đề cương môn vi sinh 2

19 622 0
đề cương môn vi sinh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương vi sinh Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất kháng sinh? *Định nghĩa: "Kháng sinh (antibiotica) chất nồng độ thấp có khả ức chế tiêu diệt vi sinh vật cách đặc hiệu (mỗi kháng sinh tác động lên vi khuẩn hay nhóm vi khuẩn) cách gây rối loạn phản ứng sinh vật tầm phân tử" * Các tính chất kháng sinh: - Kháng sinh có tác dụng đặc hiệu: loại kháng sinh tác động lên loại vi khuẩn hay nhóm vi khuẩn định - Kháng sinh có hoạt phổ rộng kháng sinh có hoạt tính nhiều loại vi khuẩn gây bệnh khác Kháng sinh có hoạt phổ hẹpthì có hoạt tính hay số loại vi khuẩn - Kháng sinh có nhiều nguồn gốc khác nhau, tổng hợp phương pháp hóa học; ly trích từ động vật, thực vật vi sinh vật Câu 2: Trình bày chế tác động thuốc kháng sinh lên vi khuẩn? - Ức chế sinh tổng hợp vách: vi khuẩn sinh vách dễ bị tiêu diệt, ví dụ: kháng sinh nhóm B -lactam, vancomycin - Gây rối loạn chức màng nguyên tương: đặc biệt chức thẩm thấu chọn lọc, ví dụ: polymycin, colistin - Ức chế sinh tổng hợp protein: điểm tác động ribosom 70S polysom +Ở tiểu phần 30S streptomycin cản trở ARN thông tin trượt polysom tetracyclin ngăn cản ARN vận chuyển hoạt hóa tập hợp ribosom + Ở tiểu phần 50S erythromycin, chloramphenicol cản trở liên kết acid amin tác động vào peptidyltransferase - Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic + Ngăn cản chép AND nhóm quinolon ức chế enzim gyrase +Ngăn cản sinh tổng hợp ARN- polymerase phụ thuộc AND rifampicin -Ức chế sinh tổng hợp chất chuyển hóa cần thiết cho tế bào: ví dụ: sulfamid primethoprim ngăn cản trình chuyển hóa tạo acid folic +Cơ chế: P-aminobenzoic acid (PABA) chất biến dưỡng cần thiết, chất dùng tiền chất để tổng hợp acid folic - coenzim cần cho việc tạo purin, pyrimidin số acid amin +Các loại sulfonamides có cấu trúc tương tự với PABA nên cạnh tranh với PABA, tạo chất tương tự acid folic chức dẫn đến việc cản trở phát triển vi khuẩn Câu 3: Đề kháng thu đề kháng kháng sinh vi khuẩn gì? - Do biến cố di truyền đột biến nhận gien đề kháng làm cho vi khuẩn từ không trở nên có gien đề kháng Các gien đề kháng nằm nhiễm sắc thể hay plasmid transposon Chúng lan truyền từ vi khuẩn sang vi khuẩn thông qua hình thức vận chuyển di truyền khác biến nạp, tải nạp, tiếp hợp chuyển vị trí (transposition) Câu 4: Trình bày chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn? * Gien đề kháng tạo đề kháng cách: - Làm giảm tính thấm màng nguyên tương, ví dụ kháng tetracyclin; gien đề kháng tạo protein đưa màng, ngăn cản kháng sinh ngấm vào tế bào; làm khả vận chuyển qua màng cản trở protein mang vác kháng sinh không đưa vào tế bào - Làm thay đổi đích tác động: protein cấu trúc nucleotid tiểu phần 30S 50S ribosom bị thay đổi nên kháng sinh không bám vào đích (ví dụ: streptomycin, erythromycin) không phát huy tác dụng - Tạo isoenzym lực với kháng sinh nên bỏ qua (không chịu) tác động kháng sinh, ví dụ kháng sulfamid trimetoprim - Tạo enzym: enzym gien đề kháng tạo có thể: + Biến đổi cấu trúc hóa học phân tử kháng sinh làm kháng sinh tác dụng + Phá hủy cấu trúc hóa học phân tử kháng sinh, ví dụ B- lactamase làm cho kháng sinh nhóm B-lactam tác dụng Câu 5: Trình bày số biện pháp hạn chế gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh, xác định vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh? * Một số biện pháp hạn chế gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh: - Chỉ dùng kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm trùng vi khuẩn gây - Chọn kháng sinh theo kết kháng sinh đồ: nên ưu tiên kháng sinh có hoạt phổ hẹp có tác dụng đặc hiệu vi khuẩn gây bệnh - Dùng kháng sinh đủ liều lượng thời gian - Đề cao biện pháp khử trùng tiệt trùng, tránh lan truyền vi khuẩn đề kháng - Liên tục giám sát đề kháng kháng sinh vi khuẩn *xác định vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh: - Để xác định vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh, cần phải làm kháng sinh đồ - Kháng sinh đồ kỹ thuật xác định độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh nhằm giúp thầy thuốc chọn kháng sinh thích hợp biết liều lượng thích hợp dùng điều trị - Kháng sinh đồ định tính: +Giúp phát chủng vi khuẩn kháng lại kháng sinh +Có nhiều phương pháp thực kháng sinh đồ định tính Hay dùng phổ biến phương pháp " Khuếch tán thạch " (phương pháp Kirby-Bauer) Phương pháp cho biết đường kính vòng vô khuẩn (d) với kháng sinh +Nhờ kết kỹ thuật kháng sinh đồ, vi khuẩn xếp vào ba loại: Nhạy cảm S, trung gian I đề kháng R Thầy thuốc thường chọn kháng sinh cho kết S để điều trị không dùng kháng sinh cho kết R - Kháng sinh đồ định lượng: Giúp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh Để thực kháng sinh đồ định lượng dùng phương pháp pha loãng dần kháng sinh môi trường dinh dưỡng lỏng Câu : Các đặc điểm độc tố , enzyme độc lực khả gấy bệnh vi khuẩn Staphylococcus?(tụ cầu) *Độc tố:Độc tố tạo thành trình chuyển hóa vi khuẩn - Ngoại độc tố (exotoxin) + α-toxin (hemolysin): protein gây ly giải hồng cầu, tổn hại tiểu cầu, + β-toxin: thoái hóa bao sợi thần kinh, gây độc nhiều loại tế bào, hồng cầu - Leukocidin: nhân tố diệt bạch cầu - Enterotoxin: độc tố ruột, gây ngộ độc thức ăn *Enzym catalase - Catalase: hydrogen peroxide (H2O2) → H2O + O2 - Coagulase: Stap.aureus tiết có tác dụng làm đông kết huyết tương (vón kết sợi fibrin máu) → giúp VK tránh tượng thực bào, tác dụng kháng sinh, kháng thể - Hyaluronidase: làm tan hyaluronic acid (thành phần quang trọng mô liên kết) giúp vi khuẩn lan tràn dễ dàng thể - Fibrinolysin: làm tan sợi huyết - Proteinase: phá hủy protein *Khả gây bênh: - Bệnh da: mụn nhọt, abces - Nhiễm khuẩn huyết: thường xảy thể suy yếu, sau nhiễm khuẩn chỗ - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Viêm màng tim: thường Stap.aureus, Stap.epidermidis - Ngộ độc thức ăn viêm ruột cấp tính: độc tố enterotoxin gây triệu chứng như: nôn, tiêu chảy dội, giảm nhiệt độ thân nhiệt có sốc lượng độc tố nhiều Dấu hiệu ngộ độc xuất nhanh vài sau ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn Câu 7:.Khả gây bệnh Steptococci nhóm A Mô tả dạng tan máu Steptococci môi trường thạch máu tươi BA? *Khả gây bệnh Streptococci (liên cầu) nhóm A:Là nhóm hay gây bệnh quan trọng -Nhiễm khuẩn chỗ: viêm họng, eczema, chốc lở, nhiễm khuẩn vết thương, viêm tai giữa, viêm hạch,viêm phổi, nhiễm trùng tử cung sau đẻ -Các nhiễm khuẩn khu trú thứ phát dẫn tới nhiễm trùng huyết, viêm màng tim cấp -Bệnh tinh hồng nhiệt: thường gặp trẻ > tuổi châu Âu -Viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu nhóm A: bệnh thường xuất sau nhiễm trùng họng, da Giả thiết chế gây bệnh miễn dịch: phản ứng chéo kháng thể với màng đáy cầu thận -Bệnh thấp tim: xảy sau viêm họng Steptococci nhóm A, thường sau 2-3 tuần *Mô tả dạng tan máu Streptococci môi trường thạch máu tươi BA: -Trên môi trường thạch máu: khuẩn lạc nhỏ, trắng đục, bề mặt khô, dẹt Tùy theo tuýp liên cầu mà có dạng tạn máu: +Tan máu : dạng tan máu hoàn toàn, vòng tan máu suốt, hồng cầu bị phá hủy hoàn toàn Hình thái tan máu gặp chủ yếu liên cầu nhóm A, gặp nhóm B, C, G, F +Tan máu : dạng tan máu không hoàn toàn, xung quanh khuẩn lạc có vòng tan máu màu xanh rêu, thường gặp liên cầu viridans +Tan máu :không tan máu, xung quanh khuẩn lạc không nhìn thấy vòng tan máu Hồng cầu thạch giữ màu hồng nhạt, thường gặp liên cầu nhóm D Câu 8:Cơ chế bệnh học viêm đường sinh dục-tiết niệu vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae( lậu cầu), hậu VK gây ra? * Cơ chế : - Sau quan hệ , vi khuẩn lậu có sức bám dính vào màng tế bào biểu mô trụ đường tiết niệu sinh dục người lành, nên việc nhiễm bệnh xảy nhanh sau quan hệ tình dục - Lậu cầu tìm thấy người, không tìm thấy tự nhiên Vi khuẩn có pili giúp bám vào niêm mạc; vi khuẩn lậu pili độc lực - Bệnh lây truyền trực tiếp người với người qua đường sinh dục, da, niêm mạc giác mạc - Bệnh lậu không gây tình trạng miễn dịch -Trẻ sơ sinh bị lây nhiễm vi khuẩn từ mẹ qua đường sinh dục người mẹ *Hậu quả: -Lậu sinh dục : +Ở nam giới: Vi khuẩn lậu gây viêm tuyến tiền liệt, viêm mào tinh hoàn, viêm niệu đạo, triệu chứng chủ yếu đái buốt.Bệnh nhân có biểu đái mủ với đặc điểm đau + Ở nữ giới: thông thường biểu kín đáo hơn, cụ thể tăng tiết dịch niệu đạo, âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm tử cung, vòi trứng, buồng trứng - Lậu đường sinh dục: +Lậu mắt: thông thường gặp nhiều trẻ sơ sinh sinh từ bà mẹ mắc lậu sinh dục Mắt bị viêm, đau, sưng đỏ Nguy hiểm lậu mắt gây mù mắt +Lậu hậu môn-trực tràng: hậu việc quan hệ qua đường hậu môn, thường không gây triệu chứng rõ ràng, mà chảy mủ từ hậu môn, khó bị phát + Lậu họng: thông thường gặp đối tượng có qua hệ tình dục đường miệng Triệu chứng thấy viêm mủ hai bên amidal lưới gà +Nhiễm trùng máu: Vi khuẩn lậu theo máu hệ tuần hoàn lan tràn gây nhiễm nhiều quan khác thể Sốt, mẩn, đau cứng khớp triệu chứng thường gặp + Vi khuẩn gây viêm khớp, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng tim, viêm kết mạc Ngoài vi khuẩn gây viêm màng phổi trẻ sơ sinh qua đường sinh dục người mẹ bị bệnh Câu 9: Khả gây bệnh, chế sinh bệnh học vi khuẩn Neisseriae meningitidis(não mô cầu)? *Khả gây bệnh: - Dây truyền dịch tễ học + Não mô cầu loại vi khuẩn ký sinh tuyệt đối người, thường thấy niêm mạc đường hô hấp Vi khuẩn gây viêm tỵ - hầu số người vi khuẩn gây viêm màng não mủ +Bệnh truyền nhiễm theo đường hô hấp qua động tác ho, hôn cắn đồ chơi trẻ em, qua nước bọt bệnh nhân người lành mang vi khuẩn - Vi khuẩn sổng tỵ-hầu, gây viêm tỵ-hầu, từ gây nên viêm màng não tủy Rất vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết, xảy nặng, kèm theo ban xuất huyết, dẫn tới viêm màng phổi, viêm màng tim, viêm khớp có mủ *Cơ chế sinh bệnh học vi khuẩn Neisseriae meningitidis : -Bệnh não mô cầu vi khuẩn gram âm, song cầu trùng có hình hạt cà phê -Thông thường vi khuẩn xâm nhập vào thể đường hô hấp, sau thời gian ủ bệnh (N meningitidis ủ bệnh từ đến 10 ngày, trung bình đến ngày) chúng gây viêm niêm mạc hầu họng -Trong trường hợp sức đề kháng thể tốt, vòng bạch huyết quanh miệng không bị thương tổn viêm nhiễm, chúng bị ngăn chặn loại trừ màng não cầu gây viêm mũi, họng chí cư trú mà không gây bệnh (người lành mang trùng, tỷ lệ ước tính từ 10 đến 20% dân số có lên đến 40 - 50% vụ dịch) -Từ họng, màng não cầu vượt qua hàng rào bạch huyết vào máu vượt hàng rào mạch máu - não để vào khoang não tuỷ - Vi khuẩnN.meningitidis đặc biệt nguy hiểm gây bệnh thể nhiễm trùng huyết thể viêm màng não đe dọa tính mạng bệnh nhân Các nhóm vi khuẩn gây bệnh thường gặp chủng A, B, C, Y, W135, Việt Nam thường gặp chủng; A, B, C Câu 10: Các đặc điểm sinh vật học khả gây bệnh STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE(phế cầu)? *Đặc điểm sinh vật học : - Hình dạng: + Là cầu khuẩn hình nến, thường xếp thành đôi, phía đầu giống giáp vào nhau, đứng riêng lẻ Trong môi trường nuôi cấy thường xếp thành chuỗi ngắn + Vi khuẩn bắt màu Gram (+), không di động, không sinh nha bào, kích thước trung bình µm + Trong bệnh phẩm hay môi trường nhiều albumine có vỏ -Nuôi cấy + Vi khuẩn mọc môi trường có nhiều chất dinh dưỡng BHI, BA, CA + Vi khuẩn hiếu khí mọc tình trạng yếm khí; môi trường thích hợp khí trường 5-10% CO2 37°C + Trên môi trường thạch máu (BA) khuẩn lạc dạng S: tròn, lồi, bóng, giọt sương, tan máu dạng α; phế cầu gây bệnh có vỏ → khuẩn lạc có đỉnh mũi kim + Trên môi trường nghèo dinh dưỡng, vi khuẩn phát triển → khuẩn lạc dạng R: khô, nhỏ, xù xì, vi khuẩn vỏ khả gây bệnh -Tính biến đổi: Pneumoniae dạng S biến thành dạng R: vỏ khả gây bệnh Ngược lại dạng R → dạng S cho vào canh cấy AND vi khuẩn dạng S -Cấu tạo kháng nguyên +Kháng nguyên vỏ: polysaccharit có 85 yếu tố khác +Kháng nguyên thân: gồm  Protein M: chuyên biệt cho typ  Carbonhydrat -C: kháng nguyên chung cho tất Pneumococci * Khả gây bệnh - Khả gây bệnh tăng trưởng lan tràn Pneumoniae vào mô Vi khuẩn không sản xuất độc tố, độc tính vi khuẩn phần vỏ, vỏ có tác dụng ngăn chặn thực bào - Phế cầu có vùng tỵ hầu người lành với tỷ lệ cao: 40-70% - Phế cầu gây bệnh đường hô hấp như: viêm phế quản, abces phổi, viêm màng phổi Viêm phổi phế cầu thường xảy sau đường hô hấp bị tổn thương nhiễm virus (vd: virus cúm ) hóa chất - Ngoài phế cầu gây viêm xoang, viêm tai, viêm họng, viêm màng não, viêm màng bụng, màng tim, viêm thận, nhiễm khuẩn huyết, hay gây viêm màng não trẻ em Câu 11 : Định nghĩa , tính chất trung họ vi khuẩn đường ruột ,khả gây bệnh họ VK này? *Định nghĩa : “Họ vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae) họ lớn bao gồm nhiều loại trực khuẩn Gram âm sống ống tiêu hóa người động vật, gây bệnh không gây bệnh” *Chúng có số tính chất chung sau: -Tất vi khuẩn thuộc họ trực khuẩn Gram âm -Thường xắp xếp rải rác, thành cặp - Kích thước trung bình - µm x 0,4 - 0,6 µm - Di động không di động, di động có nhiều lông quanh thân phân bố khắp xung quanh tế bào - Không sinh nha bào - Hầu hết phát triển môi trường thông thường: + Trên môi trường lỏng, vi khuẩn làm đục môi trường sau 12-18h nuôi cấy, số tạo váng lắng cặn đáy ống + Trên môi trường đặc, vi khuẩn mọc tạo thành dạng khuẩn lạc: S, R, M - Hiếu khí kỵ khí tùy ngộ - Lên men đường glucose có sinh (gas) không sinh hơi, sản phẩm trình lên men đường cho acid - Khả sinh sulfua hydro (H2S) dị hóa protein, acid amin dẫn chất có lưu huỳnh - Khử nitrat thành nitrit - Không có men enzyme oxidase (-) * Khả gây bệnh: - Gây bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa - Gây nhiễm trùng huyết - Gây bệnh quan khác tiết niệu, hô hấp, thần kinh - Bệnh lý mô, quan khác hậu bệnh lý đường tiêu hóa, song hành với bệnh lý đường tiêu hóa, biểu bệnh lý quan đường tiêu hóa hoàn toàn bình thường Câu 12: Khả chế gây bệnh VK Salmonella bệnh sốt rét thương hàn? Nhiễm Salmonella gây biểu lâm sàng sau: *Sốt thương hàn: Chủ yếu S.typhi, S paratyphi A S scottmuleri (S paratyphi B) gây -Bệnh lý: +Vi khuẩn xâm nhập vào thể theo đường tiêu hóa thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn Số lượng vi khuẩn đủ để gây bệnh khoảng từ 105 đến 107 +Sau vào ống tiêu hóa, vi khuẩn bám vào niêm mạc ruột non xâm nhập qua niêm mạc ruột vào hạch mạc treo ruột, vi khuẩn nhân lên Đây thời kỳ ủ bệnh, trung bình từ 10 đến 14 ngày Khi sinh sản nhiều, vi khuẩn qua hệ thống bạch huyết ống ngực vào máu gây nhiễm khuẩn huyết Lúc dấu hiệu lâm sàng bắt đầu xuất +Từ máu, vi khuẩn đến lách quan khác, gây nên áp xe khu trú Tuy nhiên thường đến cư trú bàng quang, đào thải theo nước tiểu; tớí gan theo mật đổ xuống ruột đào thải qua phân; tới mảng payer, vi khuẩn tiếp tục nhân lên + Vi khuẩn gây bệnh nội độc tố Nội độc tố kích thich thần kinh giao cảm ruột gây hoại tử chảy máu gây thủng ruột, vị trí tổn thương thường mảng payer Đây biến chứng hay gặp +Nội độc tố theo máu lên kích thích trung tâm thần kinh thực vật não thất ba Giai đoạn toàn phát thân nhiệt tăng cao, sốt kèm theo cảm giác lạnh run Sốt tăng dần đến ngày đầu sau giữ mức cao 39-40° vòng hai tuần lễ Sốt kéo dài làm bệnh nhân suy nhược, biếng ăn, mệt mỏi, đau nhức Các triệu chứng gan lách to, xuất huyết da, số lượng bạch cầu bình thường giảm Bệnh nhân thường có dấu hiệu li bì, hôn mê, trụy tim mạch Sau tuần lễ triệu chứng giảm dần Trong trường hợp nặng bệnh nhân có đông máu nội mạch lan tỏa, thường dẫn đến tử vong +Những bệnh nhân qua khỏi, sau hết triệu chứng lâm sàng, khoảng 5% tiếp tục thải vi khuẩn qua phân tồn túi mật Tình trạng kéo dài nhiều năm Họ trở thành nguồn truyền bệnh nguy hiểm * Nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn : -Bệnh xảy ăn phải thức ăn bị nhiễm Salmonella Thường thức ăn không bảo quản tủ lạnh -Thời gian ủ bệnh trung bình từ 10 đến 48 Sau bệnh nhân có sốt nhẹ, nhức đầu, nôn ói, tiêu chảy Trong phân thường có bạch cầu Ở người lớn, rối loạn tiêu hóa thường kéo dài từ đến ngày tự khỏi Một số bệnh nhân trở thành người lành mang vi khuẩn, kéo dài nhiều tháng Câu 13: So sánh giống khác chế gây bệnh VK Salmonella VK Shigella? *Giống nhau: -Vi khuẩn xâm nhập vào thể theo đường tiêu hóa thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn -Gây nhiễm trùng huyết -Vi khuẩn gây bệnh nội độc tố gây hoại tử chảy máu, tổn thươngruột -Gây bệnh quan khác tiết niệu, hô hấp, thần kinh Khác nhau: Salmonella Shigella Chủ yếu S.typhi, S paratyphi A S scottmuleri (S paratyphi B) gây Số lượng VK đủ gây bệnh khoảng từ 10 đến 107 Đa số trường hợp bị lỵ trực khuẩn Shigella dysenteriae S Flexneri Chỉ cần số lượng từ 102 đến 103 vi khuẩn gây bệnh Sau vào ống tiêu hóa, vi khuẩn bám vào niêm mạc ruột non xâm nhập qua niêm mạc ruột vào hạch mạc treo ruột, vi khuẩn nhân lên -Vi khuẩn gây bệnh nội độc tố Tại đường tiêu hóa, Shigella gây tổn thương đại tràng Vi khuẩn bám xâm nhập vào niêm mạc đại tràng Chúng nhân lên nhanh chóng lớp niêm mạc -Trực khuẩn lỵ gây bệnh nhờ khả xâm nhập nội độc tô, S shiga S smitzii có thêm ngoại độc tố -Nội độc tố có tác động lên thần kinh giao cảm gây co thắt tăng nhu động ruột Những tác động làm bệnh nhân đau bụng quặn, buồn nhiều lần, phân có nhầy lẫn máu -Nội độc tố theo máu lên kích thích trung tâm thần kinh thực vật não thất ba Bệnh nhân thường có dấu hiệu li bì, hôn mê, trụy tim mạch Sau tuần lễ triệu chứng giảm dần Trong trường hợp nặng bệnh nhân có đông máu nội mạch lan tỏa, thường dẫn đến tử vong - Những bệnh nhân qua khỏi, sau hết triệu chứng lâm sàng, khoảng 5% tiếp tục thải vi khuẩn qua phân tồn túi mật Tình trạng kéo dài nhiều năm Họ trở thành nguồn truyền bệnh nguy hiểm - Ngoại độc tố S shiga S smitzii có tính độc với thần kinh trung ương, gây viêm màng não hôn mê Bệnh lỵ trực khuẩn thường thể cấp tính Một tỷ lệ nhỏ trở thành mạn tính, bệnh nhân lại bị tiêu chảy thường xuyên thải vi khuẩn theo phân Câu 14: Quá trình chẩn đoán xác định trực tiếp vi khuẩn thương hàn ? Vẽ sơ đồ minh họa diện vi khuẩn thương hàn kháng thể kháng thương hàn loại bệnh phẩm qua thời gian diễn tiến bệnh học ? *Chẩn đoán trực tiếp: - Nhuộm soi trực tiếp từ bệnh phẩm :Nhuộm soi trực tiếp từ phân có giá trị chẩn đoán - Cấy máu : +Cấy máu tiến hành lúc bệnh nhân sốt cao Cần lấy máu trước điều trị kháng sinh Lấy đến 10 ml máu tĩnh mạch cấy vào canh thang (thường dùng canh thang có mật bò), ủ 37°C Vi khuẩn thương hàn thường mọc sau 24 đến 48 Sơ đồ chẩn đoán vi sinh vật trực tiếp Sau thấy có vi khuẩn mọc → tiến hành nhuộm Gram, xem hình thể môi trường canh thang tính chất bắt màu ↓ Cấy chuyển sang môi trường đặc: ↓ + quan sát tính chất khuẩn lạc + kiểm tra tính chất sinh vật hóa học + xác định công thức kháng nguyên kháng huyết mẫu Nếu chưa điều trị kháng sinh, tuần lễ đầu, tỷ lệ cấy máu dương tính tới 90%, tuần thứ hai khoảng 70 - 80%; tuần thứ ba khoảng 40 - 60% Cấy máu dương tính cho phép ta xác định chắn bệnh nhân mắc bệnh thương hàn - Cấy phân: Bệnh phẩm ↓ Mac conkey, SS, Endo, DCL ↓ chọn khuẩn lạc nghi ngờ ↓ - nhuộm soi - xác định tính chất sinh vật hóa học - xác định tính chất kháng nguyên + Cấy phân mục đích chẩn đoán bệnh có giá trị kiểm tra sau bệnh nhân hết dấu hiệu lâm sàng có tiếp tục đào thải vi khuẩn hay không +Cấy phân phương pháp để phát người lành mang khuẩn *Sơ đồ minh họa diện vi khuẩn thương hàn kháng thể kháng thương hàn loại bệnh phẩm qua thời gian diễn tiến bệnh học: Câu 15:Qui trình chẩn đoán xác định trực tiếp trực khuẩn lỵ ? Nêu nguyên lý thử nghiệm widal chẩn đoán thương hàn ? *Qui trình chẩn đoán xác định trực tiếp trực khuẩn lỵ: -Lấy bệnh phẩm: +Bệnh phẩm phân, nơi có nhầy máu, lấy trực tiếp từ trực tràng +Nên lấy phân thời kỳ đầu bệnh chưa điều trị kháng sinh + Làm tiêu soi tươi xác định mật độ bạch cầu đa nhân (Trong bệnh lỵ trực khuẩn, mật độ bạch cầu đa nhân phân cao) Đồng thời phân phải nuôi cấy vào môi trường nuôi cấy vi khuẩn, vi khuẩn sống phân thời gian ngắn -Cấy phân: +Cấy phân phương pháp tốt để chẩn đoán bệnh lỵ trực khuẩn +Thường sử dụng loại môi trường để phân lập vi khuẩn MC, EMB, SS +Trên môi trường người ta phân biệt loại vi khuẩn lên men đường lactose hay không, cách dựa vào màu sắc khuẩn lạc +Shigella thuộc loại vi khuẩn cho khuẩn lạc lactose (-).Sau 24 giờ, chọn khuẩn lạc nghi ngờ, xác định tính chất sinh vật hóa học định loại kháng huyết mẫu * Nguyên lý thử nghiệm widal chẩn đoán thương hàn ? -Phản ứng Widal: Là phản ứng ngưng kết KN – KT.Huyết bệnh nhân pha loãng dần thành nhiều đậm độ khác nhau, trộn riêng biệt với kháng nguyên O kháng nguyên H để xác định hiệu giá kháng thể O Trong giai đoạn đầu thấy kháng thể O Đến giai đoạn toàn phát thấy kháng thể O H -Tiến hành phản ứng Widal để xác định kháng thể huyết -Sau nhiễm Salmonella 7-10 ngày, máu xuất kháng thể kháng O, sau 12-14 ngày xuất kháng thể H Thòi gian tồn kháng thể máu trung bình tháng kháng thể O đến năm kháng thể H -Việc phân tích kết xét nghiệm ô lần thứ nhiều khó thường không cho phép ta kết luận chắn Phản ứng cần làm lần để xác định động lực kháng thể: lần đầu làm tuần thứ nhất, lần làm tuần thứ bệnh Nếu động lực kháng thể cao mối cho phép có chẩn đoán chắn Nhược điểm phương pháp chẩn đoán gián tiếp cho kết chậm -Phản ứng Widal tính đặc hiệu cao S flexneri có yếu tố kháng nguyên chung với số vi khuẩn đường ruột khác Có phản ứng (+) bệnh thương hàn mà bệnh Salmonella khác Ngược lại bệnh nhân thương hàn phản ứng Widal (-) -Ngày nay, nhiều phòng thí nghiệm giới nghiên cứu loại vacxin sống giảm độc lực, đưa vào thể đường uống để kích thích miễn dịch tiết ruột Loại vacxin thử nghiệm số nước kết công bố khác nhiều -Chẩn đoán huyết có giá trị nghiên cứu dịch tễ học Câu 16:So sánh đặc điểm sinh học, chế sinh bệnh học vi khuẩn não mô cầu(Neisseriae meningitidis) lậu cầu (Neisseriae gonorrhoeae) ? *Giống nhau: -Là vi khuẩn Gram(-) - Vi khuẩn nằm tế bào bạch cầu đa nhân -Rất khó nuôi cấy, thể vi khuẩn dễ chết → môi trường nuôi cấy phải giàu chất dinh dưỡng máu, huyết yếu tố phát triển khác - Tính chất sinh hóa : Phản ứng Oxidase(+) Glucose (+) -Bệnh lây gián tiếp qua tiếp xúc da, qua đường sinh dục, niêm mạc giác mạc *Khác nhau: Não mô cầu Hình dạng Vi khuẩn cầu khuẩn dạng song cầu hình hat cà phê, đứng riêng lẻ thành đám nhỏ Nuôi cấy Với khí trường 10% CO2,ở 37°C sau 24-48 thấy khuẩn lạc nhỏ, tròn, lồi , bóng, màu xám Tính chất Phản ứng Maltose (+) sinh hóa Lậu cầu Vi khuẩn lậu cầu cầu khuẩn hình hạt cà phê, xếp thành đôi Với khí trường 10% CO2 36°C 48 Khuẩn lạc nhỏ, dạng S, tròn, dẹt màu xanh nhạt Phản ứng Maltose (-) Sức đề kháng -Vi khuẩn bị tiêu diệt nhiệt độ -Vi khuẩn dễ bị tiêu diệt 58°C sau 55°C sau 30 phút 60°C 10 phút,nhưg tồn -20°C sau thời gian - Ở bệnh phẩm khỏi - Trong nước não tủy vi khuẩn tồn 3-4 sau khỏi thể vi khuẩn chết nhanh - Các thuốc sát khuẩn thông thể thường: acid phenic 1%, sublime 0,1%, formol 0,1% / 2-5 phút Độc tố Cơ chế sinh bệnh học Vi khuẩn có nội độc tố vững bền với nhiệt độ, gây hoại tử da tiêm da -Cầu khuẩn màng bào bám vào tế bào biểu mô nhung mao đường hô hấp nhờ recepter protein màng Sau xâm nhập qua niêm mạc nhờ men Hyaluronidaza - Sau quan hệ , vi khuẩn lậu có sức bám dính vào màng tế bào biểu mô trụ đường tiết niệu sinh dục người lành, nên việc nhiễm bệnh xảy nhanh sau quan hệ tình dục - Vi khuẩn gây viêm khớp, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng tim, viêm kết mạc Ngoài vi khuẩn gây viêm màng phổi trẻ sơ sinh qua đường sinh dục người mẹ bị bệnh -Vi khuẩn sổng tỵ-hầu, gây viêm tỵ-hầu, từ gây nên viêm màng não tủy Rất vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết, xảy nặng, kèm theo ban xuất huyết, dẫn tới viêm màng phổi, viêm màng tim, viêm khớp -Lậu cầu tìm thấy có mủ người, không tìm thấy tự nhiên Vi khuẩn có pili giúp bám vào niêm mạc; vi khuẩn lậu pili độc lực Câu 17: Trình bày hình dạng đặc tính tăng trưởng Staphylococci ? Để định danh Staphylococci, người ta dựa vào tính chất ? *Hình dạng: - Vi khuẩn hình cầu, Gram (+), xắp xếp thành đám không - Kích thước khoảng 1µm - Không lông → không di động - Không sinh nha bào *Đặc tính sinh trưởng: - Vi khuẩn có catalase (+) Catalase có tụ cầu mà liên cầu enzym xúc tác gây phân giải H2O2 → H2O + O2↑ - Lên men chậm nhiều loại đường, chủng gây bệnh lên men đường Mannitol - Vi khuẩn chịu độ khô, nóng: 500C/ 30 phút sống - Vi khuẩn sống điều kiện nồng độ muối NaCl = 9% - Vi khuẩn mọc môi trường canh thang thường với độ pH rộng từ 4,5 - 9,5 - Khả đề kháng thuốc vi khuẩn: + Vi khuẩn có enzym β -lactamase: kháng penicillin + Một số chủng tụ cầu tạo protein gắn vào vị trí tác động kháng sinh làm kháng sinh điểm tác động lên vi khuẩn + Plasmid vi khuẩn mang nhiều gien kháng thuốc kháng sinh * Để định danh Staphylococci, người ta dựa vào tính chất : -Căn vào hình dạng, bờ, sắc tố tính chất khác khuẩn lạc để chọn khuẩn lạc nghi ngờ Quy trình xđịnh VK cụ thể tùy thuộc vào loại VK nghi ngờ -Các tính chất để xđịnh tụ cầu phát tụ cầu gây bệnh : +Cầu khuẩn Gram (+) xếp thành đám +Catalase (+) +Chapman(+) +Coagulase(+) - Trên thạch máu , KL thường đục, dạng S, thường tan máu có sắc tố vàng chanh Cũng có dạng KL typ tụ cầu khác không gây tan máu , sinh sắc tố vàng rơm hay không sinh sắc tố - Trên môi trường đặc: vi khuẩn mọc tạo thành khuẩn lạc, tính chất KL: + KL dạng S: tròn, lồi, nhẵn, bóng, 1-2 mm / 24 nuôi cấy + KL Stap aureus: màu vàng rơm; + Stap Epidermidis (Stap albus): màu trắng + Stap citrus: màu vàng chanh + Trên môi trường thạch máu (BA): Stap aureus gây tiêu huyết β Câu 18: Trình bày đặc điểm sinh vật học Neisseria Meningitidis ? Các phương pháp chẩn đoán sinh vật học vi khuẩn ? *Đặc điểm sinh vật học - Hình dạng +Vi khuẩn cầu khuẩn dạng song cầu hình hat cà phê, Gram (-), đứng riêng lẻ thành đám nhỏ, số nằm bạch cầu đa nhân lấy bệnh phẩm cặn nước não tủy + Không di động, có vỏ, có pili → giúp vi khuẩn bám lên bề mặt tế bào +Kích thước trung bình µm -Nuôi cấy +Vi khuẩn phát triển môi trường giàu chất dinh dưỡng máu, huyết 37°C với khí trường 10% CO2, sau 24-48 thấy khuẩn lạc nhỏ, tròn, nhẵn phản ứng Oxidase (+) -Tính chất sinh hóa Tên vi khuẩn Oxidase Glucose Maltose N menigitidis + + + -Sức đề kháng + Trong nước não tủy vi khuẩn tồn 3-4 sau khỏi thể +Vi khuẩn bị tiêu diệt nhiệt độ 55°C sau 30 phút, 60°C/ 10 phút, tồn -20°C sau thời gian -Độc tố: Vi khuẩn có nội độc tố vững bền với nhiệt độ, gây hoại tử da tiêm da *phương pháp chẩn đoán: - Chẩn đoán trực tiếp + Bệnh phẩm: máu, nước não tủy, ngoáy họng + Nhuộm Gram: quan sát hình thể tính chất bắt màu vi khuẩn + Nuôi cấy vào môi trường chuyên biệt: BA, CA, MTM 37°C với khí trường 5-10% CO2 + Làm thử nghiệm sinh hóa: Oxidase (+), Glucose (+), Maltose (+),Lactose (-), Sucrose (-) - Chẩn đoán huyết thanh: Ít dùng không giúp cho chẩn đoán Câu 19: Biểu vi khuẩn phát triển môi trường đặc lỏng thể ? Vì phân lập vi khuẩn môi trường đặc ? Các dạng khuẩn lạc vi khuẩn ? *Biểu vi khuẩn phát triển môi trường đặc: - Sau 18-24 nuôi cấy, tế bào vi khuẩn phát triển thành khuẩn lạc, khuẩn lạc dòng vi khuẩn khiết (clone vi khuẩn) Dựa vào tính chất khuẩn lạc, ta chọn khuẩn lạc nghi ngờ để làm thử nghiệm định danh vi khuẩn -Tính chất khuẩn lạc: + Kích thước +Hình dạng: S, R, M + Bề mặt: Dẹt, lồi, lồi, lõm + Màu sắc + Tính chất gây tan máu (nếu môi trường thạch máu) *Biểu vi khuẩn phát triển môi trường lỏng : Vi khuẩn phát triển môi trường lỏng, có thể: - Làm đục môi trường - Tạo váng - Lắng cặn *Chỉ phân lập vi khuẩn môi trường đặc : -Trong môi trường lỏng không phân biệt giống VK khiết, chúng dễ dàng di chuyển hòa trộn vào nhau, môi trường đặc môi trường đông giữ tính khiết không bị trộn lẫn -Nhờ độ quánh môi trường, trình phát triển, vi khuẩn ỏ cạnh vi khuẩn kia, nhanh chóng tạo thành nhũng khuẩn lạc nhìn mắt thường sau sô’ nuôi cấy *Các dạng khuẩn lạc vi khuẩn : -Dạng S ( Smooth ): khuẩn lạc xám nhạt trong, bờ đều, mặt lồi bóng.VD: KL tụ cầu, liên cầu, E.coli… -Dạng M (Mucus): khuẩn lạc đục,nhày, tròn lớn hơnn khuẩn lạc S, quánh , có xu hướng dính vào nhau.Hình thức hay gặp vi khuẩn có vỏ -Dạng R ( Rough): khuẩn lạc thường dẹt, bờ nhốn nheo, mặt xù xì, khô.Thường gặp nuôi cấy giữ chủng lâu ngày VD: KL trực khuẩn lao, than -Thường khuẩn lạc S M thuộc loại vi khuẩn có vỏ hay có kháng nguyên vò kháng nguyên bề mặt Câu 20:So sánh giống khác mục đích nguyên lý phương pháp khảo sát kháng sinh đồ định tính Kirby Bauer định lượng MIC ? *Giống nhau: -Để xác định vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh Nhằm thu thập thông tin dịch tễ học đề kháng vi khuẩn gây bệnh quan trọng cộng đồng -Xác định độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh nhằm giúp thầy thuốc chọn kháng sinh thích hợp biết liều lượng thích hợp dùng điều trị *Khác nhau: Kháng sinh đồ định tính Kirby Bauer Kháng sinh đồ định lượng MIC Mục đích -Phương pháp cho biết đường - Giúp xác định nồng độ ức chế tối kính vòng vô khuẩn (d) xung quanh thiểu (MIC) kháng sinh giấy kháng sinh với kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh - Nhờ kết kỹ thuật kháng sinh -Để thực kháng sinh đồ định đồ, vi khuẩn xếp vào ba lượng dùng phương pháp loại: Nhạy cảm S (susceptible), trung pha loãng dần kháng sinh gian I (intermediate) đề kháng R môi trường dinh dưỡng lỏng (resistant) - Thầy thuốc thường chọn kháng sinh cho kết S để điều trị không dùng kháng sinh cho kết R Nguyên lý - Kháng sinh thấm vào khoanh giấy tròn, có đường kính thường mm đặt điểm đĩa thạch - Kháng sinh từ khoanh giấy khuếch tán môi trường xung quanh Độ khuếch tán phụ thuộc vào tính chất loại kháng sinh độ dày môi trường Vì xa nơi đặt khoanh giấy, nồng độ kháng sinh thấp ngược lại, gần nơi đặt khoanh giấy, nồng độ kháng sinh cao -Nơi có kháng sinh, vi khuẩn không phát triển gọi vùng ức chế (inhibition zone) Đường kính vùng ức chế lớn, chứng tỏ vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh Ngược lại, đường kính vùng ức chế nhỏ, chứng tỏ vi khuẩn đề kháng kháng sinh này, gần khoanh giấy - nồng độ kháng sinh cao, mà vi khuẩn phát triển -Mỗi khoanh giấy thấm tẩm - Kháng sinh hòa vào môi trường nên điểm nào, nồng độ kháng sinh - Kháng sinh pha loãng thành nhiều nồng độ khác (thường pha loãng theo cấp số nhân 2, ví dụ 2, 4, 8, 16, 32, 64 ) Sau cấy vi khuẩn định danh cần thử nghiệm, lượng cho nồng độ kháng sinh -Nếu môi trường có kháng sinh, vi khuẩn phát triển làm đục môi trường (trong môi trường lỏng) hay thành khuẩn lạc (trên môi trường đặc) chứng tỏ chứng đề kháng với nồng độ kháng sinh một loại kháng sinh với hàm lượng định (tùy theo hãng sản xuất) đĩa petri (đường kính cm) thường đặt - khoanh giấy [...]... dục - Vi khuẩn có thể gây vi m khớp, nhiễm khuẩn huyết, vi m màng trong tim, vi m kết mạc Ngoài ra vi khuẩn có thể gây vi m màng phổi ở trẻ sơ sinh khi qua đường sinh dục ở người mẹ bị bệnh -Vi khuẩn sổng ở tỵ-hầu, gây vi m tỵ-hầu, rồi từ đó gây nên vi m màng não tủy Rất ít khi vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết, nhưng nếu xảy ra thì rất nặng, kèm theo ban xuất huyết, có thể dẫn tới vi m màng phổi, vi m... kháng sinh càng cao -Nơi có kháng sinh, vi khuẩn không phát triển được gọi là vùng ức chế (inhibition zone) Đường kính vùng ức chế lớn, thì chứng tỏ vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh đó Ngược lại, đường kính vùng ức chế nhỏ, chứng tỏ vi khuẩn đề kháng kháng sinh này, vì gần khoanh giấy - nồng độ kháng sinh cao, mà vi khuẩn vẫn phát triển được -Mỗi khoanh giấy thấm được tẩm - Kháng sinh được hòa đều vào... kháng sinh giấy kháng sinh với từng kháng sinh đối với chủng vi khuẩn gây bệnh - Nhờ kết quả của kỹ thuật kháng sinh -Để thực hiện kháng sinh đồ định đồ, vi khuẩn được xếp vào trong ba lượng có thể dùng phương pháp loại: Nhạy cảm S (susceptible), trung pha loãng dần kháng sinh trong gian I (intermediate) và đề kháng R môi trường dinh dưỡng lỏng (resistant) - Thầy thuốc thường sẽ chọn những kháng sinh. .. di động - Không sinh nha bào *Đặc tính sinh trưởng: - Vi khuẩn có catalase (+) Catalase chỉ có ở tụ cầu mà không có ở liên cầu enzym này xúc tác gây phân giải H2O2 → H2O + O2↑ - Lên men chậm nhiều loại đường, các chủng gây bệnh lên men được đường Mannitol - Vi khuẩn chịu được độ khô, hơi nóng: ở 500C/ 30 phút vẫn còn sống - Vi khuẩn sống được trong điều kiện nồng độ muối NaCl = 9% - Vi khuẩn mọc được... với khí trường 10% CO2, sau 24 -48 giờ thấy khuẩn lạc nhỏ, tròn, nhẵn và phản ứng Oxidase (+) -Tính chất sinh hóa Tên vi khuẩn Oxidase Glucose Maltose N menigitidis + + + -Sức đề kháng + Trong nước não tủy vi khuẩn chỉ tồn tại 3-4 giờ sau khi ra khỏi cơ thể +Vi khuẩn bị tiêu diệt ở nhiệt độ 55°C sau 30 phút, hoặc 60°C/ 10 phút, nhưng có thể tồn tại ở -20 °C sau một thời gian -Độc tố: Vi khuẩn chỉ có nội... MIC ? *Giống nhau: -Để xác định vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh Nhằm thu thập những thông tin dịch tễ học về sự đề kháng của vi khuẩn gây bệnh quan trọng ở cộng đồng -Xác định độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh nhằm giúp thầy thuốc chọn được kháng sinh thích hợp và biết liều lượng thích hợp dùng trong điều trị *Khác nhau: Kháng sinh đồ định tính Kirby Bauer Kháng sinh đồ định lượng MIC Mục đích... vào môi trường nên tại bất kỳ điểm nào, nồng độ kháng sinh cũng như nhau - Kháng sinh được pha loãng thành nhiều nồng độ khác nhau (thường là pha loãng theo cấp số nhân của 2, ví dụ 2, 4, 8, 16, 32, 64 ) Sau đó cấy vi khuẩn đã được định danh cần được thử nghiệm, một lượng như nhau cho mỗi nồng độ kháng sinh -Nếu trong môi trường có kháng sinh, vi khuẩn vẫn phát triển làm đục môi trường (trong môi trường... trường canh thang thường với độ pH rộng từ 4,5 - 9,5 - Khả năng đề kháng thuốc của vi khuẩn: + Vi khuẩn có enzym β -lactamase: kháng penicillin + Một số chủng tụ cầu còn tạo ra được các protein gắn vào vị trí tác động của kháng sinh làm kháng sinh mất điểm tác động lên vi khuẩn + Plasmid của vi khuẩn mang nhiều gien kháng thuốc kháng sinh * Để định danh Staphylococci, người ta dựa vào những tính chất... trên môi trường đặc ? Các dạng khuẩn lạc của vi khuẩn ? *Biểu hiện vi khuẩn phát triển trên môi trường đặc: - Sau 18 -24 giờ nuôi cấy, các tế bào vi khuẩn sẽ phát triển thành những khuẩn lạc, mỗi một khuẩn lạc chính là một dòng vi khuẩn thuần khiết (clone vi khuẩn) Dựa vào tính chất khuẩn lạc, ta sẽ chọn những khuẩn lạc nghi ngờ để làm những thử nghiệm định danh vi khuẩn -Tính chất khuẩn lạc: + Kích thước... trị kháng sinh Lấy 5 đến 10 ml máu tĩnh mạch cấy vào canh thang (thường dùng canh thang có mật bò), ủ ở 37°C Vi khuẩn thương hàn thường mọc sau 24 đến 48 giờ Sơ đồ chẩn đoán vi sinh vật trực tiếp Sau khi thấy có vi khuẩn mọc → tiến hành nhuộm Gram, xem hình thể trong môi trường canh thang tính chất bắt màu ↓ Cấy chuyển sang môi trường đặc: ↓ + quan sát tính chất khuẩn lạc + kiểm tra tính chất sinh vật ... phổi, vi m màng phổi Vi m phổi phế cầu thường xảy sau đường hô hấp bị tổn thương nhiễm virus (vd: virus cúm ) hóa chất - Ngoài phế cầu gây vi m xoang, vi m tai, vi m họng, vi m màng não, vi m... vi khuẩn - Vi khuẩn sổng tỵ-hầu, gây vi m tỵ-hầu, từ gây nên vi m màng não tủy Rất vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết, xảy nặng, kèm theo ban xuất huyết, dẫn tới vi m màng phổi, vi m màng tim, vi m... vi m màng tim, vi m kết mạc Ngoài vi khuẩn gây vi m màng phổi trẻ sơ sinh qua đường sinh dục người mẹ bị bệnh -Vi khuẩn sổng tỵ-hầu, gây vi m tỵ-hầu, từ gây nên vi m màng não tủy Rất vi khuẩn gây

Ngày đăng: 08/01/2017, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan