GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP

18 2.1K 7
GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh ở tiểu học trong những năm qua đã được các cấp quản lý giáo dục, các trường, đội ngũ giáo viên cũng như cộng đồng quan tâm tuy nhiên hiệu quả rèn luyện chưa cao. Hiện nay, việc rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học vẫn còn nhiều hạn chế. Do việc rèn kỹ năng giao tiếp phần lớn thực hiện bằng việc giáo dục lý thuyết trên lớp học và khoán trắng cho giáo viên Tổng phụ trách Đội chỉ tổ chức hoạt động theo chủ đề, chủ điểm nên các em ít được tham gia các hoạt động tập thể khác. Cùng với nhiều lý do từ phía gia đình và xã hội, nên còn một số ít học sinh chưa tiến bộ trong kỹ năng giao tiếp cần thiết.. Từ những hạn chế nêu trên, qua thực tế công tác, tôi luôn có suy nghĩ làm thế nào để trau dồi khả năng giao tiếp cho các em.Tôi xin chia sẻ với quý thầy cô : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG - CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP Giáo viên thực hiện:……………… Tổ chuyên môn : Đơn vị : …………………………………… CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn chuyên đề Trong sống xã hội, quan hệ người với người, trình hoạt động lĩnh vực, giao tiếp đóng vai trò quan trọng Con người giao tiếp với nhiều phương tiện, phương tiện thông thường quan trọng ngôn ngữ “Giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc nhằm thiết lập quan hệ, hiểu biết, cộng tác thành viên xã hội” Xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao.Tuy nhiên, vấn đề mà giáo dục xã hội quan tâm thời gian qua văn hoá ứng xử, khả giao tiếp sống giới trẻ, có học sinh, nhiều hạn chế Vì thế, nhà trường nơi tổ chức giáo dục định hướng đắn cho học sinh, phải tảng vững trang bị cho em kỹ giao tiếp trở thành kỹ sống học tập nhà trường sốngngoài xã hội sau Rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học năm qua cấp quản lý giáo dục, trường, đội ngũ giáo viên cộng đồng quan tâm nhiên hiệu rèn luyện chưa cao Hiện nay, việc rèn kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nhiều hạn chế Do việc rèn kỹ giao tiếp phần lớn thực việc giáo dục lý thuyết lớp học khoán trắng cho giáo viên Tổng phụ trách Đội tổ chức hoạt động theo chủ đề, chủ điểm nên em tham gia hoạt động tập thể khác Cùng với nhiều lý từ phía gia đình xã hội, nên số học sinh chưa tiến kỹ giao tiếp cần thiết Từ hạn chế nêu trên, qua thực tế công tác, có suy nghĩ làm để trau dồi khả giao tiếp cho em.Tôi xin chia sẻ với quý thầy cô : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP II Mục đích Với chuyên đề này, thân muốn đưa số biện pháp giáo dục tích cực để giúp cho học sinh có tiến rõ rệt hơn, tốt giao tiếp góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách cho HS tiểu học III Phạm vi nghiên cứu chuyên đề Chuyên đề nghiên cứu áp dụng trường……… năm qua, đặc biệt từ năm học 2016 -2017 IV Phương pháp sử dụng để nghiên cứu chuyên đề Để hoàn thành chuyên đề sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc , phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề rèn kĩ giao tiếp cho học sinh Tiểu học - Phương pháp điều tra : + Lấy ý kiến học sinh để thu thập thông tin nghiên cứu nhằm đưa sở thực tiễn + Điều tra thực trạng việc áp dụng phương pháp rèn kĩ giao tiếp cho học sinh + Sử dụng phiếu điều tra ANKET nhằm lấy số liệu đo lường học sinh giáo viên - Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên, học sinh để tìm hiểu nhận thức vai trò, ý nghĩa việc giao tiếp sống hàng ngày - Phương pháp quan sát: Dự quan sát dạy giáo viên, quan sát thái độ khả nhận thức học sinh học nhằm đưa sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp cho phù hợp - Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp: gặp trực tiếp giáo viên,các nhà quản lí xin ý kiến trao đổi vấn đề có liên quan đến chuyên đề - Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khoa học,tính khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp thống kê toán học nhằm xử lí số liệu điều tra kết thực nghiệm B NỘI DUNG I Những sở thực chuyên đề Cơ sở lí luận: Từ xưa đến nay, ông cha ta đề cao việc giáo dục lời nói giao tiếp “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.Trong nhà trường áp dụng phương châm “Tiên học lễ, hậu học văn”.Trong nhà trường không dạy em viết, thực hành giấy mà dạy em biết sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp việc làm vô quan trọng Giao tiếp đóng vai trò quan trọng hàng đầu xuyên suốt trình học.Vì vậy, dạy học người giáo viên cần phải rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh để em có điều kiện sở học tốt môn khác, đáp ứng yêu cầu giáo dục Cơ sở thực tiễn: Năm học 2016-2017, nhà trường phân công giảng dạy lớp làm tổ phó chuyên môn ,trên sở tìm hiểu học sinh lớp học sinh toàn khối 175 em thấy có thực tế đáng quan tâm khả giao tiếp hạn chế Hơn nữa, số em có điều kiện tiếp xúc nơi đông người nên nhút nhát, ngại giao tiếp, phát biểu chưa tự tin, số em nói cộc lốc, diễn đạt Ý thức vai trò việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp thực trạng lớp toàn khối , đề Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu kĩ giao tiếpcho học sinh lớp trường Tiểu học Lũng Hòa II Đặc điểm tình hình chung Thuận lợi: Trường Tiểu học Lũng Hoà có 28 lớp với 992 em học sinh, khối có lớp với 175 học sinh - Đa số học sinh gần trường, thuộc địa phương - Hầu hết học sinh có tính kỉ luật cao, ngoan hiền lễ phép với thầy cô, biết lời cha mẹ Tích cực tham gia phong trào Đoàn, Đội, nhà trường tổ chức - Cơ sở vật chất trường đầy đủ : số lượng phòng học, chất lượng phòng trang bị cho phòng học tốt - Luôn nhận quan điểm đạo kịp thời Ban giám hiệu nhà trường - Giáo viên tích cực sáng tạo đầu tư nghiên cứu kĩ tài liệu hướng dẫn học nên dạy chất lượng giáo dục đạt tốt - Sự quan tâm cấp lãnh đạo nhà trường chu đáo nhiệt tình phối hợp phụ huynh giáo viên chủ nhiệm Khó khăn: - Một số lớp số học sinh chưa chăm học, chưa tự giác học tập, khả nhận thức hạn chế, kĩ giao tiếp chưa tốt Các em chưa mạnh dạn việc hợp tác hoạt động nhóm, chưa biết chia sẻ học tập nên hiệu học tập chưa cao Việc tham gia đánh giá bạn tự đánh giá thân chưa trở thành thói quen thường nhật, kĩ giao tiếp trao đổi - Bố mẹ làm xa thường phó mặc việc chăm sóc giáo dục cho nhà trường, chưa quan tâm đến tâm sinh lí hàng ngày Nhiều gia đình quan tâm chiều chuộng thái dẫn tới hư, nói xưng hô tuỳ tiện lễ phép - Nhiều giáo viên chưa ý quan sát đến đối tượng học sinh, chưa thực gần gũi chia sẻ, động viên em, chưa ý giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh III Một số nguyên nhân khiến trẻ hạn chế giao tiếp Nguyên nhân 1: Mặc cảm sức khỏe, ngoại hình Mỗi người sinh thực thể riêng biệt, không giống ai, ngoại hình người có nhiều khác biệt Tuy nhiên,học sinh nhỏ chưa hiểu điều nên nhiều em nhạy cảm với ngoại hình “kém hoàn hảo” trở nên tự ti Những bé mập mạp béo phì cảm thấy xấu hổ thường bị bạn bè châm chọc chế giễu, trẻ gầy gò thấp nhỏ lại thường sợ sệt bị bạn lớn bắt nạt Một số trẻ bẩm sinh có hàm không xỉn màu trở nên ngại giao tiếp cười sợ người ý Nguyên nhân 2: Sợ sai, sợ thất bại Sợ sai, sợ thất bại cảm giác thường gặp trẻ nhỏ Đặc biệt với trẻ có sức học trung bình, thường bị điểm bị cô giáo khiển trách nỗi sợ lớn, trẻ không dám giơ tay phát biểu lớp không tự tin trả lời hỏi Nếu bố mẹ thấy học lại thường xuyên đánh mắng, dùng từ ngữ nhiếc móc nặng nề, so sánh cỏi bạn khiến trẻ bị tổn thương tâm lý, cảm thấy không yêu thương khép hơn, từ hình thành vòng luẩn quẩn tự ti Nguyên nhân :Ít giao tiếp, hoạt động trời Ít hoạt động trời làm cho trẻ ngại giao tiếp.Có nhiều trẻ nhà tự tin, hoạt bát, nói nhiều lại nhút nhát, nói, bám dính lấy bố mẹ Nguyên nhân trẻ bố mẹ bảo bọc mức, suốt ngày loanh quanh nhà “con hát, mẹ khen hay” nên điều kiện tiếp xúc giao tiếp bên ỏi, dẫn đến tâm lý sợ sệt khó thích nghi với người lạ hay môi trường không quen thuộc Nguyên nhân 4: Quá phụ thuộc vào cha mẹ Một số trẻ nhà nuông chiều mức, động tay động chân vào việc gì, từ việc nhỏ vệ sinh cá nhân, mặc quần áo, buộc dây giày có ông bà, bố mẹ làm hộ, dẫn đến thói quen ỷ lại thụ động việc Tới ngoài, hỏi bố mẹ “đỡ lời”, trả lời hộ, lâu dần khiến trẻ ngày bị hạn chế khả ngôn ngữ giao tiếp Nguyên nhân 5: Cuộc sống gia đình bất ổn Cuộc sống gia đình bất ổn nguyên nhân ảnh hưởng đến tâm lý trẻ thơ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt cha mẹ phạm tội, cha mẹ không chung sống với cha mẹ thường gây gổ cãi vã trước mặt trẻ… Vì vậy, tiếp xúc với người, trẻ nghĩ hoàn cảnh gia đình mình, cảm thấy xấu hổ mặc cảm nên không thấy tự tin, mạnh dạn trẻ khác LỚP Dưới bảng số liệu điều tra tình hình giao tiếp học sinh khối lớp Trường Tiểu học Lũng Hòa đầu năm học 2016 Nguyên % Nguyên % Nguyên % Nguyên % Nguyê % nhân nhân nhân nhân n nhân TS 4A 30 4B 28 4C 30 4D 29 4E 28 4G 30 13 10 13 17 10 20 16 14 17 12 15 12 53 50 26.7 3.3 3.3 28.6 7.1 3.6 56 41 53 40 16.7 6.7 6.7 10 34.5 3.4 3.4 25 7.1 3.6 10 33.3 0 6.7 175 25 14 86 49 48 27.4 4.6 IV.Các biện pháp khắc phục Biện pháp thứ nhất: Nắm tình hình học sinh qua bàn giao công tác chủ nhiệm sau nhanh chóng phân loại khả giao tiếp học sinh tìm nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ * Cần lập kế hoạch chủ nhiệm – hình thành ban cán lớp, biên chế tổ học tập, đôi bạn học tập theo tình hình chất lượng lớp, tạo điều kiện cho em học tập lẫn Chia sẻ điều với đồng nghiệp khối giúp đỡ Sau khảo sát chất lượng đầu năm qua tháng giảng dạy bắt đầu theo dõi phân loại học sinh theo nhóm sau: Nhóm học sinh có lời nói lưu loát, đọc trôi chảy mạch lạc, biết thể lời nói biểu cảm giao tiếp Nhóm học sinh có lời nói tương đối lưu loát, trôi chảy Tuy nhiên, chưa thể lời nói biểu cảm giao tiếp cách rõ nét Nhóm học sinh nhút nhát, nói cộc lốc, ngại giao tiếp, sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp, chí nói Sau phân tích đặc điểm giao tiếp học sinh lớp, tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh cho phân bố khắp đối tượng học sinh nêu tổ, nhóm Ưu điểm biệp pháp này: Các em tương trợ lẫn trình học tập việc làm bổ ích câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” Trong trình học tập đua thầy, đua bạn giúp em mạnh dạn, động nhiều trình rèn luyện kỹ nói.Sự giúp đỡ động viên bạn nhóm, tổ giúp em tự tin trước lời phát biểu Biện pháp thứ hai : Gần gũi tạo mối quan hệ thân thiết với học sinh Có lần cô bạn đồng nghiệp có nói “Cô trò nấy, muốn thay đổi học sinh thân phải thay đổi”.Nghe xong câu nói tìm hướng cho mình.Và cố gắng nhiều thật nhiều để thay đổi thân.Sự thay đổi thân biện pháp giúp thành công rèn em mạnh dạn 4.6 Nói chuyện, động viên giúp đỡ em e dè , tự ti đặc điểm ngoại hình vô tư hoà nhập Trong lớp, giúp đỡ đoàn kết thân thiện tránh chê bai,chế nhạo bạn, không ỷ lớn bắt nạt bé Sự gần gũi thân thiết với học trò thể việc học học chơi chơi với em Tôi cho biện pháp tích cực đem lại nhiều thành công lớn thay đổi rõ rệt kĩ giao tiếp em (Hình ảnh) Cô giáo tham gia chơi học sinh Làm thấy xóa tường ngăn cách cô trò.Các em không sợ sệt mạnh dạn chia sẻ tâm tư tình cảm thân sống với Tôi quên lời chia sẻ em Nguyễn Thị Linh – lớp 4C Em nói:“Cô ơi! bố em lâu cô Nếu mẹ em lấy chồng em chẳng biết với Nếu có điều ước em ước bố em sống lại em đỡ khổ thôi”.Nói đến em gục mặt xuống bàn khóc nức nở.Trong cổ họng lúc nghèn nghẹn không nói lên lời Cũng trẻ thơ mà tạo hóa lại ban cho em sống nghiệt ngã đến vậy? Còn nhiều nhiều lời tâm em không kể hết.Các em đáng thương mà trước không lắng nghe để chia sẻ với em.Thậm chí quát mắng em Qua hiểu rằng: muốn thay đổi học trò trước hết phải hiểu gần gũi với chúng Đồng thời phát huy lực sở trường em chúng mạnh dạn lên được.Với “gần gũi tạo mối quan hệ thân thiện với học sinh” biện pháp quan trọng để rèn kĩ cho học sinh mạnh dạn lớp chủ nhiệm.Học trò quý mến tin tưởng tôi, tâm với niềm vui nỗi buồn, học tập hay sống Từ toán khó đến chuyện cãi cọ với bạn hay việc hôm bị bố mẹ trách mắng Cô giáo tâm chia sẻ với học sinh Từ việc chia sẻ hỗ trợ kịp thời điều sống em, tìm biện pháp rèn học sinh lớp mạnh dạn tiết học hoạt động Nhiều trò gia đình nuông chiều, chưa phải động tay chân làm việc sôi hoạt động khác cô bạn, chí vui tích cực 3 Biện pháp thứ ba: Đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học dạy học theo hướng tích cực chủ động, sáng tạo học sinh phải tự phát hiện, tự giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức theo tổ chức hướng dẫn hợp lý giáo viên môi trường giáo dục thích hợp nhằm thực mục tiêu giáo dục bậc học, môn học, học Một nội dung việc đổi phương pháp đưa hình thức dạy học vào học Vì thế, để rèn kỹ giao tiếp cho em, tùy học lựa chọn hình thức dạy học phù hợp Ví dụ: - Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm hình thức dạy học có ích việc hình thành cho học sinh khả giao tiếp, hợp tác, thích ứng độc lập suy nghĩ Vì vậy, môn học mục tiêu rèn kỹ giao tiếp cho học sinh thường vận dụng hình thức phân môn Tập làm văn thực hành yêu cầu như: Tự tổ chức họp tổ, nhóm ;trình bày làm miệng trước lớp Tôi thường cho học sinh thảo luận nhóm đôi để thực tập, sau nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Làm học trò tự tin không sợ sai, không sợ thất bại - Trò chơi học tập: Trò chơi học tập hình thức học tập có hiệu học sinh, đặc biệt em ngại nói, tức ngại giao tiếp, trò chơi học tập làm cho em hứng thú học tập Thông qua trò chơi, học sinh luyện tập, làm việc cá nhân, làm việc đơn vị nhóm, đơn vị lớp theo phân công tinh thần hợp tác Trò chơi tạo hội cho học sinh tự hoạt động, tự củng cố kiến thức, tự hoàn thiện kỹ giao tiếp Các trò chơi học tập tổ chức cho học sinh tự học, chơi sinh hoạt lớp hay phần củng cố học Qua trò chơi này, học sinh tăng cường rèn luyện kiến thức vừa học, từ nhớ vận dụng vào việc giao tiếp đời sống ngày Ví dụ: Một học sinh kể gia đình mình, quê hương mình… học sinh khác làm phóng viên phải giới thiệu lại bạn với lớp Nội dung giới thiệu phải xác, cách giới thiệu rõ ràng Cho nhiều học sinh làm phóng viên, sau bình chọn phóng viên giỏi Ngoài ra, có số hoạt động lớp học nhận kết tích cực khả quan Trong học cho em trải nghiệm.Trong tiết tập đọc cho e trải nghiệm làm thầy làm cô lúc học sinh em để đưa câu hỏi định hướng hay câu hỏi chốt Một tiết tập đọc có tương đối nhiều hoạt động cho học sinh lựa chọn theo lực sở thích Tôi quan sát thấy học sinh điều hành hoạt động luyện đọc em ý lắng nghe bạn đọc vô Các em phát chỗ bạn đọc sai từ hay bỏ từ, đọc diễn cảm nhiều Đều chứng tỏ em trải nghiệm làm thầy làm cô học sinh hình thành kĩ lắng nghe, kĩ tôn trọng đánh giá, nhận xét người khác Mục đích cho em trải nghiệm làm thầy làm cô vệc rèn kĩ cho em muốn định hướng nghề nghiệp sau cho học sinh gieo ước mơ hoài bão cho em từ ngồi nghế nhà trường Tiểu học - ước mơ “Trở thành thầy cô giáo tương lai” Một học sinh điều hành hoạt động tiết Tập đọc Trong tiết sinh hoạt lớp, việc đánh giá nhận xét cho em thể sở trường trước lớp.Có em thích hát, có em vẽ, có em thích nhảy khiêu vũ có lẽ thời gian mà em mong chờ sau tuần.Khi lên trình diễn sở thích em thích lắm.Tôi có cảm giác em bóc lớp vỏ nhút nhát mà thể hết tài mình.Trong buổi chào cờ tuần trực ban, em biết diễn kịch trước toàn trường.Những lời nhận xét khô khan biến thành tiểu phẩm Ban đầu lo em không diễn em làm tốt Được làm nhiều nói nhiều dần em hình thành thói quen không bình tĩnh nói trước đông người.Ngoài cho em giải câu đố, hát đố tự tổ chức trò chơi cho bạn lớp, trường.Như kĩ nói trước đông người học sinh hình thành 4 Biện pháp thứ tư : Động viên khen thưởng Năm học 2016 – 2017 tiếp tục hưởng ứng vận động ngành “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Tạo không khí lớp học thân thiện, cởi mở năm nội dung vận động Trong tiết dạy, gần gũi, động viên em, quan tâm đến em nói, thụ động, câu hỏi dành cho em trả lời để em tham gia nói, tạo tự tin em Đối với em giỏi, khuyến khích gợi mở câu hỏi khó chút để em mạnh dạn trình bày ý kiến mình, kích thích hứng thú ham học giỏi em Đôi phần thưởng dành cho em lời khen, tràng vỗ tay học trò nhút nhát vui tự hào điều làm Có trò mắc lỗi nhắc nhở, phân tích rõ sai, không quát nạt trách móc nặng lời Biện pháp thứ năm: Thành lập Câu lạc khiếu Để thành lập Câu lạc bộ, phối hợp với Tổng phụ trách Đội, giáo viên dạy môn khiếu (Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục), giáo viên chủ nhiệm lớp chọn học sinh có khiếu lĩnh vực, môn qua học khóa môn khiếu Các Câu lạc khiếu thành lập: Câu lạc bóng đá, Câu lạc đá cầu, Câu lạc cờ Vua, Câu lạc văn nghệ, Câu lạc vẽ tranh….Được em tích cực hưởng ứng Khi có nhân Câu lạc bộ, phân công Tổng phụ trách Đội xây dựng kế hoạch hoạt động tuần/lần cho Câu lạc bộ, số quy định Câu lạc bộ.Trong quy định có nội dung cách xưng hô, tinh thần hợp tác thành viên Câu lạc với Biện pháp thứ sáu :Phối hợp quan hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh Học sinh nhiều chịu ảnh hưởng trực tiếp từ giao tiếp gia đình, chịu ảnh hưởng truyền thống văn hoá gia đình Hiện không học sinh cưng chiều thái ông bà , bố mẹ nên trở nên ngang ngược Vì phối hợp giáo viên phụ huynh vô quan trọng Giáo viên bố mẹ em phải giúp em hiểu giao tiếp cần có mối quan hệ giao tiếp gia đình “Kính – nhường dưới” nên cần phải biết xưng hô phù hợp, lễ phép kính trọng người lớn, lời giúp đỡ bố mẹ, biết nhường nhịn em nhỏ, biết tối thiểu tình giao tiếp ứng xử với gia đình người Với giáo viên, họp phụ huynh học sinh đề cao việc học tập chuẩn bị nhà học sinh, với phụ huynh thường xuyên kiểm tra làm chuẩn bị nhà học sinh.Sự chuẩn bị em, làm cho em tự tin phát biểu trước lớp Hơn phụ huynh người tiếp xúc nhiều với em nhà, người trực tiếp dạy dỗ bảo em lời ăn tiếng nói tiếp xúc với người xung quanh, hàng xóm láng giềng, phụ huynh cần nhắc nhở em nói lễ phép mạnh dạn Có thể mời Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức đoàn thể trong, nhà trường tham dự nhà trường triển khai kế hoạch, mục tiêu việc thành lập Câu lạc Mời Ban đại diện cha mẹ học sinh, cộng đồng nhà trường tổ chức thực hoạt động hội thao, tổ chức hoạt động ngoại khóa V KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢC Qua thời gian rèn luyện cho em kết hợp với biện pháp nêu trên, lớp giáo viên khối đạt kết đáng kể sau: - Đa số em có khả giao tiếp với người xung quanh tốt, em nhận thức cần lễ phép với người trên, phải xưng hô cách, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp Nói chung khả giao tiếp em đạt yêu cầu - Kết cụ thể: LỚP 4A 4B 4C 4D 4E 4G Dưới bảng số liệu điều tra tình hình giao tiếp học sinh khối lớp Trường Tiểu học Lũng Hòa cuối học kì I năm 2016 Nguyên % Nguyên % Nguyên % Nguyên % Nguyên % nhân nhân nhân nhân TS nhân 30 28 30 29 28 30 175 1 2 3.3 3.3 6.8 6.7 3.4 6 5 30 20 14.3 20 17.2 14.3 16.7 17.1 6 23 13.3 21.4 10.3 14.3 20 13.1 1 3.6 3.3 14.3 3.4 0 1 1 C KẾT LUẬN Một bàn tay tạo nên tiếng vỗ Vì vậy, muốn học sinh mạnh dạn tự tin giao nghĩ trước hết người thầy phải mạnh dạn để đường dẫn lối cho em Từ phải tạo hội cho em nói chia sẻ tiết học tất hoạt động ngoại khóa Đây số trăn trở thực công tác giảng dạy nhằm rènkĩ giao tiếp cho học sinh,rèn mạnh dạn tự tin, băn khoăn nhiều giáo viên giúp cho học sinh dễ dàng tham gia vào trình rèn kỹ giao tiếp, qua việc em tự diễn 0 3.3 3.4 3.6 3.3 2.3 đạt, trao đổi cảm nghĩ, xúc cảm, tình cảm trước kiện, việc làm đó…Làm góp phần nho nhỏ thực thành công việc thực đổi chương trình giáo dục nay.Rất mong nhận chia sẻ, đóng góp đồng nghiệp để nhà trường vận dụng chuyên đề trình giảng dạy đạt hiệu cao Xin trân trọng cảm ơn! PHIẾU ĐIỀU TRA ANKET DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG TIỂU HỌC LŨNG HOÀ (Phiếu sử dụng để tìm hiểu hạn chế giao tiếp học sinh) Các em hoàn thành câu hỏi sau Khoanh tròn vào lựa chọn em Câu 1: Trong học em có giơ tay xây dựng không ? a Thường xuyên b Bình thường c Ít Câu 2: Em có hay chào hỏi người không? a Thường xuyên b Bình thường c Ít Câu 3: Khi chưa hiểu em có mạnh dạn nhờ thầy cô bạn bè giảng lại không? a Thường xuyên b Bình thường c Ít Câu : Em có thường xuyên trò chuyện tâm với thầy, cô giáo không ? a Thường xuyên b Bình thường c Ít Câu 5: Ở nhà em có hay trò chuyện trao đổi với bố mẹ anh chị em không ? a Thường xuyên b Bình thường c Ít Câu : Em có thích tham gia hoạt động ngoại khoá trường, lớp em không ? a Thích b Bình thường c Không thích Câu 7:Nêu suy nghĩ em nhà trường , Đoàn Đội tổ chức hoạt động ngoại khoá? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… [...]... chơi học tập sẽ làm cho các em hứng thú hơn trong học tập Thông qua trò chơi, học sinh được luyện tập, làm việc cá nhân, làm việc trong đơn vị nhóm, đơn vị lớp theo sự phân công và tinh thần hợp tác Trò chơi tạo cơ hội cho học sinh tự hoạt động, tự củng cố kiến thức, tự hoàn thiện kỹ năng giao tiếp của chính mình Các trò chơi học tập có thể tổ chức cho học sinh trong giờ tự học, giờ ra chơi hoặc giờ sinh. .. các hình thức dạy học mới vào trong từng bài học Vì thế, để rèn kỹ năng giao tiếp cho các em, tùy từng bài học lựa chọn hình thức dạy học phù hợp Ví dụ: - Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm là hình thức dạy học rất có ích trong việc hình thành cho học sinh khả năng giao tiếp, hợp tác, thích ứng và độc lập suy nghĩ Vì vậy, đối với các môn học mục tiêu là rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tôi thường vận... muốn học sinh mạnh dạn tự tin trong giao tiếp theo tôi nghĩ thì trước hết người thầy phải mạnh dạn để chỉ đường dẫn lối cho các em Từ đó phải tạo cơ hội cho các em được nói được chia sẻ trong mọi tiết học cũng như trong tất cả các hoạt động ngoại khóa Đây là một số trăn trở của tôi khi thực hiện công tác giảng dạy của mình nhằm rènkĩ năng giao tiếp cho học sinh, rèn sự mạnh dạn tự tin, cũng là một trong. .. hay trong phần củng cố của mỗi giờ học Qua các trò chơi này, học sinh được tăng cường rèn luyện các kiến thức vừa được học, từ đó sẽ nhớ bài và vận dụng vào việc giao tiếp trong đời sống hằng ngày Ví dụ: Một học sinh kể về gia đình mình, quê hương mình… học sinh khác làm phóng viên phải giới thiệu lại từng bạn với cả lớp Nội dung giới thiệu phải chính xác, cách giới thiệu rõ ràng Cho nhiều học sinh. .. thứ ba: Đổi mới phương pháp dạy học Đổi mới phương pháp dạy học là dạy và học theo hướng tích cực chủ động, sáng tạo trong đó học sinh phải tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức mới theo sự tổ chức và hướng dẫn hợp lý của giáo viên trong môi trường giáo dục thích hợp nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục của bậc học, của môn học, của bài học Một trong những nội dung của việc đổi... lạc bộ, một số quy định của Câu lạc bộ .Trong quy định có nội dung về cách xưng hô, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong Câu lạc bộ với nhau 6 Biện pháp thứ sáu :Phối hợp quan hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh Học sinh ít nhiều chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự giao tiếp trong gia đình, chịu ảnh hưởng của truyền thống văn hoá của gia đình Hiện nay không ít học sinh được cưng chiều thái quá của ông... em phải giúp các em hiểu được giao tiếp cần có giữa các mối quan hệ như giao tiếp trong gia đình là “Kính trên – nhường dưới” nên cần phải biết xưng hô phù hợp, lễ phép và kính trọng người lớn, vâng lời giúp đỡ bố mẹ, biết nhường nhịn em nhỏ, biết tối thiểu những tình huống giao tiếp ứng xử với gia đình và mọi người Với giáo viên, trong các cuộc họp phụ huynh học sinh tôi luôn đề cao việc học tập và... cầu như: Tự tổ chức cuộc họp tổ, nhóm ;trình bày bài làm miệng trước lớp Tôi thường cho học sinh thảo luận nhóm đôi để thực hiện bài tập, sau đó các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Làm như vậy học trò tự tin hơn không sợ sai, không sợ thất bại - Trò chơi học tập: Trò chơi học tập là hình thức học tập có hiệu quả đối với học sinh, đặc biệt là những em ngại nói, tức là ngại giao tiếp, trò... đồng nghiệp để nhà trường có thể vận dụng chuyên đề trong quá trình giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn Xin trân trọng cảm ơn! PHIẾU ĐIỀU TRA ANKET DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC LŨNG HOÀ (Phiếu được sử dụng để tìm hiểu những hạn chế trong giao tiếp của học sinh) Các em hãy hoàn thành các câu hỏi sau Khoanh tròn vào lựa chọn của em Câu 1: Trong giờ học em có giơ tay xây dựng bài không ? a Thường... tự tổ chức một trò chơi cho các bạn trong lớp, trường.Như vậy kĩ năng nói trước đông người của học sinh sẽ được hình thành 4 Biện pháp thứ tư : Động viên khen thưởng Năm học 2016 – 2017 tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động của ngành “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Tạo không khí lớp học thân thiện, cởi mở là một trong năm nội dung của cuộc vận động Trong mọi tiết dạy, tôi luôn gần gũi, ... theo phân công tinh thần hợp tác Trò chơi tạo hội cho học sinh tự hoạt động, tự củng cố kiến thức, tự hoàn thiện kỹ giao tiếp Các trò chơi học tập tổ chức cho học sinh tự học, chơi sinh hoạt lớp... PHÁP GIÚP HỌC SINH TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn chuyên đề Trong sống xã hội, quan hệ người với người, trình hoạt động lĩnh vực, giao tiếp đóng vai trò quan trọng Con người giao tiếp. .. lời nói biểu cảm giao tiếp cách rõ nét Nhóm học sinh nhút nhát, nói cộc lốc, ngại giao tiếp, sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp, chí nói Sau phân tích đặc điểm giao tiếp học sinh lớp, tiến hành

Ngày đăng: 10/01/2017, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan