Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ

81 460 1
Giáo án tập đọc lớp 5  học kỳ II chi tiết đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ Giáo án tập đọc lớp 5 học kỳ II chi tiết đầy đủ

HỌC KÌ II Tiết 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT Tuần 19 I Mục tiêu: Biết đọc ngữ điệu văn kịch Cụ thể: - Đọc phân biệt lời nhân vật, lời tác giả - Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm, phù hợp vơi tính cách, tâm trạng nhân vật - HS khá-giỏi: Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch Hiểu từ ngữ bài: SGK - Hiểu nội dung chính: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân người niên Nguyễn Tất Thành II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra: - GV hướng dẫn cách ghi chép, học chuẩn bị – HD nề nếp học tập, sách vở…… - GV giới thiệu chủ điểm: Người công dân; Vì sống bình; Nhớ nguồn; Nam nữ; Những chủ nhân tương lai B Bài mới: Giới Thiệu: (2”) Bài học hôm ta giúp em hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ công dân đất nước Bài Người công dân số nói ai? Tại gọi người công dân số 1? Để biết điều đó, vào học (HS lắng nghe ) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: (12 – 13”) * HĐ1: GV đọc mẫu lần - HS đọc Nhân vật cảnh trí - GV cần đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi - HS lắng nghe linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời nhân vật anh Thành anh Lê, thể tâm trạng khác người, cụ thể: Thành; chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể suy nghĩ, trăn trở vận nước Lê: hồ hởi, nhiệt tình thể tính cách người có tinh thần yêu nước - Nhấn giọng từ ngữ: Sao lại thôi? Vào Sài Gòn - HS gạch từ GV nhấn làm gì? Sao lại không? Không bao giờ! … giọng * HĐ2: HD đọc đọan nối tiếp: - GV chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến Vào Sài Gòn làm gì? - HS dùng bút chì đánh dấu đọan + Đoạn 2: … Sài Gòn theo hướng dẫn + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp em đoạn - GV HD luyện đọc từ dễ đọc sai: phắc tuya, (2 lần) Sa-xơ-lu Lô-ba, … * HĐ3: Hướng dẫn đọc bài: - HS đọc lại từ khó - GV tổ chức cho HS đọc to - GV ghi lên bảng từ HS không hiểu mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa cho em hiểu * HĐ4: GV đọc diễn cảm (Lần 2) - GV ý giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng hướng dẫn – Cả lớp đọc thầm giải SGK - vài em đọc giải nghĩa SGK - HS đọc theo cặp - – HS đọc to - HS lắng nghe b Tìm hiểu bài: (9 – 10”) * Đoạn 1: từ đầu đến Vào Sài Gòn làm gì? - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh có giúp không? * Đoạn 2: … Sài Gòn - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung + Những câu nói anh Thành cho thấy anh nghĩ tới dân tới nước? * Đoạn 3: Còn lại - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung + Câu chuyện anh Thành anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với (Hãy tìm chi tiết thể điều giải thích sao?)* - GV đọc câu cuối  Câu chuyện người không ăn nhập với Vì người đuổi theo ý nghĩ khác Anh Lê nghĩ đến công việc làm bạn, đến sống ngày anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước + Em nêu ý nghĩa đoạn trích?  Đại ý: - HS đọc thành tiếng đoạn - Cả lớp đọc thầm trả lời + (1) Tìm việc làm Sài Gòn tìm - HS đọc thành tiếng đoạn - Cả lớp đọc thầm trả lời + (1’) Chúng ta đồng bào … không! – Vì anh với … công dân nước Việt - HS đọc thành tiếng đoạn - Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời (+ (1) Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin việc làm cho anh anh Thành lại không nói đến chuyện đó; Anh thành không trả lời câu hỏi anh Lê.)* + (1”) Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân người niên Nguyễn Tất Thành c Đọc diễn cảm:(6 – 8’) * Đọc diễn cảm: - GV HD HS đọc phần a - GV đưa bảng phụ chép đoạn để HS luyện đọc - GV đọc mẫu - GV nhận xét khen HS đọc hay Đồng thời động viên, yêu cầu nhà học thuộc thật tốt - HS nghe GV HD cách đọc luyện đọc - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS nghe Sau đọc theo nhóm - nhóm lên thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét C Củng cố – dặn dò: (2’) - HS giỏi đọc lại tòan – HS nêu lại đại ý - Về nhà đọc lại Chuẩn bị “Người công dân số Một” trả lời câu hỏi cuối GD: Các em cần xác định mục đích học tập để góp phần xây dựng đất nước Tiết 38: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I Mục tiêu: Biết đọc ngữ điệu văn kịch Cụ thể: - Đọc phân biệt lời nhân vật, lời tác giả - Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm, phù hợp vơi tính cách, tâm trạng nhân vật - HS khá-giỏi: Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch giọng đọc thể tính cách nhân vật Hiểu từ ngữ bài: SGK - Hiểu nội dung phần 2: Qua việc người niên Nguyễn Tất Thành tâm nước ngồi tìm đường cứu nước, cứu dân Tác giả Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:(4’) bài: “Người công dân số 1” - Kiểm tra nhóm - N1: Đọc trả lời: + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Kết sao? + (1) Tìm việc cho anh Thành - N2: Đọc trả lời: Sài Gòn tìm + Những câu nói anh Thành cho thấy anh + (1’) Chúng ta đồng bào … nghĩ tới dân tới nước? không! – Vì anh với … công - GV nhận xét đánh giá dân nước Việt - HS khác nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới Thiệu: (2”) Ai người xin chân phụ bếp? Lòng tâm tìm đường cứu nước, cứu dân Thành thể nào? Để biết điều đó, vào học “Người công dân số một” (HS lắng nghe ghi tựa vào vở) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: (12 – 13”) * HĐ1: GV đọc mẫu lần - GV cần đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi - HS lắng nghe linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời nhân vật anh Thành anh Lê, anh Mai, thể tâm trạng khác người, cụ thể: + Thành: hồ hởi, thể tâm trạng phán chấn lên đường + Lê: thể thái độ quan tâm, lo lăng cho bạn + Mai: điềm tĩnh, trải * HĐ2: HD đọc đoạn nối tiếp: - GV chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến lại say sóng + Đoạn 2: Còn lại - GV HD luyện đọc từ dễ đọc sai: súng kip, La-tút-sơ Tê-rê-vin, … * HĐ3: Hướng dẫn đọc nhóm bài: - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn - HS đọc nối tiếp em đoạn (2 lần) - HS đọc lại từ khó - Từng cặp HS đọc nối tiếp đoạn - GV tổ chức cho HS đọc to – Cả lớp đọc thầm giải - GV ghi lên bảng từ HS không hiểu SGK - vài em đọc giải nghĩa mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa cho em SGK hiểu - HS đọc theo cặp * HĐ4: GV đọc diễn cảm theo vai (Lần 2) - – HS đọc to - GV ý giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng hướng dẫn - HS lắng nghe b Tìm hiểu bài: (9 – 10”) * Đoạn 1: từ đầu đến lại say sóng - Cả lớp đọc thầm đoạn - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung - HS đọc thành tiếng đoạn + Anh Lê, anh Thành niên yêu trả lời nước, họ có khác nhau? + (1’) Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ cảm thấy yếu đuối nhỏ bé trước sức mạnh vật chất kẻ xâm lược; Anh Thành không cam chịu, + Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu nước tin tưởng đường thể qua lời nói, cử nào? chọn: nước ngồi học cứu dân cứu nước * Đoạn 2: Còn lại + (1) Lời nói: Để giành lại non - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung sông… làm thân nô lệ… Sẽ có + Người công dân số đoạn kịch ai? (Vì đèn khác… gọi vậy?)* Cử chỉ: Xòe bàn tay ra:“Tiền đâu” - Cả lớp đọc thầm đoạn - HS đọc thành tiếng đoạn + Em nêu ý nghĩa đoạn trích? trả lời + (1’) Là Nguyễn Tất Thành, (vì ý thức công dân nước Việt  Đại ý tồn bài: thức tỉnh sớm Người Với ý thức này, Bác tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.)* + (1’) Người niên Nguyễn Tất Thành tâm nước ngồi tìm đường cứu nước, cứu dân - Đại ý: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành c Đọc diễn cảm:(6 – 8’) * Đọc diễn cảm: - GV HD HS đọc phần a - GV đưa bảng phụ chép đoạn để HS luyện đọc - GV đọc mẫu - GV nhận xét khen HS đọc hay Đồng thời động viên, yêu cầu nhà học thuộc thật tốt - HS nghe GV HD cách đọc luyện đọc - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS nghe Sau đọc phân vai theo nhóm - nhóm lên thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét C Củng cố – dặn dò: (2’) - HS giỏi đọc lại tồn – HS nêu lại đại ý - Về nhà đọc lại Chuẩn bị “Thái sư Trần Thủ Độ” trả lời câu hỏi cuối GD: Các em cần xác định mục đích học tập để góp phần xây dựng đất nước Tuần 20 Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I Mục tiêu: Biết đọc lưu lốt, diễn cảm văn Biết đọc phân biệt lời nhân vật Nắm nội dung chính: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ, người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không tình riêng mà làm sai phép nước II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa học SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:(4’) bài: “Người công dân số - Kiểm tra nhóm 1” + (1’) Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu - N1: Đọc trả lời: cảnh sống nô lệ cảm thấy yếu + Anh Lê, anh Thành đuối nhỏ bé trước sức mạnh vật chất niên yêu nước, họ có khác kẻ xâm lược; Anh Thành không cam nhau? chịu, tin tưởng đường chọn: nước ngồi học cứu dân cứu nước - N2: Đọc trả lời: + (1’) Là Nguyễn Tất Thành, ý thức + Người công dân số đoạn kịch là công dân nước Việt thức tỉnh ai? Vì gọi vậy? sớm Người Với ý thức này, Bác tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước - GV nhận xét đánh giá - HS khác nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới Thiệu: (1’) Người có công lớn việc sáng lập nhà Trần lãnh đạo kháng chiến lần thứ chống quân Nguyên xâm lược nước ta lại gương giữ nghiêm phép nước Người ai? Bài tập đọc hôm giúp em biết điều qua “Thái Sư Trần Thủ Độ” Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: (12’) - HS lắng nghe * HĐ1: GV đọc mẫu lần - GV cần đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi * HĐ2: HD đọc đoạn nối tiếp: - GV chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu… tha cho (giọng nghiêm, - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn lạnh lùng) theoHD + Đoạn 2:… thưởng cho (ôn tồn, điềm đạm) + Đoạn 3: Còn lại (chân thành, tin cậy-tha thiết-trầm ngâm, thành thật) - Cho HS đọc to đoạn nối tiếp - GV HD luyện đọc từ dễ đọc sai: Linh - HS nối tiếp đọc em đoạn Từ Quốc Mẫu, kiệu, chuyên quyền, (2 lần) * HĐ3: Hướng dẫn đọc theo nhóm bài: - HS luyện đọc từ - GV tổ chức cho HS đọc to + giải nghĩa từ (- GV ghi lên bảng từ HS không - HS luyện đọc nhóm hiểu mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa - – HS đọc to cho em hiểu.) - vài em đọc giải nghĩa SGK * HĐ4: GV đọc diễn cảm (Lần 2) - Vài HS giải nghĩa - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo vai - GV nhận xét khen HS đọc hay - Nhóm thi đọc phân vai Đồng thời động viên, yêu cầu nhà học thuộc thật tốt - HS khác nhận xét b Tìm hiểu bài: (9‘) * HĐ1: Đọc tìm hiểu nội dung đoạn 1: - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội - HS đọc thành tiếng đoạn dung - Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời + (1) Đồng ý yêu cầu chặt + Khi có người muốn xin chức câu đương, ngón chân để phân biệt với câu Trần Thủ Độ làm gì? đương khác + Theo em, cách cư xử Trần Thủ Độ + HS trả lời: có ý răn đe kẻ có ý có ý gì? định mua quan bán tước, làm rối loạn * HĐ2: Đọc tìm hiểu nội dung đoạn 2: phép nước - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội - HS đọc thành tiếng, lớp đọc dung thầm đoạn trả lời + Trước việc làm quân hiệu, Trần + (1) ông hỏi rõ đầu đuôi việc Thủ Độ xử lí sao? thấy việc làm người quân hiệu  Cách cư xử nghiêm minh Trần Thủ nên ông móc mà Độ thưởng cho vàng, bạc * HĐ3: Đọc tìm hiểu nội dung đoạn3: - HS đọc thành tiếng đoạn - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội - Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời dung + (1) ông nhận lỗi xin vua ban + Khi biết có viên quan tâu với vua thưởng cho viên quan dám nói thẳng chuyên quyền, Oâng nói nào? +(1”) Oâng người cư xử nghiêm + Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ minh, không tình riêng, nghiêm cho thấy ông người nào? khắùc với thân, đề cao kỉ  Đại ý: (mục I) cương phép nước c Đọc diễn cảm:(7’) * HĐ1: Đọc diễn cảm: - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn bảng - HS đọc, lớp lắng nghe - GV đọc mẫu - HS lắng nghe, nhóm đọc phân vai - GV nhận xét đánh giá * HĐ2: HD HS thi đọc: - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét khen HS đọc hay - Lớp nhận xét Đồng thời động viên, yêu cầu nhàluyện đọc tiếp C Củng cố – dặn dò: (2’) - HS giỏi đọc lại tồn – HS nêu lại đại ý - Về nhà tiếp tục luyện đọc Chuẩn bị “Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng” trả lời câu hỏi cuối GD: Các em cần phải tâm học thật giỏi để viết tiếp truyền thống tốt đẹp đó: Không mua quan bán tước mà làm kỉ cương phép nước Tiết 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I Mục tiêu: Biết đọc trôi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt cách mạng - Biết nhấn giọng đọc số nói đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng - HS khá-giỏi trả lời câu hỏi Hiểu nội dung chính: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền cho Cách mạng II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ để ghi đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:(4’) bài: “Thái sư Trần Thủ - Kiểm tra nhóm Độ” + (1) Đồng ý yêu cầu chặt - N1: Đọc trả lời: ngón chân để phân biệt với câu + Khi có người muốn xin chức câu đương, đương khác Trần Thủ Độ làm gì? + (1) ông hỏi rõ đầu đuôi việc - N2: Đọc trả lời: thấy việc làm người quân hiệu + Trước việc làm quân hiệu, Trần nên ông móc mà Thủ Độ xử lí sao? thưởng cho vàng, bạc - N3: Đọc trả lời: +(1”) Oâng người cư xử nghiêm + Những lời nói việc làm Trần Thủ minh, không tình riêng, nghiêm Độ cho thấy ông người nào? khắùc với thân, đề cao kỉ - GV nhận xét đánh giá cương phép nước - HS khác nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới Thiệu: (1’) Trong kháng chiến vĩ đại dân tộc, có người trực tiếp cầm súng bảo vệ tổ quốc Bên cạnh đó, có người không trực tiếp tham gia đóng góp họ vô quí báu, vô quan trọng kháng chiến Baq2i hôm giúp em biết người vậy, qua “Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng” Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: (12’) * HĐ1: GV đọc mẫu lần - 2HS giỏi đọc - GV cần đọc với giọng thể thán phục, - HS lắng nghe kính trọng trước đóng góp to lớn ho cách mạng Dỗ Đình Thiện * HĐ2: HD đọc đoạn nối tiếp: - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn theo - GV chia đoạn: hướng dẫn + Đoạn 1: Từ đầu Hòa Bình + Đoạn 2: … 24 đồng + Đoạn 3: … phụ trách quỹ + Đoạn 4: … cho nhà nước + Đoạn 5: Còn lại - GV cho HS đọc đoạn - GV HD luyện đọc từ dễ đọc sai: tiệm, Lạc Thủy sửng sốt, màu mỡ… * HĐ3: Hướng dẫn đọc nhóm bài: - GV tổ chức cho HS đọc to bài, đọc thầm + giải nghĩa từ - GV ghi lên bảng từ HS không hiểu mà SGK không giải nghĩa để giải nghĩa cho em hiểu * HĐ4: GV đọc diễn cảm (Lần 2) - GV ý giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng hướng dẫn b Tìm hiểu bài: (9‘) * HĐ1: Đọc tìm hiểu nội dung đoạn 1+ 2: - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung + Trước cách mạng ông Thiện có đóng góp cho cách mạng? * HĐ2: Đọc tìm hiểu nội dung đoạn 3: - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung + Khi cách mạng thành công ông Thiện có đóng góp gì? * HĐ3: Đọc tìm hiểu nội dung đoạn 4: - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung + Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình ông Thiện có đóng góp gì? + Hòa bình lập lại, gia đình ông Thiện có đóng góp thật to lớn? * HĐ4: Đọc tìm hiểu nội dung đoạn 5: - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung + Việc làm ông Thiện thể phẩm chất gì? - HS nối tiếp đọc em khổ (2 lần) - HS luyện đọc từ - Nhóm đọc nối tiếp đoạn - – nhóm đọc to - vài em đọc giải nghĩa SGK - Vài HS giải nghĩa - HS lắng nghe, ý chỗ GV ngắt, nghỉ, nhấn giọng - HS đọc thành tiếng đoạn - Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời + (1) Oâng ủng hộ Đảng vạn đồng - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn trả lời + (1) ông ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng 10 vạn đồng - HS đọc thành tiếng đoạn - Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời + (1) ông ủng hộ cán bộ, đội khu hàng trăm thóc +(1”) Oâng hiến tồn đồn điền Chi-nê cho nhà nước - HS đọc thành tiếng đoạn - Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời + (1) ông công dân yêu nước, có lòng đại nghĩa, sẵn sàng hến tặng tài sản cho cách mạng ông muốn góp sức vào việc chung + (1”) Nhiều HS khá-giỏi: trả lời + Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ trách nhiệm công dân đất nước?  Trong giai đoạn, đất nước gặp khó khăn tài chính, ông Thiện người có trợ giúp cho đất nước, cho Đảng lớn, quý báu tài sản Oâng nhà tư sản yêu nước  Đại ý: (mục I) c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:(9’) * HĐ1: HD HS đọc diễn cảm: - GV HD HS đọc phần a - HS nghe GV HD cách đọc luyện - GV đọc diễn cảm đoạn bảng phụ đọc đoạn - GV nhận xét khen HS đọc hay - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm Đồng thời động viên, yêu cầu nhà học - HS thi đọc thuộc thật tốt - Lơp nhận xét C Củng cố – dặn dò: (2’) - HS giỏi đọc thuộc lòng lại tồn – HS nêu lại đại ý - Về nhà tiếp tục đọc Chuẩn bị “Trí dũng song tồn” trả lời câu hỏi cuối GD: Các em cần biết yêu quê hương qua cảnh đẹp quê Tuần 21 Tiết 41: TRÍ DŨNG SONG TỒN I Mục tiêu: Biết đọc lưu lốt, diễn cảm văn, cụ thể: - Giọng thay đổi linh hoạt lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng tiếc thương Biết đọc phân biệt lời nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông Hiểu nội dung , ý nghĩa học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ danh dự quyền lợi đất nước sứ nước ngồi II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa - Bảng phụ để ghi đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:(4’) bài: Nhà tài trợ đặc biệt - Kiểm tra HS Cách mạng - HS1: đọc Đ1, Đ2 trả lời: + (1) Oâng công dân yêu nước, có + Việc làm ông Thiện thề phẩm lòng đại nghĩa, sẵn sàng hiến chất gì? tặng số tài sản lớn cho cách - HS2: đọc thuộc lòng trả lời: mạng + Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ trách nhiệm công dân đất + (1’) HS phát biểu tự nước? - HS khác nhận xét, đánh giá - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới Thiệu: (1’) Trong lịch sử nước ta có nhiều danh nhân Một danh nhâ thám hoa Giang Văn Minh Oâng người nào? Oâng sống vào giai đoạn lịch sử nước ta Bài tập đọc hôm nay, giúp em biết ông (GV ghi tựa bài) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: (11’) * HĐ1: GV đọc tồn - HS giỏi đọc - GV đọc lưu lốt, diễn cảm - HS lắng nghe - Giọng thay đổi linh hoạt lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng tiếc thương Biết đọc phân biệt lời nhân vật: Giang Văn Minh, 10 Tiết 66: SANG NĂM CON LÊN BẢY I Mục tiêu: Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài, ngắt giọng nhịp thơ tự - Biết đọc thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng dòng thơ đầu đọc giọng vui, đầm ấm Hiểu từ ngữ - Nội dung: Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã giới tuổi thơ có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng nên - HS khá-giỏi học thuộc lòng thơ - GD: Lòng ham thích lao động để xây dựng tương lai, sống II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ học SGK - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:(4’) bài: “Luật Bảo vệ, chăm - Kiểm tra HS sóc giáo dục trẻ em” Em đọc trả lời: + HS1: Điều 15, 16, 17 + Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Việt Nam? + HS2: HS liên hệ thân dựa vào + Em thực bổn phận gì? bổn phận ghi điều 21 phát biểu Còn bổn phận cần cố gắng thực - HS khác nhận xét, đánh giá hiện? - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới Thiệu: (1’) Khi đứa đến tuổi đến trường, cha mẹ thường hồi hộp dặn dò nhiều Bài “Sang năm lên bảy” nhà thơ Vũ Đình Minh cho em biết lời người cha nói với con, đến tuổi tới trường Chúng ta vào để hiểu tình cảm , tâm trạng người cha Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: (12’) * HĐ1: GV đọc mẫu lần (- HS giỏi đọc) - Đọc với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm - HS lắng nghe lắng… dòng thơ đầu đọc giọng vui, đầm ấm * HĐ2:HD đọc khổ nối tiếp: - HS nối tiếp đọc em khổ (2 - Cho HS đọc trơn khổ nối tiếp lần) - GV HD luyện đọc từ khó: khắp, thổi, - HS luyện đọc từ chuyện,… - – HS đọc to * HĐ3: HD HS đọc nhóm bài: - Từng nhóm HS đọc Mỗi em đọc - GV tổ chức cho HS đọc + giải nghĩa khổ từ - vài em đọc giải nghĩa SGK * HĐ4: GV đọc diễn cảm (Lần 2) - HS lắng nghe - GV ý đọc hướng dẫn - HS giỏi đọc lại 67 b Tìm hiểu bài: (11‘) * HĐ1: Đọc tìm hiểu nội dung khổ 1-2: - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung + Những câu thơ cho thấy tuổi thơ vui đẹp? + Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên? - HS đọc thành tiếng khổ 1-2 - Cả lớp đọc thầm trả lời + (1) Khổ 1: Giờ lon ton … Tiếng muôn lồi với con; Khổ 2: giới tuổi thơ, chim gió, muôn vật biết nghĩ, biết nói + (1”) Khi lớn lên em không sống giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích Thế giới em trở thành giới thực - HS đọc thành tiếng khổ - Cả lớp đọc thầm trả lời + (1”) Từ giã tuổi thơn, người tìm thấy hạnh phúc đời thật bàn tay lao động trí tuệ, tình cảm + (1’) HS phát biểu * HĐ2: Đọc tìm hiểu nội dung khổ 3: - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung + Khi giã từ tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đâu? + Bài thơ nói với em điều gì?  Thế giới trẻ thơ vui đẹp giới truyện cổ tích Khi lớn lên dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật hai bàn tay ta gây dựng - HS rút đại ý nên  Đại ý: c HD HS đọc diễn cảm:(6’) - GV đọc diễn cảm lần - GV đưa bảng phụ ghi sẵn khổ 1-2 cần - Cả lớp lắng nghe luyện đọc lên bảng - HS quan sát bảng - GV đọc mẫu khổ thơ cần luyện đọc - HS lắng nghe , nhiều HS luyện đọc - GV cho HS thi đọc diễn cảm HTL khổ - HS thi đọc đầu - Lớp nhận xét - GV nhận xét đánh giá C Củng cố – dặn dò: (2’) - HS đọc lại nêu đại ý - Về nhà tiếp tục luyện HTL diễn cảm khổ đầu thơ Chuẩn bị “ Lớp học đường” trả lời câu hỏi cuối  GD: Lòng ham thích lao động để xây dựng tương lai, sống 68 Tuần 34 Tiết 67: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I Mục tiêu: Đọc lưu lốt diễn cảm văn Đọc tên riêng nước ngồi - Biết đọc thơ với giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc: Lời cụ Vi-ta-li: ôn tồn, điềm đạm, nghiêm khắc, lúc nhân từ; Lời Rê-mi: dịu dàng, cảm xúc - HS khá-giỏi phát biểu suy nghĩ quyền học tập trẻ em Hiểu từ ngữ - Nội dung: Ca ngợi lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em cụ Vi-ta-li, khao khát tâm học tập cậu bé nghèo Rê-mi - GD: Cần phải học tập dù hồn cảnh để tìm lấy tương lai cho II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ học SGK Hai tập truyện “Không gia đình” (nếu có) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:(4’) bài: “Sang năm lên - Kiểm tra HS bảy” Em HTL trả lời: + HS1: Khổ 1: Giờ lon ton … + Những câu thơ cho thấy tuổi thơ Tiếng muôn lồi với con; Khổ 2: vui đẹp? giới tuổi thơ, chim gió, + Khi giã từ tuổi thơ, người tìm thấy muôn vật biết nghĩ, biết nói hạnh phúc đâu? + HS2: Từ giã tuổi thơn, người tìm thấy hạnh phúc đời thật - GV nhận xét đánh giá bàn tay lao động trí tuệ, tình cảm - HS khác nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới Thiệu: (1’) Trong sống có trẻ em nghèo không cắp sách tới trường Nhưng có người nhân từ sẵn sàng giúp em học chữ hồn cảnh khó khăn Tiết học hôm nay, thầy giới thiệu với em người nhân từ giúp trẻ nghèo học chữ Đó cụ Vi-ta-li Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: (12’) * HĐ1: GV đọc mẫu lần - GV đưa tranh giới thiệu - HS quan sát tranh, lắng nghe đọc phần xuất xứ đoạn trích - Đọc với giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc: Lời cụ (- HS giỏi đọc) Vi-ta-li: ôn tồn, điềm đạm, nghiêm - HS lắng nghe khắc, lúc nhân từ; Lời Rê-mi: dịu dàng, cảm xúc * HĐ2:HD đọc đoạn nối tiếp: - GV chia đoạn: - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn + Đọan 1: từ đầu… mà đọc SGK + Đọan 2: … vẫy vẫy đuôi + Đọan 3: Còn lại - Cho HS đọc trơn đoạn nối tiếp - HS nối tiếp đọc em đoạn - GV HD luyện đọc từ khó: Vi-ta-li, Ca-pi, (2 lần) 69 Rê-mi - HS luyện đọc từ * HĐ3: HD HS đọctrong nhóm bài: - GV tổ chức cho HS đọc + giải nghĩa - HS đọc theo nhóm 3, em đoạn từ - HS đọc to - HS đọc giải nghĩa SGK - HS giải nghĩa * HĐ4: GV đọc diễn cảm (Lần 2) - HS lắng nghe - GV ý đọc hướng dẫn b Tìm hiểu bài: (9‘) * HĐ1: Đọc tìm hiểu nội dung đoạn 1: - HS đọc thành tiếng đoạn - GV cho HS đọc đoạn tìm hiểu nội - Cả lớp đọc thầm trả lời dung + (1) Rê-mi học chữ đường hai + Rê-mi học chữ hồn cảnh nào? thầy trò kiếm sống - Cả lớp đọc lướt văn - GV cho HS đọc lướt văn + (1”) Lớp học đặc biệt Học trò Rê+ Lớp học Rê-mi có ngộ nghĩnh? mi chó Ca-pi Sách miếng gỗ mỏng khắc chữ cắt từ mảnh gỗ nhặt đường Lớp học đường + Kết học tập Rê-mi Ca-pi khác + (1”) Ca-pi đọc, biết nào? lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt Rê-mi, vào đầu không bao * HĐ2: Đọc tìm hiểu nội dung đoạn 2-3: quên - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội - HS đọc thành tiếng đoạn 2-3 dung - Cả lớp đọc thầm trả lời + Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi cậu bé + (1”) Lúc túi Rê-mi hiếu học? đầy miếng gỗ dẹp Chẳng Rê-mi thuộc tất chữ Bị thầy chê trách, Rê-mi không dám nhãng phút nên lâu + Qua câu chuyện, em có suy nghĩ sau Rê-mi đọc quyền học tập trẻ em? + HS phát biểu: Trẻ em cầ dạy dỗ, học hành; Người lớn cần quan  Đại ý: tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập - HS rút đại ý c HD HS đọc diễn cảm:(7’) - GV đọc diễn cảm lần - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần - Cả lớp lắng nghe luyện đọc lên bảng - HS quan sát bảng - GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc - HS lắng nghe , nhiều HS luyện đọc - GV cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - HS thi đọc - GV nhận xét đánh giá - Lớp nhận xét C Củng cố – dặn dò: (2’) - HS đọc lại nêu đại ý (HS đọc truyện “Không gia đình”) 70 - Về nhà tiếp tục luyện diễn cảm Chuẩn bị “Nếu trái đất thiếu trẻ con” trả lời câu hỏi cuối  GD: Cần phải học tập dù hồn cảnh để tìm lấy tương lai cho Tiết 68: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I Mục tiêu: Đọc lưu lốt diễn cảm thơ thể tự do; nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ - Biết đọc thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; câu cuối đọc với giọng trầm lắng Hiểu từ ngữ - Nội dung: Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn giới tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ - GD: Ý thức được: Trẻ em tương lai giới II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ học SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:(4’) bài: “Lớp học đường” - Kiểm tra HS Em đọc trả lời: + HS1: Rê-mi học chữ đường hai + Rê-mi học chữ hồn cảnh thầy trò kiếm sống nào? + HS2: Trẻ em cầ dạy dỗ, học hành; + Qua câu chuyện, em có suy nghĩ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ quyền học tập trẻ em? em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập - HS khác nhận xét, đánh giá - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới Thiệu: (1’) Trẻ em thông minh ngộ nghĩnh Trẻ em đáng yêu Trẻ em quan trọng người lớn, tồn trái đất Đó nội dung mà tác giả Đỗ Trung Lai muốn gởi đến qua Nếu trái đất thiếu trẻ Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: (12’) * HĐ1: GV đọc mẫu lần (- HS giỏi đọc) - Đọc với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca - HS lắng nghe ngợi trẻ em; câu cuối đọc với giọng trầm lắng * HĐ2:HD đọc khổ nối tiếp: - HS nối tiếp đọc em khổ (2 - Cho HS đọc trơn khổ nối tiếp lần) - GV HD luyện đọc từ khó: Pô-pốp - HS luyện đọc từ  Pô-pốp phi công vũ trụ, hai lần nhận - HS lắng nghe huân chương Anh hùng Liên Xô Pôpốp sang thăm Việt Nam Oâng Đỗ Trung Lai đến thăm Cung Thiếu nhi Thành phố HCM xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề 71 người chinh phục vũ trụ Rất xúc động nhà thơ viết lên thơ * HĐ3: HD HS đọc nhóm bài: - GV tổ chức cho HS đọc + giải nghĩa từ * HĐ4: GV đọc diễn cảm (Lần 2) - GV ý đọc hướng dẫn b Tìm hiểu bài: (11‘) * HĐ1: Đọc tìm hiểu nội dung khổ 1: - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung + Nhân vật nhân vật Anh ai? Vì chữ Anh viết hoa? * HĐ2: Đọc tìm hiểu nội dung khổ 2: - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung + Cảm giác thích thú vị khách phòng tranh bộc lộ qua chi tiết nào? * HĐ3: Đọc tìm hiểu nội dung khổ 3: - GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu nội dung + Tranh vẽ bạn nhỏ có ngộ nghĩnh? + Ba dòng thơ cuối lời nói ai? + Em hiểu ba dòng thơ cuối nào? - Từng cặp HS luyện đọc - HS đọc to - vài em đọc giải nghĩa SGK - HS giải nghĩa - HS lắng nghe - HS đọc thành tiếng khổ - Cả lớp đọc thầm trả lời + (1) Tôi nhà thơ; Anh Anh hùng Liên Xô Pô-pốp; để bày tỏ kính trọng nhà du hành vũ trụ - HS đọc to, lớp đọc thầm trả lời + (1”) Thể qua chi tiết: Lời mời xem tranh nhiệt thành khách ‘Anh nhìn xem’; Thái độ ngạc nhiên vui sướng khách ‘Có đâu đầu to thế?’; qua vẻ mặt ‘vừa xem vừa sung sướng mỉm cười’ - HS đọc to, lớp đọc thầm trả lời + (1”) Đầu to; đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt; ngựa xanh nằm cỏ; ngựa hồng phi lửa + (1) Lời vị khách nói với nhà thơ + (1”) Trẻ em tương lai giới; trẻ em hoạt động giới vô nghĩa - HS rút đại ý  Đại ý: c HD HS đọc diễn cảm:(6’) - GV đọc diễn cảm lần - GV đưa bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần - Cả lớp lắng nghe luyện đọc lên bảng - HS quan sát bảng - GV đọc mẫu khổ thơ cần luyện đọc - HS lắng nghe , nhiều HS luyện đọc - GV cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - Vài HS thi đọc - GV nhận xét đánh giá - Lớp nhận xét C Củng cố – dặn dò: (2’) - HS đọc lại nêu đại ý - Về nhà tiếp tục luyện diễn cảm Chuẩn bị tiết ôn tập cuối năm học  GD: Ý thức được: Trẻ em tương lai giới 72 Tuần 35 Tiết 1: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII I Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm TĐ (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể nội dung văn nghệ thuật) HTL – thơ, đoạn văn dễ nhớ, kết hợp kiểm tra kĩ đọc – hiểu (trả lời 1, câu hỏi nội dung đọc Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu Ai làm gì? Ai gì? Ai nào? Để củng cố, khắc sâu kiến thức CN, VN, kiểu câu kể II Đồ dùng dạy học: - Các phiếu viết tên đọc từ tuần 19 đến 34 - Giấy khổ to để ghi tổng kết kiểu câu Ai làm gì? - Bút + băng dính + giấy khổ to (BT2) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:(1’) Kiểm tra chuẩn bị HS - HS tự ôn trước nhà - GV nhận xét lớp B Bài mới: Giới Thiệu: (1’) Trong tiết ôn tập này, thầy kiểm tra số em đểå lấy điểm TĐ, sau em lập bảng tổng kết để củng cố khắc sâu kiến thức kiểu câu kể Kiểm tra tập đọc: (16’) Kiểm tra 1/3 số HS lớp - GV gọi HS bốc thăm (thăm ghi yêu cầu - HS lên bốc thăm chuẩn bị 2’ đọc đoạn câu hỏi) đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm - HS đọc trả lời (HS chưa đạt nhà luyện đọc thêm để hôm sau kiểm tra tiếp) - Lớp nhận xét Lập bảng tổng kếtâ: (18’) - HS đọc to, lớp đọc thầm yêu cầu - GV nhắc lại yêu cầu BT2 - GV chia lớp thành nhóm phát phiếu để em làm - Các nhóm làm vào phiếu, xong đem - Cho trình bày kết làm việc lên dán phiếu bảng - Đại diện nhóm lên trình bày  GV nhận xét chốt lại lời giải bảng phụ (GV đưa bảng phụ) kèm sau Vài HS đọc lại bảng phụ C Củng cố – dặn dò: (2’) - HS giỏi xung phong đọc – HS nêu lại Đại ý - Về nhà tiếp tục luyện đọc thêm Chuẩn bị tiết GD: … Bảng phụ: Kiểu câu: Ai nào? Thành phần câu Chủ ngữ Vị ngữ Đặc điểm Câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Thế nào? Cấu tạo Danh từ, cụm danh từ Tính từ, cụm tính từ Đại từ Động từ, cụm động từ Ví dụ: Cánh đại bàng khỏe 73 Bảng phụ: Kiểu câu: Ai gì? Thành phần câu Chủ ngữ Đặc điểm Câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Cấu tạo Danh từ, cụm danh từ Ví dụ: Chim công nghệ sĩ múa tài ba Vị ngữ Là (Là ai, gì)? Danh từ, cụm danh từ Tiết 2: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ HTL HS tiết Biết lập bảng tổng kết loại trạng ngữ (TN nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố khắc sâu kiến thức trạng ngữ II Đồ dùng dạy học: - Các phiếu viết tên đọc từ tuần 19 đến 34 - Giấy khổ to để ghi tổng kết kiểu câu Ai làm gì? - Bút + băng dính + giấy khổ to (BT2) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:(1’) Kiểm tra chuẩn bị HS - HS tự ôn trước nhà - GV nhận xét lớp B Bài mới: Giới Thiệu: (1’) Trong tiết ôn tập hôm nay, thầy kiểm tra tiếp số em để lấy điểm TĐ, HTL vài em hôm qua chưa đạt, sau em lập bảng tổng kết để củng cố khắc sâu kiến thức trạng ngữ Kiểm tra tập đọc: (16’) Kiểm tra 1/3 số HS lớp - GV gọi HS bốc thăm (thăm ghi yêu cầu - HS lên bốc thăm chuẩn bị 2’ đọc đoạn trả lời câu hỏi) đọc trả lời câu hỏi (cùng với em chưa đạt tiết 1) - HS đọc trả lời - GV nhận xét cho điểm (HS chưa đạt nhà luyện đọc thêm để hôm - Lớp nhận xét sau kiểm tra tiếp) Lập bảng tổng kết: (10’) - HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV nhắc lại yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm phát phiếu để - Các nhóm làm vào phiếu, xong đem em làm lên dán phiếu bảng - Cho trình bày kết làm việc - Đại diện nhóm lên trình bày  GV nhận xét chốt lại lời giải bảng phụ (GV đưa bảng phụ) kèm sau C Củng cố – dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc thêm Chuẩn bị tiết GD: … Bảng phụ: Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ 74 Trạng ngữ nơi chốn Trạng ngữ thời gian Trạng ngữ nguyên nhân Ở đâu Khi nào? Mấy Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? Trạng ngữ mục đích Để làm gì? Vì gì? Trạng ngữ phương tiện Bằng gì? Với gì? Ngồi đường, xe cộ lại mắc cửi Sáng sớm tinh mơ, nông dân đồng Đúng sáng, bắt đầu lên đường Vì vắng tiếng cười, vương quốc buồn chán kinh khủng Nhờ chăm nên sau tháng, Nam vượt lên đầu lớp Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng khen Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy tính 15’ phải Vì Tổ quốc, thiếu niên phải sẵn sàng nghỉ giải lao Bằng giọng nhỏ nhẹ, Hà khuyên bạn chăm học Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng nặn y thật Tiết 3: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm TĐ HTL HS tiết Củng cố kĩ lập bảng thống kê qua tập lập bảng thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học nước ta Từ số liệu, biết rút nhận xét II Đồ dùng dạy học: - Các phiếu viết tên đọc từ tuần 19 đến 34 - Giấy khổ to để ghi tổng kết kiểu câu Ai làm gì? - Bút + băng dính + giấy khổ to (BT2-3) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:(1’) - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS tự ôn trước nhà - GV nhận xét lớp B Bài mới: Giới Thiệu: (1’) Trong tiết ôn tập hôm nay, thầy kiểm tra tiếp số em để lấy điểm TĐ, HTL vài em hôm qua chưa đạt, sau em lập bảng thống kê qua tập lập bảng thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học nước ta Từ số liệu, biết rút nhận xét Kiểm tra tập đọc: (16’) Kiểm tra tất HS lại (kể HS - GV gọi HS bốc thăm (thăm ghi yêu cầu chưa đạt) đọc đoạn trả lời câu hỏi) đọc trả lời câu - HS lên bốc thăm chuẩn bị 2’ hỏi (cùng với em chưa đạt tiết 1) - GV nhận xét cho điểm - HS đọc trả lời (HS chưa đạt nhà luyện đọc thêm để hôm sau kiểm tra tiếp) - Lớp nhận xét Lập bảng thống kê: (10’) - HS đọc to yêu cầu BT2, lớp đọc - GV nhắc lại yêu cầu giao việc: thầm theo 75 Các em đọc lại dựa vào số liệu cho, lập bảng thống kê - GV chia lớp thành nhóm phát phiếu để em làm - Các nhóm làm vào phiếu, xong đem - Cho trình bày kết làm việc lên dán phiếu bảng - Đại diện nhóm lên trình bày  GV nhận xét chốt lại lời giải bảng phụ (GV đưa bảng phụ) kèm sau  GV nhận xét khen em lí giải hay có sức thuyết phục - GV nhắc lại yêu cầu giao việc: - HS đọc to yêu cầu BT3, lớp đọc Các em đọc lại số liệu theo trình tự thời gian thầm theo khoanh tròn trước dấu gạch ngang câu em cho a Tăng; b giảm;c Lúac tăng lúc - GV cho em làm cá nhân Phát bảng giảm; d tăng cho HS làm bảng - Cho trình bày kết làm việc - Các em làm cá nhân, HS làm xong đem lên dán bảng - Vài HS trình bày  GV nhận xét chốt lại lời giải  GV nhận xét khen em lí giải hay có sức thuyết phục C Củng cố – dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc thêm Chuẩn bị tiết GD: … Bảng phụ: Thống kê Năm học Số trường Số học sinh Số giáo viên Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số 2000 - 2001 13859 9741100 355900 15,2% 2001 - 2002 13903 9315300 359900 15,8% 2002 - 2003 14163 8815700 363100 16,7% 2003 - 2004 14346 8346000 366200 17,7% 2004 - 2005 14518 7744800 362400 19,1% 76 Tiết 4: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I Mục tiêu: Củng cố kĩ lập biên họp qua luyện tập viết biên họp chữ viết – Cuộc họp chữ viết II Đồ dùng dạy học: - Vở tập – Phiếu photo mẫu biên III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:(1’) - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS tự ôn trước nhà - GV nhận xét lớp B Bài mới: Giới Thiệu: (1’) Trong tiết ôn tập hôm nay, em lập biên họp chữ viết Lập biên bản: (16’) - HS đọc to yêu cầu BT1, lớp đọc - GV nhắc lại yêu cầu giao việc: thầm theo + Các chữ dấu câu họp bàn việc gì? - HS làm VBT + Cuộc họp đề cách để giúp đỡ bạn + Bàn việc giúp đỡ bạn Hồng Hồng? + Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hồng + Em nêu cấu tạo biên bản? đọc lại câu văn Hồng định chấm - GV chốt lại dán tờ phiếu ghi cấu tạo câu biên lên + HS phát biểu C Củng cố – dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục viết hồn chỉnh biên Những em chưa đạt điểm kiểm tra TĐ HTL tiếp tục ôn tập để kiểm tra Chuẩn bị tiết GD: … Cấu tạo biên Biên văn ghi lại nội dung họp việc diễn để làm chứng Nội dung biên thường gồm phần: a Phần mở đầu: Ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên b Phần chính: Ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung việc c Phần kết thúc: Ghi tên, chữ kí người có trách nhiệm 77 Tiết 5: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm kĩ TĐ HTL HS tiết Hiểu thơ Trẻ Sơn Mỹ: Cảm nhận vẻ đẹp chi tiết, tìm hình ảnh sống động; biết miêu tả hình ảnh thơ - HS khá-giỏi cảm nhận vẻ đẹp số hình ảnh thơ; miêu tả hình ảnh vừ tìm II Đồ dùng dạy học: - Các phiếu viết tên đọc từ tuần 19 đến 34 - Bút + băng dính + giấy khổ to (BT2) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:(1’) - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS tự ôn trước nhà - GV nhận xét lớp B Bài mới: Giới Thiệu: (1’) Trong tiết ôn tập hôm nay, thầy kiểm tra tiếp số em để lấy điểm TĐ HTL, sau em đọc thơ Trẻ Sơn Mỹ trả lời câu hỏi theo yêu cầu Kiểm tra tập đọc HTL: (16’) Kiểm tra 1/3 HS Kể HS chưa đạt - GV gọi HS bốc thăm (thăm ghi yêu cầu - HS lên bốc thăm chuẩn bị 2’ đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi) đọc trả lời câu hỏi - HS đọc trả lời - GV nhận xét cho điểm (HS chưa đạt nhà HTL tiếp để hôm sau - Lớp nhận xét kiểm tra tiếp) Lập tập: (16’) - HS đọc to yêu cầu BT2, lớp đọc - GV nhắc lại yêu cầu giao việc: thầm theo - Cho HS làm - HS làm VBT a Cho HS trình bày ý a - HS chọn hình ảnh thích viết - GV nhận xét + khen ngợi HS viết đoạn văn đoạn văn hay, yêu cầu đề - Vài HS đọc lên Cả lớp nhận xét b Tác giả quan sát giác quan: - Bằng mắt (thấy hoa, thấy đứa bé, thấy chim bay, thấy võng dừa đưa sóng, thấy đèn, thấy bò nhai cỏ) - Bằng tai (nghe tiếng hát, lời ru, tiếng đập đuôi bò nhai cỏ) - Bằng mũi (ngửi thấy mùi rơm nồng) C Củng cố – dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS đạt điểm cao kiểm tra - Về nhà tiếp tục hồn thành đoạn văn Chuẩn bị tiết 6, đọc trước Trẻ Sơn Mỹ GD: … 78 Tiết 6: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I Mục tiêu: Nghe – viết tả, trình bày 11 dòng đầu Trẻ Sơn Mỹ.(100 chữ/ 15 phút) Củng cố kĩ viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết hình ảnh gợi từ thơ Trẻ Sơn Mỹ II Đồ dùng dạy học: - Vở tả HS + VBT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:(1’) - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS tự ôn trước nhà - GV nhận xét lớp B Bài mới: Giới Thiệu: (1’) Trong tiết ôn tập hôm nay, em nghe – viết tả Trẻ Sơn Mỹ Sau em làm tập tả hình thức viết đoạn văn theo đề Chính tả: (10’) a Hướng dẫn tả: - GV đọc lượt tả - HS lắng nghe + Bài tả nói gì? + Miêu tả trẻ Sơn Mỹ - GV cho HS đọc lại tả hình ảnh sinh động, hấp dẫn b Cho HS viết tả: - GV đọc câu phận câu cho HS - HS viết tả viết (đọc lần) c Chấm, chữa bài: - GV đọc lại tồn lần - GV chấm, chữa cho HS - HS đổi tự sốt lỗi Lập tập: (16’) - HS đọc to yêu cầu BT2, lớp đọc - GV nhắc lại yêu cầu giao việc: thầm theo * Dựa vào hình ảnh hiểu biết để - HS làm VBT viết Tả đám trẻ chơi đùa (buổi chiều tối - HS tự chọn đề để viết đoạn (b) vào đêm yên tĩnh văn - Cho HS làm - Cho HS trình bày làm - GV nhận xét + khen ngợi HS viết đoạn văn hay, yêu cầu đề - Vài HS đọc lên Cả lớp nhận xét - Lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe C Củng cố – dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS đạt điểm cao kiểm tra - Về nhà tiếp tục hồn thành đoạn văn Chuẩn bị tiết ôn tập cuối năm GD: … 79 Tiết 7: BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Đọc - Hiểu nội dung văn: Cây gạo ngồi bến sông Biết làm tập lựa chọn câu trả lời II Đồ dùng dạy học: - Phiếu photo tập III Các hoạt động dạy - học: 80 Tiết 8: KIỂM TRA CUỐI HKII I Mục tiêu: Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt kiến thức – kĩ HKII Nghe – viết tả (100 chữ/ 15 phút) không mắc lỗi bài; trình bày hình thức thơ (văn xuôi) Viết văn tả người theo nội dung, yêu cầu đề 81 ... nước c Đọc diễn cảm:(7’) * HĐ1: Đọc diễn cảm: - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn bảng - HS đọc, lớp lắng nghe - GV đọc mẫu - HS lắng nghe, nhóm đọc phân vai - GV nhận xét đánh giá * HĐ2: HD HS thi đọc: ... quan xử án tập đọc “Phân xử tài tình” Sẽ đem đến cho em hồi hội lí thú qua cách xử án ông Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: (12’) * HĐ1: GV đọc mẫu lần - HS giỏi đọc 19 - GV cần đọc. .. giữ gìn Tổ quốc.)* HS khá-giỏi: Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa học SGK - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A

Ngày đăng: 10/01/2017, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan