Mẫu số 01/ĐK-GD: Tờ khai đăng ký sử dụng phương thức giao dịch điện tử trong lĩnh vực BHXH

2 337 0
Mẫu số 01/ĐK-GD: Tờ khai đăng ký sử dụng phương thức giao dịch điện tử trong lĩnh vực BHXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mẫu TP/CN-2011/CN.03 Kính gửi: Uỷ ban nhân dân xã/phường/thị trấn ,huyện/quận , tỉnh/thành phố Người nhận con nuôi: Ông Bà Họ và tênNgày, tháng, năm sinhNơi sinhDân tộcQuốc tịchNghề nghiệpNơi thường trúSố Giấy CMND/Hộ chiếuNơi cấpNgày, tháng, năm cấp Địa chỉ liên hệĐiện thoại/fax/email Người được nhận làm con nuôi:Họ và tên: …………………………… . Giới tính: ……… …… Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Dân tộc: . Quốc tịch: Nơi thường trú: ……………… .…………………… ……… .…………………………………………… ……………………… …Người giao con nuôi trước đây1:Ông BàHọ và tên1 Nếu có được các thông tin này.CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc_____________________ TỜ KHAI ĐĂNG KÝ VIỆC NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ1Ảnh 4 x 6cm(của người nhận con nuôi,chụp chưa quá 6 tháng)Ảnh 4 x 6 cm (của người được nhận làm con nuôichụp chưa quá 6 tháng)Ảnh 4 x 6 cm(của người nhận con nuôi,chụp chưa quá 6 tháng) Ngày, tháng, năm sinhDân tộcQuốc tịchNơi thường trúSố Giấy CMND/Hộ chiếuNơi cấpNgày, tháng, năm cấp Địa chỉ liên hệĐiện thoạiQuan hệ với người được nhận làm con nuôi Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế kể từ ngày tháng năm và đến nay quan hệ nuôi con nuôi vẫn đang tồn tại.Chúng tôi/tôi cam đoan những nội dung khai trên đây là đúng sự thật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời khai của mình. Đề nghị đăng ký. , ngày . tháng . năm ÔNG BÀ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI LÀM CHỨNG THỨ NHẤTTôi tên là .sinh năm . Số CMND , cư trú tại .Tôi xin làm chứng có biết về việc Ông và Bà . nuôi trẻ em có tên , sinh ngày từ năm . đến nay là hoàn toàn đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm về việc làm chứng của mình. ., ngày tháng . năm . (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NUÔI TỪ 9 TUỔI TRỞ LÊN(Ký/điểm chỉ, ghi rõ họ tên)NGƯỜI LÀM CHỨNG THỨ HAITôi tên là sinh năm Số CMND ., cư trú tại .Tôi xin làm chứng có biết về việc Ông . và Bà . nuôi trẻ em có tên ., sinh ngày . từ năm . đến nay là hoàn Mẫu số 01/ĐK-GD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - ., ngày .tháng năm TỜ KHAI Đăng ký sử dụng phương thức giao dịch điện tử lĩnh vực bảo hiểm xã hội Kính gửi: Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tên quan/tổ chức/cá nhân: Mã số bảo hiểm xã hội: Địa liên hệ: Số chứng thư số quan, tổ chức, cá nhân: Tên tổ chức chứng thực chữ ký số: Thời hạn sử dụng chứng thư số: Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm (*) Cá nhân chứng thư số (không điền nội dung mục (*)), đề nghị quan Bảo hiểm xã hội cấp mã xác thực giao dịch điện tử theo địa thư điện tử số điện thoại di động đây: Người liên hệ: Địa thư điện tử: Điện thoại di động: Theo Nghị định số ./2016/NĐ-CP ngày / /2016 Chính phủ, quan/tổ chức/cá nhân có đủ điều kiện sử dụng phương thức giao dịch điện tử Cơ quan/tổ chức/cá nhân đăng ký với quan Bảo hiểm xã hội, sử dụng phương thức giao dịch điện tử lĩnh vực bảo hiểm xã hội sau: - Đăng ký sử dụng phương thức giao dịch điện tử lĩnh vực Bảo hiểm xã hội từ ngày tháng .năm - Đăng ký giao dịch tại: + Cổng thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam □ + Tổ chức I-VAN □ (Tên Tổ chức I-VAN: trường hợp giao dịch qua tổ chức I-VAN) Cơ quan/tổ chức/cá nhân cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực nội dung nêu thực giao dịch điện tử lĩnh vực bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật./ Chữ ký số quan, tổ chức, cá nhân Mẫu số: 01/ĐK-KĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……., ngày … tháng … năm … TỜ KHAI Đăng ký sử dụng hình thức khai thuế điện tử Kính gửi: ………………. (tên cơ quan thuế quản lý trực tiếp) …………. Tên người nộp thuế: Mã số thuế: Qua xem xét và nhận thấy chúng tôi có đủ các điều kiện sử dụng hình thức khai thuế điện tử, chúng tôi đăng ký với cơ quan thuế được áp dụng hình thức khai thuế điện tử, cụ thể như sau: Đăng ký khai thuế điện tử: từ ngày Số chứng thư số: Tên tổ chức chứng thực chữ ký số công cộng: Thời hạn sử dụng chứng thư số: từ ngày đến ngày Địa chỉ thư điện tử: Điện thoại: Người liên hệ: Chúng tôi cam kết chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của nội dung nêu trên và thực hiện tính thuế, khai thuế và nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật về quản lý thuế và pháp luật thuế có liên quan. Nếu đăng ký trực tuyến Chữ ký số của Người nộp thuế Nếu đăng ký bằng giấy và nộp cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu (nếu có) Mẫu số: 01/ĐK-T-VAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……., ngày …… tháng …… năm ………… TỜ KHAI Đăng ký sử dụng dịch vụ T-VAN Kính gửi: …………. (tên cơ quan thuế quản lý trực tiếp) ……………. Tên người nộp thuế: Mã số thuế: Qua xem xét và nhận thấy chúng tôi có đủ các điều kiện sử dụng dịch vụ T-VAN, chúng tôi đăng ký với cơ quan thuế được sử dụng dịch vụ T-VAN, cụ thể như sau: 1. Thông tin về Người nộp thuế: - Số chứng thư số: - Tên tổ chức chứng thực chữ ký số công cộng: - Thời hạn sử dụng chứng thư số: từ ngày ……………. đến ngày - Địa chỉ thư điện tử: - Điện thoại: - Sử dụng dịch vụ T-VAN để thực hiện thủ tục: + Đăng ký thuế điện tử □ + Kê khai thuế điện tử □ 2. Thông tin về tổ chức cung cấp dịch vụ T-VAN: - Tên tổ chức: (ghi rõ tên đầy đủ tổ chức) - Số Giấy công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ T-VAN: Chúng tôi cam kết chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của nội dung nêu trên và thực hiện tính thuế, khai thuế và nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật về quản lý thuế và pháp luật thuế có liên quan. Chữ ký số của tổ chức cung cấp dịch vụ T-VAN Chữ ký số của người nộp thuế 1 ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Việc khai thác, sử dụng các hình ảnh trực quan trong dạy học lịch sử ở nhà trường phổ thông là một yêu cầu cần thiết trong dạy học bộ môn. Bởi vì kiến thức lịch sử là những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ, người học không thể trực tiếp quan sát sự kiện, vì vậy trong giảng dạy để dựng lại bức tranh của lịch sử đòi hỏi giáo viên phải vận dụng nhiều biện pháp khác nhau như tạo biểu tượng, sơ đồ hoá, trực quan…. Đặc biệt đối với những sự kiện là một cuộc chiến tranh, một cuộc khởi nghĩa hay một trận đánh thì vấn đề tạo dựng lại bức tranh thực của sự kiện là một vấn đề khó và giáo viên phải sử dụng đến phương pháp trực quan trong dạy học, thông thường là khai thác các bản đồ dạy học để có thể truyền đạt đầy đủ nội dung sự kiện, điều đó cũng có nghĩa là nếu dạy về các cuộc chiến tranh, khởi nghĩa mà không sử dụng đến bản đồ để trình bày về diễn biến của sự kiện thì hiệu quả tiết học sẽ không cao, dễ gây cho học sinh sự “nhàm chán”, “hiểu nhầm” sự kiện lịch sử. Thực tế dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay vẫn còn không ít giáo viên lên lớp “chay”, chỉ cung cấp kiến thức bài học mà không chú trọng đến vấn đề khai thác các tranh, ảnh, bản đồ, đồ dùng dạy học khác. Nguyên nhân của vấn đề trên là do sự hạn chế về các loại tranh ảnh, các loại bản đồ, đồ dùng dạy học ở các trường học, do nhận thức về vị trí vai trò của các loại đồ dùng trực quan trong dạy học của giáo viên chưa cao, một phần là ở “sự nhiệt tình” của người dạy còn hạn chế. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ, nhiều thành tựu mới đã được ứng dụng rộng rãi trong đời sống xã hội, trong đó có ngành giáo dục. Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã có nhiều chủ trương đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy nhằm đổi mới PPDH. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, được Thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 28/12/2001, nhấn mạnh: phải “Hiện đại hoá trang thiết bị giảng dạy và học tập, phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành. Nhanh chóng áp dụng công nghệ thông tin vào giáo dục để đổi mới phương pháp giáo dục và quản lý.” Đối với bộ môn Lịch sử, việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy là một tất yếu của thời đại, với sự hỗ trợ của nhiều phần mềm dạy học (phần mềm Powerpoint, phần mềm 2 Flash…) đã giúp giáo viên có thể tự xây dựng và giảng dạy các tiết giáo án điện tử trên lớp, bước đầu tạo sự chuyển biến mới trong đổi mới PPDH, điều có ý nghĩa đặc biệt hơn là với sự hỗ trợ của các phần mềm dạy học giáo viên cũng có thể khai thác các chức năng, các tiện ích của các phần mềm để tự thiết kế, xây dựng các loại bản đồ giáo khoa điện tử (BĐGKĐT) phục vụ việc dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn đồng thời có thể khắc phục sự “thiếu thốn” của bản đồ giáo khoa lịch sử ở các trường phổ thông hiện nay. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử nói chung và xây dựng BĐGKĐT nói riêng còn rất hạn chế, giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc đưa kiến thức lên bài giảng, hoặc chèn thêm một vài hình ảnh để minh họa cho bài học. Đối với những bài học có sử dụng các loại bản đồ để trình bày diễn biến của một sự kiện, một cuộc chiến tranh, một chiến dịch… thì hầu hết giáo viên chưa khai thác được những tiện ích của phần mềm Power point để thiết kế, xây dựng BĐGKĐT phục vụ trong giảng dạy, nếu có sử dụng bản đồ thì giáo viên cũng chỉ thực hiện thao tác Scan bản đồ giáo khoa rồi chiếu lên màn hình giống như một hình ảnh. Vì vậy hiệu quả của việc sử dụng CNTT trong xây dựng BĐGKĐT phục vụ dạy học bộ môn chưa cao, đây là một vấn đề vừa mới, vừa khó đối với nhiều giáo viên. Xuất phát từ những lý do trên và từ thực tế giảng dạy ở cấp học chúng tôi chọn nghiên cứu vấn đề “Xây dựng và sử dụng Bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 (Chương trình Chuẩn)”, nhằm góp phần thực hiện việc đổi mới PPDH lịch sử theo SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN" I. Mục đích: Xây dựng và sử dụng Bản đồ giáo khoa điện tửtrong dạy học lịch sử ở trường phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, hứng thú học tập của học sinh, góp phần thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo hướng tăng cường hoạt động nhận thức chủ động, sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. II. Bản chất của giải pháp 1. Thực trạng: - Sự thiếu hụt về các loại bản đồ giáo khoa ở nhà trường phổ thông. - Nội dung thể hiện trên bản đồ giáo khoa lịch sử chưa đa dạng về các kênh thông tin cần cung cấp, mở rộng kiến thức cho học sinh. - Ít phát huy tính hứng thú, chủ động, tích cực trong học tập và rèn luyện kỹ năng thực hành của học sinh. 2. Tính mới của giải pháp: - Sử dụng Bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông có thể bổ sung thêm những kiến thức ngoài nội dung vốn có của bản đồ, như hình ảnh, các đoạn phim, một văn bản,… cần minh họa hay mở rộng kiến thức cho người học. - Người học dễ tiếp thu bài học, tạo hứng thú, say mê trong học tập bộ môn thông qua những yếu tố có tính hoạt hình, đồ họa trên bản đồ, đồng thời giúp học sinh tiếp nhận được nhiều thông tin kiến thức ngoài những kiến thức của sách giáo khoa thông qua kênh hình ảnh, các đoạn phim,… được thể hiện trên Bản đồ giáo khoa điện tử. - Sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học bộ môn còn giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành để nắm kiến thức bài học. III. Nội dung của giải pháp: 1. Giải pháp mới 1.1. Đặc điểm của Bản đồ giáo khoa điện tử. - Yếu tố số hoá của Bản đồ giáo khoa điện tử tạo ra khả năng lưu giữ, điều chỉnh và chia sẻ khá thuận lợi. - Yếu tố chương trình hoá giúp GV và HS chủ động, linh hoạt trong quá trình sử dụng. - Tính đa phương tiện, đa truyền thông của Bản đồ giáo khoa điện tử có thể tích hợp nhiều dạng thông tin phong phú: ký hiệu chữ (văn bản), đồ hoạ, hoạt hình, màu sắc, hình ảnh, phim… giúp học sinh nhận thức lịch sử một cách sâu sắc và hứng thú hơn. 1.2. Xây dựng và sử dụng Bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học nội dung “Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc” và nội dung “Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975”trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 – chương trình chuẩn. - Xác định những tư liệu cần thiết để minh họa, mở rộng kiến thức bài học để xây dựng bản đồ - Những biểu tượng động trên bản đồ (mũi tên, biểu tượng hình tròn) nhằm giúp học sinh nắm được toàn bộ về thời gian, diễn biến, những điểm đến của Nguyễn Ái Quốc trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước từ 1911 đến 1941. - Những mũi tên được tạo động trên bản đồ giúp các em nắm bắt cụ thể về diễn biến của từng trận đánh trong các chiến dịch giữa quân đội ta và địch trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. - Những hình ảnh, đoạn phim, đoạn văn bản trình bày trên bản đồ nhằm giúp các em tiếp cận những hình ảnh sinh động, mở rộng kiến thức bài học, tạo sự hứng thú trong tiếp thu nội dung bài học. 2. Khả năng áp dụng của giải pháp: - Bản đồ giáo khoa điện tử được xây dựng chủ yếu trên phần mềm Powerpoint, một phần mềm rất thông dụng và gần gũi với giáo viên trong soạn giảng bài giảng điện tử hiện nay ở trường phổ thông. - Việc sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử sẽ tạo thuận lợi cho giáo viên trong việc mở rộng kiến thức bài học thông qua việc tạo ra các hình ảnh động, âm thanh, phim minh họa,… rất cần thiết và phù hợp trong dạy học bộ môn nhằm phát huy tính tích cực, hứng thú, ... nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực nội dung nêu thực giao dịch điện tử lĩnh vực bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật./ Chữ ký số quan, tổ chức, cá nhân ...+ Cổng thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam □ + Tổ chức I-VAN □ (Tên Tổ chức I-VAN: trường hợp giao dịch qua tổ chức I-VAN) Cơ quan/tổ chức/cá nhân cam

Ngày đăng: 09/01/2017, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan