đề thi ngữ văn học kì 1 lớp 12

7 1.5K 8
đề thi ngữ văn học kì 1 lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề thi ngữ văn học kì 1 lớp 12 đề thi ngữ văn học kì 1 lớp 12 đề thi ngữ văn học kì 1 lớp 12 đề thi ngữ văn học kì 1 lớp 12 đề thi ngữ văn học kì 1 lớp 12 đề thi ngữ văn học kì 1 lớp 12 đề thi ngữ văn học kì 1 lớp 12

TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN HẢI HÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 12 NĂM HỌC: 2015 – 2016 MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 90 PHÚT I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì II, môn Ngữ văn lớp 12 Đánh giá lực đọc- hiểu, cảm thụ tạo lập văn học sinh Nghị luận sáng giữ gìn sáng tiếng Việt hành văn Từ học sinh hình thành lực: – Đọc- hiểu đoạn văn – Năng lực viết văn II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm kiểm tra tự luận tập trung 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 12, học kì II - Chọn nội dung cần đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo bước minh họa) - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) Mức độ Nhận biết Chủ đề Đọc hiểu văn Thông hiểu - Hiểu ý nghĩa nội dung - Từ nội dung trình bày kiến thức phương pháp lập luận, biện pháp tu từ, đặt tên cho văn 0,5 Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 30%= 3,0 điểm 2,5 Làm văn - Tạo lập văn làm văn nghị luận văn học - Viết văn nghị luận tác phẩm đại 70%= 7,0 điểm 7,0 Tổng số câu Tổng điểm 0,5 = 5% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 2,5 = 25% 7,0 = 70% 10,0 điểm =100% TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN HẢI HÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 12 NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn: Ngữ văn 12 Thời gian làm 90 phút ĐỀ BÀI I Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc văn trả lời câu hỏi sau: “Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ tre người dân miền Bắc Cây dưà cống hiến hiến tất cải cho người: thân làm máng, làm tranh, cọng chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắn,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi Vỏ dừa bện dây tốt người đánh cá mềm, dẻo dai, chịu mưa, chịu nắng.” (Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí) Câu 1: Xác định nội dung văn trên? (0,5 điểm) Câu 2: Văn có câu chủ đề không? Văn trình bày theo cách nào? (1,0 điểm) Câu 3: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn trên? Ý nghĩa việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó? (1,0 điểm) Câu 4: Hãy đặt tên cho văn (0,5 điểm) II Làm Văn (7.0 điểm) Bàn truyện ngắn,có ý kiến cho rằng: "Qua nỗi lòng, cảnh ngộ, việc nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc vấn đề nhân sinh" Anh/chị cảm nhận tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu đề làm sáng tỏ ý kiến Hết -( Cán coi thi không giải thích thêm ) Họ tên thí sinh:………………………………Số báo danh:……………… V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 12 THỜI GIAN: 90 PHÚT I HƯỚNG DẪN CHẤM Giám khảo cần nắm vững đáp án để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo không cứng nhắc, cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm, khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Chỉ cho điểm tối đa làm học sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần I Đọc -hiểu Câu/Ý Nội dung Điểm - Đoạn văn nêu lên gắn bó giá trị sử dụng 0.5 dừa đời sống người, đặc biệt người dân Bình Định – Câu chủ đề: “Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định 0.5 chặt chẽ tre người dân miền Bắc” – Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch 0.5 - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng ý nghĩa: 0.5 + Liệt kê: Liệt kê giá trị sử dụng dừa đời sống người + So sánh: Sự gần gũi, thân thiết dừa đời sống người dân Bình Định giống tre với người dân miền Bắc 0.5 + Nhân hóa: Cây dừa người (cây dừa gắn bó, cống hiến tất cải mình) Có thể đặt tên: Cây dừa Bình Định a Yêu cầu kỹ - Biết cách viết văn nghị luận văn học - Văn viết có cảm xúc, lập luận chặt chẽ, bố cục sáng rõ, không mắc lỗi tả, ngữ pháp,… b Yêu cầu kiến thức Thí sinh xếp luận điểm theo nhiều cách, 0.5 II Làm văn cần đảm bảo nội dung sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm 0.5 * Cảm nhận làm sáng tỏ ý kiến: - Ý kiến khẳng định vai trò truyện ngắn: Truyện ngắn khuôn khổ ngắn, nhân vật, kiện mảnh nhỏ,là lát cắt đời sống lại phản ảnh nét chất đời sống cách cô đọng hàm súc, có tính gợi mở, mang ấn tượng đậm 0,5 - Muốn làm điều đó, người viết truyện ngắn phải có tài nắm bắt tượng tưởng nhỏ nhặt bình thường sống chứa đựng ý nghĩa lớn lao, sâu sắc Nhà văn phải dồn nén ý tưởng khuôn khổ hạn chế nên truyện ngắn thường tạo tình chứa đựng nhiều ý nghĩa, lối hành văn ngắn gọn, tiết chế - Truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu: viết sau năm 1975 Tác phẩm viết đề tài sự,một tranh sống thời hậu chiến làng chài miền Trung Cụ thể bi kịch gia đình với chi tiết éo le qua gợi nên tinh thần nhân đạo sâu sắc tác giả Thông qua tác phẩm,nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc vấn đề nhân sinh - Đặc điểm truyện ngắn: So với tiểu thuyết,truyện ngắn lắt cắt hoàn cảnh Chính truyện ngắn thường diễn thời gian, không gian hạn chế,nhân vật ít, nhà văn thường hướng đến việc phát khám phá đời sống Việc khắc họa tượng,một nét chất qua hình tượng nhân vật tình chi tiết - Phân tích tác phẩm: 0,5 +Truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu tập trung xây dựng tình nhận thức: Phùng trở vùng biển miền Trung để chụp ảnh tĩnh vật thuyền biển Trong chuyến ấy,anh không chụp ảnh đẹp để có cảm nhận đẹp nghệ thuật mà thấy cảnh ngộ đau lòng sống đôi vợ chồng hàng chài,bi kịch bắt nguồn từ đói nghèo 1,0 + Là nghệ sĩ, Phùng rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên Anh cảm thấy câu nói người xưa: "Nghệ thuật đẹp, đạo đức" Chính nhờ chứng kiến cảnh tượng tuyệt mĩ tạo hóa mà tâm hồn Phùng gột rửa tinh khôi Qua chi tiết này, Nguyễn Minh Châu n gửi gắm đến bạn đọc thông điệp: Trong sống,con người cần biết vươn lên để khám phá sống, biết yêu quý đẹp hữu trước mắt Đặc biệt với giới văn nghệ sĩ cần biết khám phá chất 1,0 thơ thực để làm đẹp cho đời +Tuy nhiên, truyện ngắn tập "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu trung vào tình éo le bi kịch gia đình hàng chài Từ thuyền đẹp mơ bước người xấu xí (gã chồng vũ phu,nhẫn 1,0 tâm dánh đập người vớ Người đàn bà cam chịu,nhẫn nhục Đứa bệnh mẹ lao vào đánh cha ) + Có thể nói nhà văn lựa chọn cảnh ngộ tiêu biểu cho sống bất hạnh người lao động hàng chài Câu chuyện người phụ nữ mà Phùng nghe giúp người đọc hiểu đời bà (lai lịch, số phận, tính cách) Đây phát hiện,một khám phá mang tính chất sống thời hậu chiến Cuộc sống sau chiến tranh bộn bề lo toan trở thành đề tai bật nhiều 1,0 tác phẩm nhà văn thời kì + Ngoài ra, tác giả viết vấn đề bạo lực gia đình nảy sinh từ nghèo khổ Vấn đề nhà văn đặt chiến đấu đầy cam go, liệu không hai kháng chiến chống Pháp Mĩ vừa xảy - chiến chống đói nghèo tha hóa 1,0 người => Thông điệp thẩm mĩ tác giả: Nhà văn phải người gắn bó với đời, đừng tạo cho khoảng cách mà đứng dòng chảy sống để khám phá, phát thêm vấn đề nhiều góc độ khác Chỉ có mong hiểu chất sống vốn phức tạp, phong phú, muôn màu + Truyện ngắn có dung lượng không nhiều,nhân vật ít,xảy không gian thời gian hạn chế nên đòi hỏi nhà văn phải lựa chọn chi tiết cô đúc, giọng văn chứa nhiều hàm ý để phản ánh chất sống gửi gắm trăn trở, suy nghĩ người + Truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến người: Hãy biết lắng nghe sống Truyện ngắn tạo chia sẻ, đồng cảm vấn đề mà nhà văn chưa nói hết 0,5 Tóm lại: Ý kiến cho ta thấy rõ đặc điểm bật truyện ngắn,từ thấy trách nhiệm nhà văn việc tiếp nhận đắn nơi bạn đọc Văn học phản ánh sống,vì thông qua truyện ngắn nhà văn muốn đối thoại, chia sẻ với bạn đọng trăn trở, suy tư với bạn đọc vấn đề nhân sinh TỔNG ĐIỂM 10.0 ... SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 2,5 = 25% 7,0 = 70% 10 ,0 điểm =10 0% TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN HẢI HÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 12 NĂM HỌC: 2 015 – 2 016 Môn: Ngữ văn 12 Thời gian làm 90 phút ĐỀ BÀI... ĐIỂM: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 12 THỜI GIAN: 90 PHÚT I HƯỚNG DẪN CHẤM Giám khảo cần nắm vững đáp án để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn. .. chịu nắng.” (Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí) Câu 1: Xác định nội dung văn trên? (0,5 điểm) Câu 2: Văn có câu chủ đề không? Văn trình bày theo cách nào? (1, 0 điểm) Câu 3: Các biện

Ngày đăng: 08/01/2017, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan