Giáo án Bài học đường đời đầu tiên Ngữ văn 6

5 1.1K 7
Giáo án Bài học đường đời đầu tiên Ngữ văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT VÀI SUY NGHĨ KHI DẠY VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN NGỮ VĂN 6 TẬP 2 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP" PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như chúng ta đã biết việc "Đổi mới phương pháp dạy học" được thực hiện hơn mười năm qua. Với mục tiêu tổng quát của chương trình Ngữ văn THCS được cụ thể hoá trong việc dạy của thầy, việc học của trò trên ba phương diện: kiến thức, kĩ năng và thái độ, tình cảm. Về kĩ năng, chương trình nhấn mạnh: Trọng tâm rèn luyện kĩ năng Ngữ văn cho học sinh là làm cho học sinh có kĩ năng nghe, đọc, nói , viết Tiếng Việt thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bứơc đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học. Để thực hiện mục tiêu rèn luyện kĩ năng nói trên, việc dạy học Ngữ văn được tiến hành theo phương pháp tích hợp. Phương pháp tích hợp đòi hỏi học sinh học tập một cách sáng tạo, vừa kết hợp các yếu tố đồng qui giữa ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, vừa tích cực chủ động học tập ở từng phân môn. Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp, tất nhiên sẽ kéo theo đổi mới qui trình dạy học. Ở đó hình tượng văn học vẫn được tiến hành trong sự cảm thụ của người học nhưng không còn độc lập riêng rẽ. Nó tiến hành trong sự đồng bộ cả Tiếng Việt và Tập làm văn để tiến tới kết quả cần đạt của cả bài học Ngữ Văn. Tuy nhiên, dạy học theo quan điểm tích hợp không phủ định các tri thức, kĩ năng riêng của từng phân môn. Vấn đề là làm sao phối hợp các tri thức kĩ năng từng phân môn thật nhuần nhuyễn để đạt kết quả chung chứ không phải là một sự "cưỡng duyên" như một số ý kiến đã nhận xét. Hiểu và thấm nhuần quan điểm trên nhưng qua mười năm thực hiện chương trình thay sách, mười năm thực hiện phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học tích cực chúng tôi vẫn thấy còn nhiều băn khoăn, trăn trở cần phải trao đổi, bàn bạc - mặc dầu giáo viên đã cố gắng rất nhiều . Từ thực tế nêu trên tôi muốn đưa ra một vài suy nghĩ khi dạy cụ thể một văn bản theo quan điểm tích hợp. Đó là văn bản " Bài học đường đời đầu tiên" trích tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" của nhà văn Tô Hoài ( Ngữ Văn 6 - Tập 2). Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu nội dung văn bản và từ thực tế giảng dạy, tôi muốn cùng trao đổi, bàn bạc với các đồng nghiệp để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất cho việc thực hiện phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp thuận lợi hơn. Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài này trong bản sáng kiến kinh nghiệm của mình. II- CƠ SỞ KHOA HỌC: "Dế Mèn phiêu lưu kí" của Tô Hoài là một tác phẩm hấp dẫn, đặc sắc viết về loài vật mà nhà văn đã cống hiến cho bạn đọc chúng ta. Truyện kể về một cuộc phiêu lưu kì thú nhưng không ít sóng gió của chàng Dế Mèn. Ở đó, bằng tài quan sát, trí tưởng tượng phong phú và sự am hiểu của nhà văn, ông đã dựng lên một thế giới loài vật hết sức sinh động, trong sáng và ngộ nghĩnh. Điều đáng nói hơn là cái thế giới loài vật ấy thật gần gũi với lứa tuổi thiếu niên. Những sự việc cụ thể, những mẩu chuyện hồn nhiên được tái hiện đúng như cái thế giới trong trẻo, hồn nhiên, ngộ nghĩnh của tuổi thơ. Không chỉ thế, thế giới ấy cũng mở ra cho người lớn những liên tưởng phong phú, những ngẫm nghĩ không cùng về những mặt nào đó trong cuộc sống xã hội. "Bài học đường đời đầu tiên" là đoạn trích trong chương đầu của tác phẩm, được coi như màn tự giới thiệu của nhân vật trung tâm Dế Mèn. Tài năng và lòng yêu mến trẻ thơ đã giúp Tô Hoài sáng tạo một câu chuyện có ý nghĩa thật sâu sắc. Chỉ đọc một đoạn này thôi ta cũng hiểu rõ điều đó. Bài học đầu đời của của Dế Mèn là một bài học có tính luân lý, đạo đức nhưng nó không hề khô khan, trìu tượng như một bài học đạo đức mà rất sinh động. Nó có tác động mạnh mẽ sâu xa vào tâm hồn bạn đọc nhỏ tuổi qua hình tượng Dế Mèn với biệt tài liên tưởng, dẫn dắt chuyện hết sức sinh động và hấp dẫn của nhà văn. Chúng Học kỳ Ngữ văn lớp BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài) I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận ý nghĩa nội dung hình thức văn + Tính kiêu căng tuổi trẻ làm hại đến người khác, khiến người ta phải ân hận suốt đời + Cần sống thân đoàn kết với người - Thấy nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể thứ tự nhiên, ngôn ngữ xác, giàu tính tạo hình II Chuẩn bị - GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh "Bài học đường đời đầu tiên" - HS : Soạn theo câu hỏi sgk III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra cũ.(5p) Kiểm tra cũ (vở soạn) Bài mới:(34p) Giới thiệu mới: Tô Hoài nhà văn chuyên viết chuyện ngắn cho thiếu nhi Các tác phẩm ông tác phẩm mang màu sắc tưởng tượng phong phú ''Dế mèn phiêu lưu kí'' tác phẩm Truyện vô hấp dẫn nên chuyển thành phim dịch nhiều thứ tiếng giới Bài học ngày hôm tìm hiểu đoạn trích tác phẩm dài Hoạt động giáo viên HĐ1(10p) HD tìm hiểu mục - H: Hãy trình bày hiểu biết em tác giả?(GVgiới thiệu ảnh chân dung t/g ) Hđ h/s HS trả lời HS nhận xét - H: Trình bày hiểu biết em tác phẩm ? - GV đọc mẫu - Gọi HS (mỗi HS đọc phần) HS đọc, lớp Kể lại lời văn lắng nghe - Gọi đọc giải thích thích Nội dung thống I.Tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm: a.Tác giả - Tên: Nguyễn Sen - Năm sinh: 1920 - Quê ngoại: Nghĩa Đô- Cầu GiấyHN -Viết văn trước Cách mạng tháng (1945) b Tác phẩm: -Đoạn trích trích tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí" viết 1941 - Truyện 10 chương thuộc thể loại Tiểu thuyết đồng thoại Đoạn trích chương I Đọc Học kỳ Ngữ văn lớp SGK HS giải thích - Đọc thích * - H: truyện chia làm phần? em nêu nội dung kể phần truyện? HS trả lời HS nhận xét - H: Truyện kể lời nhân vật nào? kể thứ? HĐ2(20p) HD tìm hiểu văn Gọi học sinh đọc đoạn - H: Những chi tiết, hình ảnh miêu tả ngoại hình Dế Mèn? - H: Tìm chi tiết miêu tả hành động Dế Mèn? - H: Đoạn văn miêu tả làm hình chàng Dế tưởng tượng em? - H: Tính cách Dế Mèn miêu tả qua chi tiết hành động ý nghĩ? - H: Qua chi tiết  Dế Mèn người nào? Chú thích Bố cục: phần P1: Từ đầu thiên hạ: Hình dáng tính cách dế Mèn P2: Phần lại: Bài học đường đời - Dế Mèn tự kể - Ngôi thứ II.Tìm hiểu văn Hình dáng, tính cách Dế Mèn + Ngoại hình: HS Đọc đoạn - Càng: mẫm bóng HS trả lời - Vuốt: nhọn hoắt - cánh: dài - thân người: màu nâu bóng mờ Cả lớp suy nghĩ, - đầu: to, mảng HS trả lời - răng: đen nhánh - râu: dài, uốn cong + Hành động: HS trả lời - đạp phành phạch - nhai ngoàm ngoạm - trịnh trọng vuốt râu HS trả lời - ăn uống điều độ - làm việc chừng mực Chàng dế: - Hùng dũng - đẹp đẽ - đầy sức sống - tự tin, yêu đời - hấp dẫn * Tính cách: + đứng oai vệ nhà võ + cà khịa với tất hàng xóm + quát chị cào cào + đá anh gọng vó + tưởng đứng đầu thiên hạ + chê bai kẻ khác  Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh Bài học đường đời Dế Mèn Học kỳ Ngữ văn lớp - H: Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn gây chuyện phải ân HS trả lời hận suốt đời? - H: Những chi tiết cho thấy HS trả lời khinh thường Dế Choắt Dế Mèn? Lớp lắng nghe nhận xét - H: Lời xưng hô? HS trả lời - H: Dưới mắt Dế Mèn, dế Choắt nào? HS kể - H: Hết coi thường dế Choắt, Dế Mèn lại gây với chị Cốc - H:Vì Dế Mèn lại dám gây với HS trả lời chị Cốc to lớn mình? - H: Nhận xét cách gây Dế Mèn với chị Cốc câu hát "Vặt lông ăn” Cả lớp suy nghĩ, - H: Việc Dế Mèn dám gây với chị HS trả lời Cốc lớn, khoẻ gấp bội lần Vậy có phải hành động dũng cảm không? Vì sao? - H: Kẻ phải chịu hậu trực tiếp trò đùa Choắt Nhưng Mèn có chịu hậu không? (Nếu có) gì? Có: + Mất bạn láng giềng + ân hận suốt đời HS trả lời - H: Thái độ Dế Mèn Dế Choắt chết? - H: Đó hành động ân năn hối hận Theo em ăn năn hối hận có HS trả lời - Khinh thường dế Choắt - Gây với chị Cốc cái chết Dế Choắt a Khinh thường dế Choắt - Như gã nghiện thuốc phiện - Mẹ đẻ thiếu tháng - Cánh ngắn ngủn - Râu mẩu - Mặt mũi ngẩn ngơ - Hôi cú mèo - Có lớn mà khôn -"Chú mày” (mặc dù trạc tuổi nhau)  + yếu ớt + xấu xí + lười nhác + đáng khinh b Gây với chị Cốc dẫn đến chết Choắt - Muốn oai với Choắt - muốn chứng tỏ đứng đầu thiên hạ - Xấc xược, ác ý , nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu - Không dũng cảm ,ngông cuồng  gây hậu nghiêm trọng cho Dế Choắt c Sự ân hận Dế Mèn - Hối hận xót thương + Quỳ xuống, nâng dế Choắt lên mà than + Đắp mộ cho Choắt, đứng lặng hồi lâu nghĩ học đường đời Có: + biết lỗi sửa lỗi + Tình cảm DMèn chân thành Khó: + Làm cứu Học kỳ Ngữ văn lớp thể tha thứ không? - H: Cuối truyện hình ảnh DM đứng lặng hồi lâu trước mộ bạn Em hình dung tâm trạng Mèn? HS TB trả lời - H: Theo điểm người gán cho vật truyện này? - H: Sau tất việc gây ra, sau chết Dế Choắt, Dế Mèn tự rút học đường đời đầu HS trả lời tiên cho mình? Theo học là? Lớp lắng nghe nhận xét - H: Nghệ thuật miêu tả kể chuyện Tô Hoài văn này? HĐ 3:(5P) HD tổng kết - H: Hãy khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? - GV chốt kiến thức Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ HS TB trả lời HĐ4:(3p)HD luyện tập Hãy đóng vai Dế Mèn kể lại câu chuyện Học sinh kể mạng người chết - Cay đắng lỗi lẫm - Xót thương Choắt (mong Choắt sống lại) - Nghĩ đến việc thay đổi cách sống DM: kiêu căng biết ... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT VÀI SUY NGHĨ KHI DẠY VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN NGỮ VĂN 6 TẬP 2 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP" PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như chúng ta đã biết việc "Đổi mới phương pháp dạy học" được thực hiện hơn mười năm qua. Với mục tiêu tổng quát của chương trình Ngữ văn THCS được cụ thể hoá trong việc dạy của thầy, việc học của trò trên ba phương diện: kiến thức, kĩ năng và thái độ, tình cảm. Về kĩ năng, chương trình nhấn mạnh: Trọng tâm rèn luyện kĩ năng Ngữ văn cho học sinh là làm cho học sinh có kĩ năng nghe, đọc, nói , viết Tiếng Việt thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bứơc đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học. Để thực hiện mục tiêu rèn luyện kĩ năng nói trên, việc dạy học Ngữ văn được tiến hành theo phương pháp tích hợp. Phương pháp tích hợp đòi hỏi học sinh học tập một cách sáng tạo, vừa kết hợp các yếu tố đồng qui giữa ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, vừa tích cực chủ động học tập ở từng phân môn. Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp, tất nhiên sẽ kéo theo đổi mới qui trình dạy học. Ở đó hình tượng văn học vẫn được tiến hành trong sự cảm thụ của người học nhưng không còn độc lập riêng rẽ. Nó tiến hành trong sự đồng bộ cả Tiếng Việt và Tập làm văn để tiến tới kết quả cần đạt của cả bài học Ngữ Văn. Tuy nhiên, dạy học theo quan điểm tích hợp không phủ định các tri thức, kĩ năng riêng của từng phân môn. Vấn đề là làm sao phối hợp các tri thức kĩ năng từng phân môn thật nhuần nhuyễn để đạt kết quả chung chứ không phải là một sự "cưỡng duyên" như một số ý kiến đã nhận xét. Hiểu và thấm nhuần quan điểm trên nhưng qua mười năm thực hiện chương trình thay sách, mười năm thực hiện phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học tích cực chúng tôi vẫn thấy còn nhiều băn khoăn, trăn trở cần phải trao đổi, bàn bạc - mặc dầu giáo viên đã cố gắng rất nhiều . Từ thực tế nêu trên tôi muốn đưa ra một vài suy nghĩ khi dạy cụ thể một văn bản theo quan điểm tích hợp. Đó là văn bản " Bài học đường đời đầu tiên" trích tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" của nhà văn Tô Hoài ( Ngữ Văn 6 - Tập 2). Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu nội dung văn bản và từ thực tế giảng dạy, tôi muốn cùng trao đổi, bàn bạc với các đồng nghiệp để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất cho việc thực hiện phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp thuận lợi hơn. Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài này trong bản sáng kiến kinh nghiệm của mình. II- CƠ SỞ KHOA HỌC: "Dế Mèn phiêu lưu kí" của Tô Hoài là một tác phẩm hấp dẫn, đặc sắc viết về loài vật mà nhà văn đã cống hiến cho bạn đọc chúng ta. Truyện kể về một cuộc phiêu lưu kì thú nhưng không ít sóng gió của chàng Dế Mèn. Ở đó, bằng tài quan sát, trí tưởng tượng phong phú và sự am hiểu của nhà văn, ông đã dựng lên một thế giới loài vật hết sức sinh động, trong sáng và ngộ nghĩnh. Điều đáng nói hơn là cái thế giới loài vật ấy thật gần gũi với lứa tuổi thiếu niên. Những sự việc cụ thể, những mẩu chuyện hồn nhiên được tái hiện đúng như cái thế giới trong trẻo, hồn nhiên, ngộ nghĩnh của tuổi thơ. Không chỉ thế, thế giới ấy cũng mở ra cho người lớn những liên tưởng phong phú, những ngẫm nghĩ không cùng về những mặt nào đó trong cuộc sống xã hội. "Bài học đường đời đầu tiên" là đoạn trích trong chương đầu của tác phẩm, được coi như màn tự giới thiệu của nhân vật trung tâm Dế Mèn. Tài năng và lòng yêu mến trẻ thơ đã giúp Tô Hoài sáng tạo một câu chuyện có ý nghĩa thật sâu sắc. Chỉ đọc một đoạn này thôi ta cũng hiểu rõ điều đó. Bài học đầu đời của của Dế Mèn là một bài học có tính luân lý, đạo đức nhưng nó không hề khô khan, trìu tượng như một bài học đạo đức mà rất sinh động. Nó có tác động mạnh mẽ sâu xa vào tâm hồn bạn đọc nhỏ tuổi qua hình tượng Dế Mèn với biệt tài liên tưởng, dẫn dắt chuyện hết sức sinh động và hấp dẫn của nhà văn. Chúng ta vẫn còn nhớ, trong chương trình Về dự hội giảng – Năm học 2013 - 2014 KIỂM TRA MIỆNG Câu 1:Tóm tắt văn “ Bài học đường đời đầu tiên” ( đ) Câu 2: Chi tiết sau vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn?( đ) A.Đôi mẫm bóng với vuốt nhọn hoắt B Hai đen nhánh nhai ngoàm ngoạp C Cái đầu tảng bướng D Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ hang Câu 3: Hôm học gì? Nội dung chính?( đ) Đoạn trích kể Dế Mèn, dế niên cường tráng Dế Mèn tự hào với kiểu cách nhà võ Anh ta cà khịa với tất người hàng xóm Dế Mèn khinh miệt người bạn gần hang Gọi Dế Choắt ốm yếu Dế Mèn trêu chọc chị Cốc lủi vào hang sâu Chị Cốc tưởng Dế Choắt nên mổ trọng thương Trước lúc chết, Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hăng làm phải biết suy nghĩ Đó học đường đời Dế Mèn KIỂM TRA MIỆNG Câu 2: Chi tiết sau vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn? A.Đôi mẫm bóng với vuốt nhọn hoắt B Hai đen nhánh nhai ngoàm ngoạp C Cái đầu tảng bướng D Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ hang Câu 3: Bài học đường đời Dế Mèn Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN I Đọc hiểu văn bản: II Phân tích văn bản: Nhân vật Dế Mèn: Bài học đường đời đầu tiên: ? Ở tiết trước tìm hiểu hình ảnh Dế Mèn.Vậy tác giả miêu tả hình dáng Dế Mèn nào? Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN DẾ MÈN DẾ CHOẮT -Một chàng dế niên + Gầy gò dài nghêu cường tráng gã nghiện thuốc ? Tìm chi tiết + Vuốt: cứng, nhọn hoắt phiện hình +miêu Càngtảbè bè ảnh + Càng: mẫm bóng Dếngắn Choắt? + Cánh: dài tận chấm đuôi +của Cánh củn đến màu nâu bóng mỡ lưng + Râu: dài, cong + Râu cụt có mẩu + Đầu: to, tảng bướng… Ốm yếu, xấu xí ? Như mắt + Răng: đen nhánh Dế Mèn, Dế Choắt nào? Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN độcho củabạn Dế Mèn Đặt tên I Đọc hiểu văn bản: - ?Thái đốiChoắt với Dế Choắt II Phân tích văn bản: Dế Xưng hô trịch Nhân vật Dế Mèn: - sao? ? Qua cách cư xử bề trên: gọi Bài học đường đời thượng, DếlàMèn với Choắt “ chúđối mày” đầu tiên: chúng xin ta KhiChoắt, nghe Choắt -Thái độ Dế Mèn -Dế biết thêm giúp đỡ thìđiều “ hếch Dế Choắt: Dế Mèn? trịch thượng, ích kỷ lên xì rõ dài”, “ khinh khỉnh”, “ mắng” - Chê bạn hôi cú Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN I Đọc hiểu văn bản: ? Ngoài việc coi II Phân tích văn bản: thường Dế Choắt, Dế Nhân vật Dế Mèn: Mèn gây với ai? Bài học đường đời ? Vì Dế Mèn dám gây với chị Cốc to đầu tiên: -Thái độ Dế Mèn ?lớn Mèn đãmình? trêu chị Cốc Dế Choắt: câuvới hátDế * Muốn oai nào? trịch thượng, ích kỷ Choắt -Trêu chọc chị Cốc - Muốn chứng tỏ dẫn đến chết đứng đầu thiên Dế Choắt hạ “ Cái Cò, Vạc, Nông Ba béo vặt lông nào? Vặt lông Cốc cho tao Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.” ? Những câu hát thể thái độ Dế Mèn? * Xấc xược, ác ý, nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ? Khi nghe thấy tiếng I Đọc hiểu văn bản: chị Cốc mổ Dế Choắt, II Phân tích văn bản: tâm ? Sau khicủa hát Dế Dế Mèn trạng Mèn làm gì? Nhân vật Dế Mèn: sao? chết, Dế Bài học đường đời ??Trước Theo em, hành động Choắt khuyên nhủ đầu tiên: chị Cốc Dế Mèn điều gì? -Thái độ Dế Mèn có đúngđó, không? ? Qua ta thấy Dế Dế Choắt: ?Choắt Nếu em cương vị người trịch thượng, ích kỷ nào? chị Cốc em cư xử -Trêu chọc chị Cốc nào? dẫn đến chết Dế Choắt Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN I Đọc hiểu văn bản: II Phân tích văn bản: Nhân vật Dế Mèn: Bài học đường đời đầu tiên: -Thái độ Dế Mèn Dế Choắt: trịch thượng, ích kỷ -Trêu chọc chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt: ân hận xót thương ? Trước chết Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ nào? * Hối hận xót thương: Quỳ xuống nâng Dế Choắt lên mà than, đắp mộ to cho Dế Choắt, đứng lặng hồi lâu nghĩ học đường đời Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN I Đọc hiểu văn bản: II Phân tích văn bản: Nhân vật Dế Mèn: Bài học đường đời đầu tiên: ? Thái độ cho ta hiểu thêm điều Dế Mèn? -Thái độ Dế Mèn * Có tình cảm đồng Dế Choắt: loại, biết ăn năn hối trịch thượng, ích kỷ -Trêu chọc chị Cốc lỗi dẫn đến chết Dế Choắt: ân hận xót thương Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ? Theo em, ăn năn I Đọc hiểu văn bản: hối lỗi Dế Mèn có II Phân tích văn bản: cần thiết không? Có thể Nhân vật Dế Mèn: tha thứ không? Bài học đường đời * Cần Vì kẻ biết lỗi đầu GV: Phạm Thanh Nga Tiết 73+74 Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” – Tơ Hồi TiÕt 73+74 : V¨n b¶n 1.Tác giả TrÝch “DÕ MÌn phiªu l­u ký” - T« Hoµi - Sinh năm 1920, tên khai sinh Nguyễn Sen, q Hà Nội - Viết văn từ trước cách mạng tháng Tám -1945 - Là nhà văn đại Việt Nam có khối lượng tác phẩm phong phú đa dạng gồm nhiều thể loại - Nhà văn thiếu nhi Chân dung nhà văn Tơ Hồi *Một số tác phẩm viết cho thiếu nhi TiÕt 73+74 : V¨n b¶n TrÝch “DÕ MÌn phiªu l­u ký” - T« Hoµi 2.Tác phẩm Chương I: Bài học đường đời Chương II, III: Kể chuyện Dế Mèn bị bọn trẻ bắt chọi với dế khác Mèn trốn Trên đường gặp chị Nhà Trò bị sa vào lưới bọn Nhện độc ác.Mèn đánh tan bọn nhện cứu chị Nhà Trò yếu ớt Bảy chương lại : Kể phiêu lưu Mèn Trũi người anh em kết nghĩa – khơng nguy hiểm, vất vả đầy ý nghĩa TiÕt 73+74 : V¨n b¶n TrÝch “DÕ MÌn phiªu l­u ký” - T« Hoµi Đọc tóm tắt – thích Kết cấu – bố cục - Đoạn 1: từ đầu -> đứng đầu thiên hạ => Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn - Đoạn 2: lại => Câu chuyện học đường đời Dế Mèn * Truyện ngắn viết theo lối đồng thoại *Ngơi kể : Ngơi thứ (Dế Mèn kể chuyện) TiÕt 73 : V¨n b¶n TrÝch “DÕ MÌn phiªu l­u ký” - T« Hoµi II Tìm hiểu văn Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn: Thảo luận nhóm •Nhóm 1: Em tìm chi tiết miêu tả ngoại hình Dế Mèn? •Nhóm 2: Em tìm chi tiết miêu tả hành động cuả Dế Mèn? Ngoại hình Hành động - Một chàng Dế niên cường tráng - Đạp phanh phách + Càng: mẫm bóng + Vuốt: cứng, nhọn hoắt + Cánh: dài tận chấm màu nâu bóng mỡ + Đầu: to, tảng bướng… + Răng: đen nhánh + Râu: dài, cong - Vũ lên phành phạch - Nhai ngồm ngoạp - Trịnh trọng vuốt râu - Đi đứng oai vệ…dún dẩy ( khoeo), rung…(râu)… - Cà khịa (với hàng xóm) - Qt nạt (Cào Cào) - Đá ghẹo ( Gọng Vó) * Nghệ thuật miêu tả - Từ ngữ đặc sắc gợi tả - Thủ pháp nhân hố, so sánh sinh động *Trình tự miêu tả: - Miêu tả từ khái qt đến cụ thể - Miêu tả ngoại hình kết hợp với miêu tả hành động - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu TiÕt 73+74 : V¨n b¶n TrÝch “DÕ MÌn phiªu l­u ký” - T« Hoµi II Tìm hiểu văn Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn: - Nghệ thuật: nhân hố, so sánh sinh động từ ngữ đặc sắc gợi tả => Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn lên thật sống động Đó chàng dế niên cường tráng, mạnh mẽ đầy sức sống kiêu căng xốc Thảo luận: Theo em hình dáng tính cách Dế mèn có nét đẹp chưa đẹp? Nét đẹp Nét chưa đẹp Cường tráng,mạnh mẽ u đời tự tin Kiêu căng,xốc nổi,hợm hĩnh, hăng tự phụ TiÕt 73+74 : V¨n b¶n TrÝch “DÕ MÌn phiªu l­u ký” - T« Hoµi II Tìm hiểu văn Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn: Bài học đường đời Dế Mèn * Thái độ với Dế Choắt - Tự đặt tên cho Dế Choắt - Gọi Dế Choắt mày - Hếch lên xì rõ dài lớn tiếng mắng mỏ -> Kiêu căng, trịnh thượng, khinh thường khơng quan tâm giúp đỡ ? Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh Dế Choắt cho biết dế nào? ? Em cho biết thái độ Dế Mèn Dế Choắt biểu qua lời nói, cách xưng hơ, hành động ? TiÕt 73+74 : V¨n b¶n TrÝch “DÕ MÌn phiªu l­u ký” - T« Hoµi Bài học đường đời Dế Mèn * Thái độ với Dế Choắt -> Kiêu căng, trịnh thượng, khinh thường khơng quan tâm giúp đỡ * Diễn biến tâm lí thái độ Dế Mèn  trêu chị Cốc + Huênh hoang : Sợ gì ?  ? Mày bảo tao biết sợ tao nữa ! + Hể trò đùa tai qi : Chui vào hang, nằm khểnh, bụng nghĩ thú vị… + Sợ hãi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt : khiếp nằm im thin thít + Ân hận : Tôi hối lắm ! Tôi hối hận lắm !, sám hối chân thành : đứng lặng lâu trước mộ Choắt, nghĩ học đường đời + Bài học « ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghó, sớm muộn mang vạ vào đấy » => Tâm lí Dế mèn miêu tả tinh tế hợp lí ? Qua học Dế Mèn em rút học cuốc sống? Đoạn trích nêu lên học: tính kêu căng tuổi trẻ làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời Viết đoạn văn từ đến câu nêu cảm nghĩ em Dế Mèn đoạn trích ... nào? Chú thích Bố cục: phần P1: Từ đầu thiên hạ: Hình dáng tính cách dế Mèn P2: Phần lại: Bài học đường đời - Dế Mèn tự kể - Ngôi thứ II.Tìm hiểu văn Hình dáng, tính cách Dế Mèn + Ngoại hình:...  Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh Bài học đường đời Dế Mèn Học kỳ Ngữ văn lớp - H: Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn gây chuyện phải ân HS trả lời hận suốt đời? - H: Những chi tiết cho thấy HS trả... trả lời - H: Theo điểm người gán cho vật truyện này? - H: Sau tất việc gây ra, sau chết Dế Choắt, Dế Mèn tự rút học đường đời đầu HS trả lời tiên cho mình? Theo học là? Lớp lắng nghe nhận xét

Ngày đăng: 09/01/2017, 16:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.Bàimới:(34p)Giớithiệubàimới:TôHoàilàn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan