nghiệp, nông thôn còn giữ vai trò chủ đạo trong cung cấp các nguồn nguyên, vật liệu cho phát triển công nghiệp - dịch vụ. Bộ mặt nông thôn Việt Nam trong thời gian vừa qua đã có nhiều đổi mới, từ chỗ bị thiếu ăn, phải nhập khẩu gạo, đến nay đã và đang xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan). Tuy nhiên, vẫn còn đó những hạn chế, yếu kém, mà nhiều năm nay vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu. Chẳng hạn, vốn đầu tư cho khu vực này vẫn thấp (chiếm 11% - 12% tổng đầu tư toàn xã hội); sản phẩm nông nghiệp lại chủ yếu thiên về số lượng, chứ chưa nâng cao về chất lượng, giá thành nông sản còn cao, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất còn thấp; sản lượng nông sản tuy tăng nhưng chi phí đầu vào vẫn tăng cao (chi phí cho sản xuất 1ha lúa tăng từ 1 triệu đến 1,5 triệu đồng), trong khi giá các mặt hàng nông sản trên thị trường quốc tế lại giảm. Trong khi đó, các chính sách và biện pháp mà Nhà nước đã áp dụng cho phát triển nông nghiệp những năm gần đây chưa tạo bước đột phá mạnh. Trình độ dân trí của một bộ phận nông dân (nhất là vùng sâu, vùng xa) chưa được cải thiện, đời sống, xã hội nông thôn mặc dù có sự chuyển biến song chưa mạnh và không đồng đều. Tình trạng đó dẫn đến sự chênh lệch giữa khu vực thành thị và nông thôn ngày càng lớn. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng thế giới (WB) (năm 2003) hệ số chênh lệch giữa thành thị và nông thôn còn là 3,65 lần. Thêm nữa, kinh nghiệm từ các nước trên thế giới và trong khu vực (như Xin-ga- po, Thái Lan, Trung Quốc, Thụy Điển, Tây Ban Nha .) đều cho thấy bài học: công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là cơ sở để chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế đất nước. 1 B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN Phương hướng cơ bản CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Nhận thức sâu sắc hơn nữa vị trí quan trọng của nông nghiệp, nông thôn, là nơi đang chiếm đại bộ phận dân cư lao động xã hội và đất đai, có điều kiện phát triển, là nguồn nội lực to lớn và đang là lợi thế của đất nước ta. Phải tập trung cao hơn với những dự án cụ Bài cúng khấn ông Công ông Táo dịp 23 tháng Chạp Thao te 28/01/2016 Bài cúng khấn ông Công, ông Táo dịp 23 tháng Chạp2016-0128T16:00:44+00:00Gia đình No Comment 0 0 5.00/5 (100.00%) 1vote Những văn khấn phổ biến cúng ông Công ông Táo Bài 1: Bài cúng khấn Tết Ông Táo 23 tháng Chạp theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam ( NXB Văn hóa Thông tin) Tết ông Công ông Táo nét truyền thống người Việt Nam Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân Tín chủ (chúng) là: …………… Ngụ tại:………… Hôm nay, ngày 23 tháng chạp tín chủ chúng thành tâm sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần Thắp nén tâm hương tín chủ thành tâm kính bái Chúng kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho lỗi lầm năm qua gia chủ chúng sai phạm Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn tốt lành Chúng lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Bài 2: Bài cúng khấn Tết Ông Táo 23 tháng Chạp theo Nguyễn Thị Nhi – (Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam) Hôm ngày… tháng… năm Tên (hoặc là)…, toàn gia ở… Kính lạy đức “Đông Trù tư mệnh Táo phủ Thần Quân: (Có thể khấn thêm: Thổ địa Long Mạch Tôn Thần Ngũ phương ngũ thổ Phúc Đức Thần) Hàng năm gặp tiết hết năm, tháng vừa cuối Chạp Gia đình sửa lễ bạc dâng lên Cảm tạ phúc dày nhờ Thần phù hộ Kính mong thần tâu bẩm giúp cho Bếp nếp sống hòa, mặt dám đẹp Cảm thông xin tấu thực Cầu mong giúp đỡ lợi lạc Người người lo ấm, nhà thêm tiếng tốt lẫy lừng Việc việc thành công, cửa ngút khí lành man mác Muôn trông ơn đức vô Cẩn cốc (vái vái) ... học ông phương, lễ cúng ngày 23 tháng Chạp, gia đình thường cúng bàn thờ gia tiên với cách gọi nôm na cúng ông Công, ông Táo Tuy nhiên, hai vị thần khác Ông Công vị thần cai quản đất đai nhà Ông. .. đưa Ông Táo chầu Trời thường cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, sáng sớm ngày 23 Nếu gia chủ vướng bận công việc quan trọng phải hoàn thành việc thờ cúng trước 12 trưa 23 tháng Chạp... Ông Táo vị đầu rau (2 nam, nữ) trông coi việc bếp núc gia đình Lễ cúng 23 tháng Chạp lễ tiễn chung ông Công, ông Táo chầu trời, người dân thường gộp chung cúng bàn thờ chưa Trong ngày này, ông Táo

Ngày đăng: 10/01/2017, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan