Triết lý biện chứng trong ca dao, tục ngữ Việt Nam và việc vận dụng vào dạy học Triết học

50 12.6K 20
Triết lý biện chứng trong ca dao, tục ngữ Việt Nam và việc vận dụng vào dạy học Triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ca dao, tục ngữ Việt Nam là thể loại văn học được nhiều người ưa thích. Có thể nói, đó những thể loại được yêu thích nhất của văn học dân gian. Ca dao, tục ngữ là sản phẩm kết tinh trí tuệ Việt Nam, tâm hồn Việt Nam, cốt cách Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Ca dao, tục ngữ Việt Nam đượm màu sắc dân gian, thể hiện tâm tư, tình cảm của đông đảo quần chúng nhân dân lao động Việt Nam. Nó là sự đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn lao động sản xuất của cha ông ta, là tài sản vô cùng quý giá của dân tộc ta. Trong quá trình tìm hiểu, ta thấy những triết lý dân gian trong ca dao, tục ngữ có nhiều điểm tương đồng với triết học. Triết lý và triết học đều cùng phản ánh thế giới quan và nhân sinh quan chỉ có điều cấp độ phản ánh của chúng là khác nhau. Triết lý phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan ở cấp độ kinh nghiệm, còn triết học phản ánh ở cấp độ lí luận. Ca dao, tục ngữ Việt Nam chứa đựng nhiều triết lý sâu sắc như: triết lý duy vật, triết lý về lẽ sống, về cách đối nhân xử thế, triết lý về mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội mà đặc biệt phải kể đến là triết lý biện chứng. Triết lý biện chứng như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong sự đúc kết kinh nghiệm của cha ông ta về tự nhiên, xã hội và con người. Do đó, việc tìm hiểu những triết lý biện chứng trong ca dao, tục ngữ, thấy được sự tương đồng và khác biệt giữa ca dao, tục ngữ và triết học, từ đó vận dụng linh hoạt vào việc dạy và học triết học sẽ mở ra một hướng đi tích cực.

Ca dao, tục ngữ Việt Nam thể loại văn học nhiều người ưa thích Có thể nói, thể loại yêu thích văn học dân gian Ca dao, tục ngữ sản phẩm kết tinh trí tuệ Việt Nam, tâm hồn Việt Nam, cốt cách Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc Ca dao, tục ngữ Việt Nam đượm màu sắc dân gian, thể tâm tư, tình cảm đông đảo quần chúng nhân dân lao động Việt Nam Nó đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn lao động sản xuất cha ông ta, tài sản vô quý giá dân tộc ta Trong trình tìm hiểu, ta thấy triết lý dân gian ca dao, tục ngữ có nhiều điểm tương đồng với triết học Triết lý triết học phản ánh giới quan nhân sinh quan chỉ có điều cấp độ phản ánh chúng khác Triết lý phản ánh giới quan, nhân sinh quan ở cấp độ kinh nghiệm, còn triết học phản ánh ở cấp độ lí luận Ca dao, tục ngữ Việt Nam chứa đựng nhiều triết lý sâu sắc như: triết lý vật, triết lý lẽ sống, cách đối nhân xử thế, triết lý mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội mà đặc biệt phải kể đến triết lý biện chứng Triết lý biện chứng sợi chỉ đỏ xuyên suốt đúc kết kinh nghiệm cha ông ta tự nhiên, xã hội người Do đó, việc tìm hiểu triết lý biện chứng ca dao, tục ngữ, thấy tương đồng khác biệt ca dao, tục ngữ triết học, từ vận dụng linh hoạt vào việc dạy học triết học sẽ mở hướng tích cực Đề tài bước đầu tìm hiểu “Triết lý biện chứng ca dao, tục ngữ Việt Nam việc vận dụng vào dạy - học Triết học” CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Ca dao, tục ngữ gì? Hiện chưa có khái niệm xác ca dao, tục ngữ bởi thực tế nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp việc phân biệt ca dao với dân ca, tục ngữ với thành ngữ Sự lúng túng vấn đề xảy ở hầu hết người, kể người giới nghiên cứu ngôn ngữ học Do vậy, ở đây, sẽ chỉ trình bày nét ca dao, tục ngữ phân biệt với dân ca, thành ngữ thông qua quan điểm nhà nghiên cứu 1.1.1 Ca dao Định nghĩa ca dao Dương Quảng Hàm đề cập “Việt Nam văn học sử yếu” với ý: “ca” - ca hát; “dao” - hát chương khúc “Ca dao hát ngắn lưu hành dân gian, thường tả tính tình, phong tục người bình dân Bởi ca dao gọi phong dao (phong: phong tục) Ca dao tục ngữ, tác giả ai; lúc ban đầu người có cảm xúc mà làm nên, người sau nhớ lấy mà truyền tụng mãi đến bây giờ.” [5, tr9-10] Trong “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan, năm 2003, Nxb Văn học, tác giả phân biệt ca dao dân ca đã cho rằng: Đứng mặt văn học mà nhận định, đã tước bỏ tiếng đệm, tiếng láy, câu láy ở dân ca thấy dân ca chẳng khác ca dao Do người ta nói: ca dao dân ca ranh giới không rõ ràng Ca dao có câu bốn năm chữ, sáu tám hay hai bẩy sáu tám, ngâm nguyên câu, không cần tiếng đệm người ta ngâm thơ vậy Còn dùng ca dao để hát ca dao sẽ biến thành dân ca, hát yêu cầu phải có khúc điệu vậy phải có thêm tiếng đệm Một ca dao để đọc không cần tiếng đệm, luyến láy nhạc điệu ca dao; còn ca dao dùng để hát, có thêm tiếng nhạc đệm, đưa sẽ thành dân ca Đơn giản hát trống quân phải có thêm tiếng đệm mới hát lên được: “Một đàn cò trắng (thời) bay tung Bên nam (thời) bên nữ ta hát lên!” Vậy ca dao loại thơ dân gian ngâm loại thơ khác xây dựng điệu ca dao Còn dân ca câu hát đã thành khúc điệu Dân ca hát có nhạc điệu định, ngả nhạc nhiều ở mặt hình thức, nên ca hát người ta gọi nhạc Nếu xét nguồn gốc phát sinh ca dao khác với dân ca hát lên hoàn cảnh định, nghề định Dân ca thường mang tính chất địa phương, không ca dao có tính địa phương nhất, dù nội dung ca dao có nói địa phương phổ biến rộng rãi, chẳng hạn: “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh” Hay ca dao “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc tranh họa đồ” nhân dân nhiều nơi biết ngâm nga Còn dân ca, hát đò đưa, hát giã gạo, hát phường vải Nghệ Tĩnh, hát xoan Phú Thọ, hát quan họ Bắc Ninh, hát chòi ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, hò Bình Trị Thiên, ca lý Nam Bộ… chỉ nhân dân ở địa phương mới ca Tuy vậy, dù ở thể loại có trường hợp đặc biệt: hát ru em, hát giao duyên, hát trống quân dân ca, phổ biến rộng rãi không khác ca dao Về nghệ thuật sử dụng ca dao phải kể đến trước tiên nghệ thuật vận dụng ngôn ngữ dân tộc Ngôn ngữ ca dao thứ ngôn ngữ nghệ thuật giản dị đẹp đẽ, sáng, xác đã gọt dũa, trau chuốt, chắt lọc qua hàng bao hệ Do vậy, câu ca dao đến với ngày đẹp nội dung lẫn hình thức, giúp cho việc biểu lộ giới tâm hồn đa dạng, phong phú sâu thẳm người Nội dung ca dao đã Vũ Ngọc Phan đề cập “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam”, 2003, là: “Về nội dung ca dao biểu đời sống tình cảm, đời sống vật chất người, ca dao còn phản ánh ý thức lao động sản xuất nhân dân Việt Nam tình hình xã hội thời xưa mặt kinh tế trị Bởi thế, người ta mới nói: nội dung ca dao chủ yếu trữ tình”[19, tr46] Như vậy ca dao văn vần nhân dân sáng tác tập thể, lưu truyền miệng phổ biến rộng rãi nhân dân, truyền từ hệ sang hệ khác Do vậy, câu ca dao đến với ngày đẹp nội dung lẫn hình thức, giúp cho việc biểu lộ giới tâm hồn đa dạng, phong phú sâu thẳm người 1.1.2 Tục ngữ Trong “Giáo trình Văn học dân gian” (2008) tác giả Phạm Thu Yến (chủ biên) có định nghĩa tục ngữ sau: “Tục ngữ thể loại văn học dân gian gồm câu nói ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh dễ nhớ, dễ truyền, có chức đúc kết kinh nghiệm, tri thức lâu đời nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội” [26, tr141] Có thể nói rằng, so sánh với thể loại văn học dân gian khác tục ngữ có nội dung phản ánh rộng lớn nhất, bao quát tự nhiên, xã hội người Tục ngữ có quan hệ với hầu hết thể loại văn học dân gian khác tục ngữ thành ngữ có mối quan hệ mật thiết dễ lẫn lộn cả, đã có nhiều ý kiến đưa để phân biệt tục ngữ thành ngữ: Việc phân biệt tục ngữ với thành ngữ Dương Quảng Hàm lần đặt qua “Việt Nam văn học sử yếu” (1943), với ý: “Một câu tục ngữ tự phải có ý nghĩa đầy đủ, hoặc khuyên răn hoặc chỉ bảo điều gì; còn thành ngữ chỉ lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn ý hoặc tả trạng thái cho có màu mè” [5, tr9] Trong “Tục ngữ dân ca Việt Nam” (1956), không tán thành với ý kiến Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan cho định nghĩa vậy không rõ, thế, tác dụng thành ngữ không khác tác dụng tục ngữ Theo ông, tục ngữ câu tự diễn trọn ý, nhận xét, kinh nghiệm, luân lí, công lí, có phê phán Còn thành ngữ phần câu sẵn có, phận câu mà nhiều người đã quen dùng, tự riêng không diễn ý trọn vẹn Về hình thức ngữ pháp, thành ngữ chỉ nhóm từ, chưa phải câu hoàn chỉnh; còn tục ngữ dù ngắn đến đâu câu hoàn chỉnh Bài viết “Về ranh giới tục ngữ thành ngữ” tác giả Nguyễn Văn Mệnh Tạp chí ngôn ngữ (số 3,1972) đã đưa ý kiến giải thích khác tục ngữ thành ngữ hai mặt nội dung hình thức Theo ông, xét nội dung, thành ngữ giới thiệu hình ảnh, tượng, trạng thái, tính cách, thái độ Còn tục ngữ khác hẳn, không dừng lại ở mức độ giới thiệu hình ảnh, tượng… thành ngữ, mà đến nhận định cụ thể, kết luận chắn, kinh nghiệm sâu sắc, lời khuyên răn, học tư tưởng, đạo đức… Có thể nói nội dung thành ngữ mang tính chất tượng, còn nội dung tục ngữ nói chung mang tính quy luật Cũng theo ông, mặt hình thức ngữ pháp, nói chung thành ngữ chỉ cụm từ, chưa phải câu hoàn chỉnh Tục ngữ khác hẳn, tục ngữ tối thiểu câu Tác giả Cù Đình Tú viết “Góp ý kiến vê phân biệt thành ngữ tục ngữ” Tạp chí ngôn ngữ (số 1, 1973), đã chỉ dẫn chứng cụ thể chứng tỏ cách phân biệt tục ngữ thành ngữ dựa vào mặt nội dung hình thức tác giả Nguyễn Văn Mệnh chưa thỏa đáng Dựa thành tựu ngôn ngữ học đại, ông đã chỉ khác thành ngữ tục ngữ khác chức Ông viết: “Thành ngữ đơn vị có sẵn, mang chức định danh, nói khác dùng để gọi tên vật, tính chất, hành động Về mặt mà nói, thành ngữ đơn vị tương đương từ” [25, tr40], còn “Tục ngữ, đứng mặt ngôn ngữ học có chức khác hẳn so với thành ngữ Tục ngữ sáng tạo khác dân gian ca dao, truyện cổ tích thông báo Nó thông báo nhận định, kết luận phương diện giới khách quan Do vậy, câu tục ngữ đọc lên câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn ý tưởng” [25, tr41] Trong “Tục ngữ Việt Nam” (1975) tác giả Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri đưa tiêu chí mới để phân biệt: “Cần phải xét thành ngữ tục ngữ chỉ hai tượng ngôn ngữ khác nhau, mà chủ yếu tượng ngôn ngữ tượng ý thức xã hội Cho nên, tiêu chí gốc mà thấy cần phải dựa vào để tìm phân biệt thành ngữ tục ngữ tiêu chí nhận thức luận Với tiêu chí đó, xem xét tục ngữ chủ yếu tượng ý thức xã hội, còn thành ngữ chủ yếu tượng ngôn ngữ Cùng với tiêu chí đó, khác nội dung thành ngữ tục ngữ sẽ phát khác nội dung hai hình thức tư khác nhau, khái niệm phán đoán” [4, tr27, 28] “Nội dung thành ngữ nội dung khái niệm Còn nội dung tục ngữ nội dung phán đoán; quan hệ thành ngữ tục ngữ quan hệ hình thức khái niệm phán đoán” [ 4, tr70] Có thể thấy rằng, nay, có bốn quan niệm đã đưa việc phân định tục ngữ thành ngữ Đó là: quan niệm dựa nội dung, quan niệm dựa chức năng, quan niệm dựa hình thức ngữ pháp, quan niệm dựa tiêu chí nhận thức luận Căn cứ vào điểm khác thành ngữ tục ngữ, nhà nghiên cứu đã phân chia khối lượng lớn câu tục ngữ hay thành ngữ cách chắn Tuy nhiên, ngữ liệu chắn thành ngữ hoặc tục ngữ còn ngữ liệu xếp vào loại cho thỏa đáng, bởi xét mặt thành ngữ xét mặt khác lại xem tục ngữ Do vậy, bốn cách phân chia nêu chỉ mang tính chất tương đối Khoa học biện chứng đã chứng minh, vật, tượng vận động tồn giới thực khách quan có mối quan hệ biện chứng với nhau, đường ranh giới tuyệt đối vật với vật khác Tiến sĩ Viện ngôn ngữ học, Nguyễn Thị Trung Thành viết “Cái khó việc phân biệt thành ngữ tục ngữ” in Tạp chí Ngôn ngữ đời sống (số 9, 2009) đã khẳng định: “Thành ngữ tục ngữ có mối quan hệ gần gũi với nhau, có chuyển hóa trình sử dụng, có biến đổi với phát triển xã hội Vì vậy, nghiên cứu thành ngữ, nhà ngôn ngữ học không đề cập đến tục ngữ, ngược lại… Đôi khi, để tránh phải đụng chạm đến khái niệm, trước phát ngôn đơn vị có sẵn mà tục ngữ hay thành ngữ, người sử dụng thường nói cách chung chung rằng: “dân gian có câu”, “người xưa nói”, “ông cha ta có câu”… Điều lần khẳng định: việc xếp loại phận đơn vị có sẵn - phận nằm ở vị trí trung gian thành ngữ tục ngữ - công việc khó khăn”[22, tr11] Vì lí trên, để đảm bảo tính xác, khoa học, tất câu tục ngữ chọn trích dẫn đề tài nằm phạm vi còn nhiều tranh cãi Tục ngữ kinh nghiệm vô quý giá, “bộ bách khoa toàn thư” mà nhân dân lao động đã sáng tạo, lưu truyền, gìn giữ suốt tiến trình lịch sử ngàn năm lâu dài dân tộc, nhận định sau kinh nghiệm người ta lao động, sản xuất, sống gia đình xã hội Nội dung vừa phong phú, vừa vững chắc, đã đúc kết qua nhiều hệ  Về khác ca dao với tục ngữ thì: “Sự khác tục ngữ ca dao nhìn chung dễ phân biệt Tục ngữ có chức đúc kết, truyền bá kinh nghiệm, nhằm nêu lên nhận xét khách quan Còn ca dao thể loại có chất trữ tình, thiên bộc lộ tình cảm, phô diễn giới tâm hồn người.”[26, tr146] Tục ngữ ca dao khác ở chỗ tục ngữ thiên lí trí (nội dung triết lí dân gian), ca dao thiên tình cảm (nội dung trữ tình dân gian) Nhưng hai thể loại trường hợp xâm nhập vào Khi câu tục ngữ có thêm yếu tố cảm xúc, có thêm tiếng đệm trở thành khúc điệu tục ngữ đã tiếp cận với ca dao Chẳng hạn: câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” Chuyển thành câu ca dao: “Ai đừng chóng chầy, Có công mài sắt có ngày nên kim” Trong kho tàng văn học Việt Nam, tục ngữ, ca dao viên ngọc quý Nó quý ở chỗ trình phát triển văn học Việt Nam từ xưa đến nay, luôn giữ vai trò quan trọng việc hình thành phát triển tiếng nói dân tộc, phản ánh sinh hoạt nhân dân, biểu nhận xét, ý nghĩ nhân dân công đấu tranh thiên nhiên, đấu tranh xã hội, xây dựng đất nước Trong trình phát triển xã hội, ca dao, tục ngữ sẽ tiếp tục bộc lộ giá trị mình, ngày thâm nhập cách sâu rộng vào đời sống xã hội, tô thắm sống người 1.2 Triết lý biện chứng Tư tưởng biện chứng có từ sớm, hòa phát triển văn hóa loài người ở phương Đông phương Tây, biểu với nhiều hình thức phong phú Đó nhìn nhận vật, tượng trạng thái vận động phát triển; mối liên hệ, tác động với vật, tượng khác; thống mâu thuẫn mặt đối lập tồn vật, tượng; ở thừa nhận chỉnh thể lúc vừa lại vừa nó… Ngay từ khoảng kỉ VI - V trCN, Hêraclit - nhà triết học tiếng Hy Lạp cổ đại đã thể tư tưởng biện chứng mình: Thứ nhất: Tư tưởng vận động, biến đổi của giới Theo ông, vật, tượng nằm xu hướng chung vận động, phát triển; vật, tượng đứng im, bất biến “Tất vận động, tồn mà lại cố định” [23, tr103] “Trong thời điểm, vật vừa vừa khác” [23, tr103] “Không tắm hai lần dòng sông” [23, tr104] Thứ hai: Tư tưởng mâu thuẫn vật, tượng “Cùng chúng ta: sống chết, thức ngủ, trẻ già Vì biến đổi mà kia, ngược lại, biến đổi này” [23, tr104] “Cái lạnh nóng lên, nóng lạnh đi” [23, tr104] “Mệt mỏi làm cho nghỉ ngơi thú vị hơn” [23, tr104] “Sống chết, chết sống, chúng sống nhờ chết, chúng chết cho sống”[23, tr104] Ở phương Đông, khoảng thời gian đó, Lão Tử - nhà triết học tiếng Trung Quốc thể tư tưởng biện chứng mình: Thứ nhất: Quan điểm luật quân bình quan điểm luật phản phục Luật quân bình giữ cho vận hành vạn vật cân bằng, không thái quá, không bất cập: “Cái khuyết tròn đầy, cong thẳng, cũ sẽ lại mới” [23, tr48] “Đạo trời giống buộc dây cung vào cung chăng? Dây cung ở cao lại hạ xuống, ở thấp đưa lên, dài bỏ bớt đi, ngắn thêm vào Đạo trời bớt chỗ thừa, bù chỗ thiếu” [23, tr48] Luật phản phục nói lên tính tuần hoàn, tính chu kì trình biến dịch vạn vật: “Trù vật vân vân, phục quy kì căn” (vạn vật phồn thịnh trở gốc nó) [23, tr49] Thứ hai: Tư tưởng thống nhất biện chứng mặt đối lập “Có không sinh lẫn nhau, dễ khó tạo nên nhau, ngắn dài làm rõ nhau, cao thấp tựa vào nhau, trước sau theo nhau” [23, tr49] “Ai cho đẹp đẹp mà sinh quan niềm xấu, cho điều thiện thiện mà sinh quan niệm ác” [23, tr49] Ca dao, tục ngữ Việt Nam thể rõ tư tưởng biện chứng Chỉ có điều tư tưởng biện chứng thành hệ thống với nguyên lý, quy luật mà khái quát ngẫu nhiên, bề thông qua đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn trình lao động, sản xuấ t Và ta gọ i nhữ ng triế t lý biệ n chứ ng Chẳng hạn thể vận động, biến đổi của vật, tượng, có câu: “Tre già, măng mọc” “Người có lúc vinh, lúc nhục Nước có lúc đục, lúc trong” Thể thống nhất mâu thuẫn mặt đối lập tồn vật, tượng: “Thớt mòn, thớt mòn” “Đượ c mù a mua, thua mù a bá n” Có thể nói, phát triển tư nhân loại hoàn toàn không phụ thuộc vào vị trí địa lí Cùng thể tư tưởng, cách biểu đạt ở nơi hoặc nơi khác khác chúng lại có điểm tương đồng Chính điều đã tạo nên gặp gỡ tư tưởng quốc gia, dân tộc ở vùng miền khác giới Đó biểu tính thống tính đa dạng phát triển tư nhân loại, văn hóa loài người Khi nói Ca dao, tục ngữ Việt Nam chứa đựng triết lý biện chứng “triết lý biện chứng” hiểu gì? Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Khoa học – Xã hội – Nhân văn – Viện Ngôn ngữ (Nxb Từ điển Bách Khoa, 2007), triết lý hiểu theo hai nghĩa: Khi “triết lý” danh từ hiểu là: Ý niệm nhân loại đã tự ý thức đời sống lên chỗ thích hợp Triết lý giá trị khác, phải biến đổi theo hoàn cảnh xã hội, theo phương tiện sinh hoạt người Khi “triết lý” động từ hiểu là: tỏ ý niệm riêng việc VD: Thôi đừng triết lý 10 tưởng không phần sâu sắc mặt nhân sinh quan hoặc mặt phương pháp luận giới quan”[21, tr56,57] Như vậy, theo Hồ Sỹ Quý tư tưởng chứa đựng thành ngữ, tục ngữ hoặc khái quát đơn lẻ tương tự vậy chỉ triết lý chứ triết học Vậy, triết lý gì? Ông viết: “Mặc dù ở nước ta có số người dịch philosophy triết lý tiếng Việt, biết triết lý triết học khái niệm khác nhau, dùng để biểu đạt, phản ánh đối tượng khác Nếu đời sống xã hội, thuật ngữ triết học chỉ sử dụng danh từ sử dụng tính từ, triết lý thường xuyên sử dụng với ba tư cách danh từ, tính từ động từ Về đại thể, triết lý có thể nên được hiểu tư tưởng, quan điểm hay quan niệm… mang tính khái quát cao; được phản ánh cách cô đúc dạng mệnh đề hoặc phán đoán thường trau chuốt mặt ngôn ngữ; được sử dụng đời sống xã hội với tính cách định hướng cho hoạt động của người mặt giới quan, phương pháp luận hoặc nhân sinh quan.” [21, tr57] Theo ông, bàn luận giá trị triết lý nói chung, triết lý dân gian nói riêng, người ta dễ dàng nhận điểm hạn chế triết lý so sánh với triết học: “Nếu đem so sánh với triết học triết lý ở trình độ thấp tính hệ thống, độ toàn vẹn khả quán việc giải vấn đề mối quan hệ tồn tư Nói cách khác, tất đa số trường hợp, triết lý thường thiếu chặt chẽ hơn, phiến diện có khả chứa đựng mâu thuẫn so với triết học”[21, tr57] Trong viết “Giá trị bền vững của triết lý dân gian toàn cầu hóa” tác giả Tô Duy Hợp tham gia hội thảo quốc tế “Toàn cầu hóa: Những vấn đề triết học ở châu Á - Thái Bình Dương” Viện Triết học tổ chức Hà Nội, tháng 11 năm 2005, tác giả đã nêu cách hiểu triết lý nói chung, triết lý dân gian nói riêng: “Triết lý triết học phạm trù, giới quan nhân sinh quan Nhưng triết lý giới quan kinh nghiệm khác với triết học = giới quan lý luận”, còn “Triết lý dân 36 gian loại hình triết lý mang tính dân gian Triết lý dân gian tinh hoa văn hoá dân gian” Tác giả chỉ đặc trưng tính dân gian triết lý dân gian là: - Kinh nghiệm tập thể, - Sáng tác tập thể, - Truyền miệng phương thức chủ yếu di truyền văn hóa, - Có truyền thống lịch sử lâu đời Tác giả cho rằng, thành ngữ, tục ngữ văn học dân gian thể đậm nét tinh thần triết lý dân gian Cần lưu ý rằng, bản tính hay bản chất kinh nghiệm của triết lý dân gian có tính mặt Một mặt, bộc lộ tương quan với tính hay chất lý luận triết học; mặt khác, tương quan với tính hay chất thực nghiệm khoa học cụ thể, triết lý dân gian tổng kết kinh nghiệm thông thường, khác với kinh nghiệm khoa học = đúc kết thực nghiệm chuyên môn hoá Ngoài ra, khẳng định về giá trị, tính độc lập triết lý nói chung, Hồ Sĩ Quý còn đặc biệt nhấn mạnh: “Triết lý với tính cách định hướng cho hành động khái quát thường không chịu ràng buộc hay quy định hệ thống tư tưởng Trong thành phần triết lý, khái niệm quan điểm không bắt buộc phải tuân theo học thuyết hay hệ tư tưởng Thật khó bắt bẻ khái niệm triết lý xem khái niệm có phù hợp với học thuyết cụ thể hay không”[21, 57] Từ quan điểm khẳng định triết lý dân gian triết học lại có mối quan hệ gần gũi với triết học Triết lý triết học phản ánh giới quan, nhân sinh quan Chỉ có điều, triết lý phản ánh giới quan, nhân sinh quan ở cấp độ kinh nghiệm, còn triết học phản ánh ở cấp độ lí luận Giá trị triết lý nói chung, triết lý dân gian nói riêng đã kiểm nghiệm sức sống lâu bền Và ngày nay, giá trị đã khoa học thừa nhận Trong hoàn cảnh phù hợp triết lý nói chung, triết lý dân gian nói riêng lại có vai trò vô quan trọng, thúc đẩy trình nhận 37 thức người: đơn giản hóa tri thức trừu tượng: “dân gian hoá bác học” và“dân gian hoá khoa học” Ngoài ra, số trường hợp cụ thể, giá trị triết lý dân gian sẽ xóa nhòa ranh giới triết lý dân gian triết học: “Trong ứng dụng vào đời sống, trình độ khác triết lý so với triết học tính hệ thống, độ toàn vẹn khả quán… thể tính khác biệt việc thực chức xã hội chúng thể khiếm khuyết hạn chế Nếu cân đo sức mạnh tư tưởng hiệu xã hội thực tế chúng số trường hợp thật khó mà biết phiến diện phiến diện - hạn chế nào”[21, tr57] Thật vậy, muốn nói đến tình cảm thương nhớ, kính trọng người đối với cha mẹ triết học nào, tư tưởng nào, hay lí thuyết thể sâu sắc, thấm thía, có sức cảm hóa sức lay động lòng người ca dao, tục ngữ: - “Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ, ruột đau chín chiều” - “Mỗi đêm thắp đèn trời Cầu cho cha mẹ sống đời với con” Từ phân tích trên, khẳng định rằng, ca dao, tục ngữ Việt Nam triết học lại có mối quan hệ gần gũi với triết học Có thể nói, ca dao, tục ngữ Việt Nam kho tàng kinh nghiệm vũ trụ nhân sinh, giúp cho nhân dân “có tri thức thông thường để làm ăn cư xử ở đời” Trong sống “Tục ngữ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, lời ăn tiếng nói nhân dân, đặc biệt xuất ngôn ngữ người trải Càng qua nhiều trải nghiệm đời, người ta tìm thấy ở tục ngữ lí thứ tư logic sắc sảo diễn tả cách ngắn gọn, có tính chất nghệ thuật, có sức thuyết phục nhất.” [26, tr144] Trong “Việt Nam văn học sử yếu”, Dương Quảng Hàm đã nhận xét: “Các câu tục ngữ kinh nghiệm cố nhân đã chung đúc lại, nhờ mà người dân vô học có tri thức thông thường để làm ăn cư xử ở đời…”[6, tr 6, 7] 38 Tục ngữ không khái quát quy luật tự nhiên xã hội cách trừu tượng, khô khan mà chúng đến với lí trí người nghe qua hình tượng nghệ thuật, lối nói nghệ thuật Hơn “Tục ngữ cẩm nang đa nhân dân lao động tri thức dân gian quý báu muôn mặt đời Nó kinh nghiệm kinh nghiệm cá nhân mà mang sức mạnh, bề dày truyền thống văn hóa - lịch sử dân tộc chiều rộng không gian vùng, miền đất nước nên tục ngữ có sức mạnh thuyết phục lớn lao” [26, tr143] Phạm Thế Ngũ “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” đã ghi: “Tục ngữ kho tàng kinh nghiệm hiểu biết người xưa vũ trụ nhân sinh Có thể nói sách khôn mở ngỏ lưu truyền giới bình dân từ xưa đến nay” [16 - tr 22, 23] Qua trình sưu tầm nghiên cứu đặc điểm ca dao, tục ngữ, dễ thấy rằng, nội dung ca dao, tục ngữ có chứa đựng yếu tố triết học Mặc dù chưa thể cách đầy đủ chặt chẽ quy luật, nguyên lý, phạm trù song đã thể phần cách nội dung tục ngữ, ca dao Chẳng hạn, mặt giới quan, ca dao, tục ngữ Việt nam phản ánh nhận thức có tính vật tự phát, thừa nhận tồn tại, vận động khách quan giới vật chất: - “Trăng đến rằm trăng tròn, Sao đến tối mọc” - “Còn da lông mọc, chồi nảy cây” - “Non cao đắp mà cao, Sông sâu bới, đào mà sâu? Nước non nước non trời, Ai phân được nước, dời được non” Qua khẳng định tồn vận động vật, tượng tuân theo quy luật khách quan vốn có nó, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người 39 Ca dao, tục ngữ còn thể tư tưởng vật thông qua việc phản đối chuyện mê tín, dị đoan người làm nghề đó: - “Thầy bói nói dựa” - “Xem bói ma, quét nhà rác” - “Tiền buộc dải yếm bo bo, Trao cho thầy bói đâm lo vào mình” Đặc biệt, tư tưởng vật còn thể rõ quan niệm nhân dân đời sống, xã hội: - “Có thực vực được đạo” - “Phú quý sinh lễ nghĩa” - “No nên bụt, đói ma” “Thực”, “phú quý” xem thuộc lĩnh vực vật chất, nằm tồn xã hội; “đạo”, “lễ nghĩa” xem thuộc lĩnh vực tinh thần, nằm ý thức xã hội Suy “thực” vực “đạo”, “phú quý” sinh “lễ nghĩa” “vật chất định ý thức”, “tồn xã hội định ý thức xã hội” Trong quan hệ vật chất ý thức, ca dao, tục ngữ thường gắn vật chất với giá trị: “tiền, địa vị” khẳng định tư tưởng vật chất có vai trò định ý thức cách rõ nét: - “Cha đời áo rách này, Mất chúng, mất bạn mày, áo ơi!” - “Thế gian chuộng của, chuộng công, Nào có chuộng người không bao giờ” - “Lúc khó chẳng nhìn, Đến đỗ trạng chín nghìn anh em” - “Khi vui vỗ tay vào, Đến hoạn nạn thấy ai” - “Khôn tiên, không tiền dại” - “Có tiền, mua tiên được, 40 Không tiền mua lược không” - “Vai mang túi bạc kè kè, Nói quấy nói quá, người nghe ầm ầm” - “Trong lưng chẳng có đồng, Lời nói rồng chẳng nghe” - “Tiền của chúa muôn đời, Người ta khách vãng lai thì” Khẳng định vai trò vật chất, đồng tiền ca dao, tục ngữ nói lên mặt trái Chính giá trị vật chất, việc đề cao giá trị đồng tiền đã làm cho quan hệ người với người xã hội thay đổi - “Tiền bạc trước, mực thước sau” - “Chị có quan tiền dài, Có bị gạo nặng, coi gì?” - “Có tiền, vợ vợ chồng chồng, Không tiền, chồng Đông, vợ Đoài” Vì cho nên, mặc dù đề cao đồng tiền ca dao, tục ngữ không tuyệt đối hóa mà cho giá trị tài năng, đạo đức người mới đáng trân trọng, mới lâu bền - “Tham vàng bỏ đống gạch đầy, Vàng ăn hết, gạch xây nên thành” - “Cậy tài, cậy khéo, khoe khôn Đừng cậy có của đa ngôn nhời Của mặc của em Đừng cậy có của, coi người mà khinh” - “Tiền gạch, ngãi vàng” Khẳng định vật chất định ý thức, ca dao, tục ngữ khẳng định tính độc lập tương đối tác động trở lại ý thức đối với vật chất: - “Thương củ ấu tròn, 41 Không thương quả bồ vuông” - “Khi vui non nước vui Khi buồn, sáo thổi kèn đôi buồn” - “Lòng ta, ta đã rồi, Nào giục đứng giục ngồi mà nao” - “Không bột mà gột nên hồ Tay không mà nổi đồ ngoan” Tuy nhiên, tượng ý thức xã hội, giai đoạn lịch sử, ca dao, tục ngữ có lúc phản ánh quan niệm tâm nhận thức người còn hạn chế, chưa lý giải tượng tự nhiên xã hội nên nhân dân thường đổ lỗi cho “số trời”: - “Tốt số cố làm” - “Trời cho lo làm” - “Tốt số khôn” - “Tử sinh hữu mệnh, phú quý thiên” - “Trăm đường tránh chẳng khỏi số” - “Giàu phận, khó duyên” - “Số giàu tay trắng giàu, Số nghèo chín đụng mười trâu nghèo” - “Số phận lao đao, phải chịu vậy” Ngoài tư tưởng tâm còn thể ở quan niệm: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” Câu tục ngữ khẳng định tính cách người hình thành thông qua trình hoạt động giao tiếp mà trời sinh Trời coi lực lượng siêu nhiên thật Hạn chế có lẽ bị quy định bởi yếu tố lịch sử bởi ở thời điểm đó, người ta chưa có đủ kiến thức để giải thích tượng tự nhiên tượng thuộc thân người 42 Như vậy, thấy rằng: Ca dao, tục ngữ Việt Nam chứa đựng yếu tố triết học Ca dao, tục ngữ triết học nhân dân lao động Việt Nam Ca dao, tục ngữ Việt Nam đã thể quan niệm giới, quan niệm vật, tư tưởng biện chứng, tư tưởng người sống người… cách hết sức giản dị, mang nét đặc thù, thể sắc văn hóa Việt Nam 3.2 Vận dụng ca dao, tục ngữ Việt Nam dạy - học triết học Ca dao, tục ngữ Việt Nam triết học hai tượng ý thức xã hội khác Ca dao, tục ngữ Việt Nam triết học thấy ca dao, tục ngữ Việt Nam triết học có điểm tương đồng Cho nên việc vận dụng ca dao, tục ngữ học tập giảng dạy triết học việc làm thiết thực, có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn Như đã phân tích ở trên, ca dao, tục ngữ Việt Nam thấm đượm triết lý biện chứng Do đó, thấy, nội dung tri thức ca dao, tục ngữ có điểm gần gũi với tri thức triết học phần Phép biện chứng vật Phép biện chứng vật khoa học mối liên hệ phổ biến phát triển, quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Cho nên việc vận dụng ca dao, tục ngữ Việt Nam dạy học triết học Mác - Lênin phần Phép biện chứng vật gợi hướng hết sức khả quan, giúp nâng cao hiệu học tập giảng dạy môn triết học Mác - Lênin nói chung Triết học Mác - Lênin khoa học trừu tượng, mang tính lý luận Ca dao, tục ngữ Việt Nam tri thức kinh nghiệm, mang tính triết lý, trau chuốt mặt nội dung, sinh động mà truyền cảm, dễ vào lòng người Do vận dụng ca dao, tục ngữ Việt Nam vào học tập giảng dạy triết học nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng đơn giản hóa trừu tượng, làm cho nội dung kiến thức triết học truyền đạt đến người học trở nên nhẹ nhàng, dễ nhớ, dễ hiểu nhiều; giúp cho người Việt Nam lĩnh hội tri thức triết học trừu tượng tâm hồn người Việt, mang sắc văn hóa 43 Việt Nam Từ làm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác người học, giúp nâng cao chất lượng giáo dục Ca dao, số câu ca dao, tục ngữ không khỏi có điểm không còn phù hợp với quan niệm ngày Do đó, vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy chỉ ý đến yếu tố triết học ca dao tục ngữ tục ngữ đúc kết thực tiễn lao động, từ việc nghiên cứu tự nhiên xã hội cha ông ta từ xa xưa Chính vậy, nội dung tư tưởng chủ yếu Và chỉ sử dụng ca dao, tục ngữ trường hợp mà ở ca dao tục ngữ phát huy hiệu cao nhất, diễn đạt cách tốt tri thức triết học Ở đây, vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy triết học ta chỉ xem ca dao, tục ngữ phương tiện phụ, đòi hỏi phải kết hợp với phương pháp phương tiện khác cho phù hợp tạo hiệu tốt Vì tri thức ca dao, tục ngữ chỉ tri thức kinh nghiệm, khái quát ngẫu nhiên, bề nên vận dụng vào giảng dạy triết học sẽ không tránh khỏi hạn chế định Do vậy ta không nên lạm dụng ca dao, tục ngữ mà ta chỉ xem ca dao, tục ngữ công cụ làm cho học, giảng trở nên sinh động hơn, uyển chuyển gần gũi Một số hình thức vận dụng ca dao, tục ngữ dạy - học triết học: 3.2.1 Đặt vấn đề để giang dạy tri thức triết học mới Việc đặt vấn đề giảng dạy tri thức mới có vai trò quan trọng, có tác động lớn tới trình nhận thức người học Việc người dạy đặt vấn đề cách nhẹ nhàng, đơn giản, vừa gợi mở tìm tòi hứng thú người học, vừa phát huy vốn kiến thức sẵn có người học sẽ làm cho người học có hứng khởi lĩnh hội tri thức mới Triết học khoa học trừu tượng nên dùng ca dao, tục ngữ để đặt vấn đề sẽ làm cho người học có tâm nhẹ nhàng để tham gia tích cực vào tổ chức, điều khiển người dạy, làm cho kiến thức môn học trở nên gần gũi với đời sống người học, huy động vốn hiểu biết tạo điều kiện thuận lợi cho người 44 học tiếp cận vấn đề mới, góp phần nâng cao hứng thú học tập kích thích tính tích cực nhận thức người học trình lĩnh hội tri thức mới VD: Khi dạy cặp phạm trù Bản chất Hiện tượng, sáu cặp phạm trù Phép biện chứng vật, giáo viên khéo léo đề xuất nhiệm vụ học tập cách đặt vấn đề sau: Trong sống, thường xuyên bắt gặp khái niệm như: chất, tượng Mối quan hệ hai khái niện phản ánh số câu ca dao như: - “Người khôn tiếng nói Chuông kêu đánh bên thành kêu” - “Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết, đẹp người” Vậy mối quan hệ chất tượng triết học có đặc điểm gì? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu cặp phạm trù Bản chất Hiện tượng, sáu cặp phạm trù Phép biện chứng vật Khi chọn ca dao tục ngữ để đặt vấn đề cần ý lựa chọn câu có nội dung sát với học, có liên quan chặt chẽ với hiểu biết người học để từ kích thích trình nhận thức tích cực việc tiếp cận tri thức mới Lưu ý, sử dụng ca dao, tục ngữ: không nên phân tích sâu ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ bởi ca dao, tục ngữ triết lý dân gian, chỉ chứa đựng yếu tố triết học còn nội dung dùng để diễn đạt chuẩn xác cách tuyệt đối tri thức triết học 3.2.2 Tổ chức, điều khiển người học lĩnh hội tri thức triết học mới thông qua ca dao, tục ngữ Trong việc giảng dạy tri thức mới nói chung có nhiều phương pháp, phương tiện khác Vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy đơn vị tri thức mới ở môn triết học vậy Ở đây, chỉ xem ca dao, tục ngữ phương tiện hỗ trợ cho việc giảng dạy chứ không coi việc sử dụng ca dao, tục ngữ phương pháp Nghĩa là, để giảng dạy đơn vị kiến thức mới, phải kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp, phương tiện khác cho phù hợp với đối tượng người học điều kiện sở vật chất phục vụ cho trình dạy học 45 VD: Khi dạy mối quan hệ biện chứng bản chất tượng, đưa bốn câu: (1) Khôn ngoan nét mặt, Què quặt chân tay (2) Nứa trôi sông chẳng giập gãy Gái chồng rẫy chẳng chứng tật (3) Khác lọ nước (4) Bề thơn thớt nói cười Mà nham hiểm giết người không dao Sau chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận chỉ nội dung nói đến câu đâu chất, đâu tượng chỉ rõ mối quan hệ chất tượng nói đến câu gì? Gọi đại diện nhóm trình bày nội dung sau giáo viên sẽ tổng hợp ý kiến tổ chức người học rút kết luận tương ứng câu, là: Thứ nhất: Bản chất bộc lộ thông qua tượng, tượng phản ánh chất Thứ hai: Thông qua tượng kết luận chất Thứ ba: Hiện tượng khác chất chỉ Thứ tư: Hiện tượng xuyên tạc chất Khôn ngoan nét mặt, Què quặt chân tay Bản chất bộc lộ thông qua tượng, tượng phản ánh chất Nứa trôi song chẳng giập gãy Gái chồng rẫy chẳng chứng tật Thông qua tượng kết luận chất Hiện tượng khác Khác lọ nước chất chỉ Bề thơn thớt nói cười Mà nham hiểm giết người không dao Hiện tượng xuyên tạc chất Từ mở đầu này, giáo viên kết hợp linh hoạt phương pháp, phương tiện, tổ chức, hướng dẫn người học vào làm rõ kiến thức cách hiệu 46 3.2.3 Tổ chức, điều khiển người học củng cố tri thức triết học thông qua ca dao, tục ngữ Để người học lưu giữ điều lĩnh hội đầy đủ, xác bền vững cần tái nhanh chóng, giáo viên phải hướng dẫn cho người học biện pháp ôn tập tích cực, thường xuyên, vận dụng tri thức để giải nhiệm vụ thực tiễn cách ôn tập, khái quát hóa, thiết lập hệ thống khái niệm, định luật, học thuyết Nhằm giúp việc ôn tập, tái kiến thức ở người học diễn hiệu quả, giúp người học sử dụng nhiều hình thức ôn tập khác Trong sử dụng ca dao, tục ngữ sẽ làm cho việc ôn tập, tái kiến thức dễ dàng bởi ca dao, tục ngữ Việt Nam vừa cô đọng, xúc tích, dễ hiểu, dễ nhớ, vừa mang tính triết lý cao, có mối quan hệ với triết học, chứa đựng yếu tố triết học, lại trau chuốt mặt ngôn ngữ, dễ vào lòng người VD: Khi ôn tập, người học nhớ nội dung thông qua việc nhớ nội dung câu ca dao, tục ngữ tương ứng Ca dao, tục ngữ sử dụng hình ảnh cụ thể mà độc đáo sáng tạo, cách gieo vần phong phú sẽ giúp người học nhớ lâu Từ người học tái vấn đề, tái kiến thức cách tự nhiên thông qua việc nhớ câu ca dao, tục ngữ Chẳng hạn, ôn tập cặp phạm trù chất tượng, từ việc nhớ câu: “Miệng thơn thớt nói cười Mà nham hiểm giết người không dao” Chúng ta nhớ nội dung kiến thức bài, “hiện tượng phản ánh xuyên tạc bản chất” cách tự nhiên Chúng ta dễ thấy rằng, khả ghi nhớ người hình ảnh, âm thanh, mùi vị, hát, thơ có vần điệu dễ dàng nhiều việc ghi nhớ lập luận, đoạn văn, chuỗi số, công thức… Chẳng hạn: Công thức tính diện tích hình là: S= ½ (a+b)h Tức là: Diện tích hình tính phần hai tích độ dài đường cao nhân với tổng độ dài hai đáy 47 Thực tế công thức quên nhanh chóng, chuyển công thức thành: Muốn tính diện tích hình thanh, đáy lớn đáy nhỏ ta đem cộng vào Cộng vào nhân với chiều cao, chia đôi lấy nửa không không nhớ Hoặc như, hát mặc dù dài chỉ cần nghe bốn đến năm lượt thậm chí còn đã thuộc hát tương đối lời nhạc Thậm chí có hát từ thủa học lớp mẫu giáo còn nhớ Thế có học thầy cô nói nhiều lần, lại học thời gian dài ta lại quên Từ hai ví dụ trên, dễ dàng hiểu vai trò, ý nghĩa việc vận dụng ca dao tục ngữ giảng dạy, giúp học sinh ôn tập, củng cố tri thức, đặc biệt tri thức mang tính lí luận triết học Để củng cố tri thức, không chỉ tiến hành ôn tập mà còn thông qua việc vận dụng tri thức để giải vấn đề học tập Trong trình học tập, học sinh phải chuyển hóa tri thức thành kĩ năng, kĩ xảo mới vận dụng điều đã học vào thực tiễn Biện pháp rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thể ở mức độ khác Trong trình cần ý uốn nắn sai lệch, thiếu xác việc hiểu tri thức lí thuyết Những hình thức vận dụng đưa chỉ mang tính chất mô phỏng, còn thực tế giảng dạy triết học ta chỉ xem ca dao, tục ngữ phương tiện phụ, không dùng phương tiện hay phương pháp để giảng dạy đơn vị kiến thức Để truyền tải nội dung kiến thức đến người học cách xác, khoa học ta phải dùng phương pháp môn - phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học Còn ca dao, tục ngữ chỉ phương tiện bổ trợ vào phương pháp giảng dạy chủ yếu KẾT LUẬN Từ phân tích ở trên, khẳng định rằng, ca dao, tục ngữ Việt Nam triết lý dân gian thấm đượm yếu tố triết học, đặc biệt triết lý biện chứng Triết lý biện chứng ca dao, tục ngữ Việt Nam hiểu 48 là: ý niệm của cha ông ta quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội tư duy, được rút thông qua thực tiễn trình lao động sản xuất Ý niệm được thay đổi với thay đổi của hoàn cảnh xã hội, phương tiện sinh hoạt của người Triết lý biện chứng ca dao, tục ngữ Việt Nam thể ở: Một là, triết lý vận động, biến đổi vật, tượng Hai là, triết lý mối liên hệ vật, tượng Ba là, triết lý mâu thuẫn vật, tượng Bốn là, triết lý tính quy luật tồn phát triển vật, tượng Nhận thức rõ tương đồng khác biệt ca dao, tục ngữ Việt Nam triết học, từ vận dụng ca dao, tục ngữ vào trình học tập giảng dạy triết học sẽ giúp cho người Việt Nam lĩnh hội tri thức triết học tâm hồn Việt Nam, mang sắc văn hóa Việt Nam Đồng thời khẳng định tư dân tộc Việt Nam, văn hóa Việt Nam phận hòa phát triển tư nhân loại, văn hóa loài người Tuy nhiên, để đạt kết cao trình giảng dạy tùy vào đặc điểm môn học, học, tùy thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý đối tượng người học mà vận dụng nhiều phương pháp, phương tiện khác cho phù hợp Và vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy triết học chỉ xem ca dao, tục ngữ phương tiện phụ không nên lạm dụng Chúng ta chỉ sử dụng trường hợp mà ở ca dao tục ngữ phát huy hiệu cao nhất, diễn đạt cách tốt tri thức triết học Còn giảng dạy triết học cách khoa học, hiệu quả, ta phải dùng phương pháp môn - phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học Bên cạnh điểm hạn chế tránh khỏi, khẳng định việc vận dụng ca dao, tục ngữ vào dạy - học triết học việc làm thiết thực, có ý 49 nghĩa lớn Nó mở hướng mới việc học tập giảng dạy môn học mang tính chất lý luận triết học Đây hướng hết sức khả quan, cần quan tâm nghiên cứu giúp nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục: vừa tiếp thu tri thức khoa học nhân loại không ngừng phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, nhằm hướng tới mục tiêu xa hơn, là: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc 50 ... loài người Khi nói Ca dao, tục ngữ Việt Nam chứa đựng triết lý biện chứng triết lý biện chứng” hiểu gì? Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Khoa học – Xã hội – Nhân văn – Viện Ngôn ngữ (Nxb Từ điển... ĐỀ CHUNG 1.1 Ca dao, tục ngữ gì? Hiện chưa có khái niệm xác ca dao, tục ngữ bởi thực tế nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp việc phân biệt ca dao với dân ca, tục ngữ với thành ngữ Sự lúng túng... với thay đổi của hoàn ca nh xã hội, phương tiện sinh hoạt của người 11 CHƯƠNG 2: TRIẾT LÝ BIỆN CHỨNG TRONG CA DAO, TỤC NGƯ VIỆT NAM Triết lý biện chứng ca dao, tục ngữ khái quát thành nguyên

Ngày đăng: 09/01/2017, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan