ĐỀ KIỂM TRA học kì i 2016 2017 môn sử

69 453 0
ĐỀ KIỂM TRA học kì i 2016 2017 môn sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu môn sử đề thi cuối HKI dành cho toàn khối từ lớp 69 chi tiết đầy đủ nhất là những thầy cô , giáo viên môn sử được khai thác những kiến thức mới hơn nhiều hơn :Lớp 6: Phần tự luận: ( 6 điểm )Câu 1. Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lý ở trung ương và địa phươngCâu 2. Trình bày Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt .Câu 3: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghỉa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.Lớp 7:Phần tự luận: ( 6 điểm )Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.Câu 2: Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 Nga 1917.Câu 3. Tại sao nói: “Cách mạng tư sản Pháp 1789 1794 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất” ?Lớp 8:Phần tự luận: ( 6 điểm )Câu 1: Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức với các dân tộc?Câu 2: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam như thế nào? Cho biết hậu quả của những chính sách này đối với đất nước ta.Câu 3: Cho biết mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN diễn ra nhu thế nao?Lớp 9“Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc vì: Từ sau “chiến tranh lạnh”, trong bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực. Bên cạnh đó, các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật của thế giới và khai thác nguồn vốn đầu tư nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. Đây cũng là thách thức vì phần lớn các các nước đang phát triển đều có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế; sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới; việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay bên ngoài; việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại…Nếu nắm bắt được thời cơ thì kinh tế xã hội của đất nước phát triển, nếu không nắm bắt được thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác. Nếu nắm bắt được thời cơ nhưng không có đường lối chính sách đúng đắn, phù hợp thì sẽ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Vì vậy mỗi dân tộc đều có những chính sách, đường lối phù hợp để phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách, đường lối phù hợp, nhờ đó đất nước ta từng bước phát triển hòa nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam như thế nào? Cho biết hậu quả của những chính sách này đối với đất nước ta.Câu 2: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam như thế nào? Cho biết hậu quả của những chính sách này đối với đất nước ta. Chính sách chính trị: Thi hành chính sách “Chia để trị”. Chúng chia nước ta thành 3 kì: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì với 3 chế độ khác nhau; chia rẽ dân tộc đa số với dân tộc thiểu số; chia rẽ các tôn giáo. Triệt để lợi dụng giai cấp địa chủ phong kiến ở nông thôn để làm tay sai. Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp: Triệt để thi hành chính sách văn hóa nô dịch; khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, mại dâm,... Hạn chế mở trường, chủ yếu là các trường tiểu học, chỉ có một số ít trường trung học ở các thành phố lớn... Sách, báo xuất bản công khai được lợi dụng tuyên truyền chính sách khai hóa của thực dân và reo rắc ảo tưởng hòa bình hợp tác. Hậu quả: Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp giữ nước ta trong vòng lạc hậu, ngày càng lệ thuộc vào Pháp, gây nên sự chia rẽ trong đất nước ta, mâu thuẫn xã hội chồng chéo, đan xen; Gây ra tâm lí tự ti trong một bộ phận nhân dân ta, làm nhụt tinh thần đấu tranh... Các tệ nạn xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng, kéo dài đến đời sống nhân dân, ổn định xã hội... Hơn 90% dân số mù chữ sau cách mạng tháng Tám gây nên những khó khăn lớn cho đất nước...Câu 3: Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN: Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia kết thúc thắng lợi vào năm 1975, các quan hệ ngoại giao giữa ba nước Đông Dương và ASEAN đã được thiết lập. Năm 1979 do vấn đề Campuchia, nên quan hệ giữa ba nước Đông Dương với các nước ASEAN trở nên căng thẳng và đối đầu. Từ cuối năm 1980, ASEAN chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại, hợp tác với ba nước Đông Dương. Từ khi vấn đề Campuchia được giải quyết, quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN được cải thiện. Tháng 71992, Việt Nam tham gia Hiệp ước Bali đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự tăng cường hợp tác ở khu vực vì một “Đông Nam Á hòa bình, ổn định và phát triển”. Sau khi gia nhập ASEAN (2871995), mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước trong khu vực ngày càng được đẩy mạnh.Hết

THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 KHỐI Mức độ Tên chủ đề Nước Đại Việt thời Lý Số câu Sốđiểm Tỉ lệ % Nước Đại Việt thời Trần Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL C12:A Vẽ sơ C5: A tổ C6: B C15:A đồ chức C7: D nhà C11: nước thời Lý C trung ương địa phương Trình bày diễn biến, kết ý nghĩa lịch sử chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt 0,5 9,1% C1: A C3: D C9: B C16: C 36,4% Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghỉa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm 36,4% 18,1% C2: A C8: A C10: B Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL Tổng 5.5 100% lược Mông – Nguyên Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nước Đại Việt thời NgôĐinhTiền Lê Số câu Số điểm Tỉ lệ % 26,7% 0.75 20,0% C13: C C14: C C4: D 0,5 66,7% 0,25 33,3% Tổng số câu Tổng số 2 điểm Tỉ lệ % 20,0% 20,0% 8 3,75 100% 53,3% 0,75 100% 19 2 10 20,0% 40,0% 100% BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Thạnh Phú, ngày 14 tháng 12 năm 2016 GVBM Huỳnh Sô Phết Trường PTDTNT THCS & THPT Thạnh Phú Họ tên:…………………… Kiểm tra chất lượng HKI năm học 2016-2017 Môn: Lịch sử khối MÃ ĐỀ 01 Lớp: 7A… Câu Thời gian : (15 phút) 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Phần Trắc nghiệm: ( điểm) câu 0,25 điểm Hãy chọn chữ đầu câu mà em cho ghi vào ô đáp án: 1/ Chiến thắng oanh liệt kết thúc ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên là: A Trận Bạch Đằng; B Trận Tây Kết; C Trận Vân Đồn; D Trận Chương Dương 2/ Chủ trương dùng ba lần chiến đấu quân Mông-Nguyên là: A.Vườn không nhà trống; B Tiến công trước để tự vệ; C Đầu hàng vua Mông-Nguyên; D Bách chiến bách thắng 3/ Câu nói : “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin Bệ Hạ đừng lo : A Trần Quốc Tuấn; B Trần Khánh Dư; C Trần Bình Trọng; D Trần Thủ Độ 4/ Theo em công lao Ngô Quyền? A Đánh đuổi quân Lương; B Đánh đuổi quân Tần,lập nên nước Âu Lạc; C Lập nên nước Vạn Xuân; D.đánh duổi quân Nam Hán,giành độc lập cho dân tộc 5/ Âm mưu chuẩn bị xâm lược Đại Việt nhà Tống A Xúi giục Cham-pa đánh từ phía Nam; B Cấm nhân dân bên biên giới qua lại; C Cho quân sang nước ta cướp bóc, dò la ; D Lôi kéo tù tưởng dân tộc người ta theo Tống 6/ Lí Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư Thăng Long là: A Thăng Long có cảnh đẹp,khí hậu mát mẻ ; B.Thăng Long nơi thuận lợi giao thông phát triển đất nước lâu dài ; C.Thăng Long có địa hiểm yếu,thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước ; D Thăng Long đông người 7/ Nông nghiệp thời Lý phát triển do: A.Nông dân chia ruộng đất để cày cấy; B.Các vua nhà Lý thường địa phương cày tịch điền; C Khuyến khích khai khẩn đất hoang,chú trọng thuỷ lợi Cấm giết hại trâu bò; D Tất 8/ Để bàn kế đánh giặc, nhà Trần mời bậc phụ lão dự hội nghị: A Diên Hồng; B Bình Than; C.Tân Trào; D Phong Khê 9/ Người huy trận đánh Vân Đồn, tiêu diệt đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ là: A Trần Thủ Độ; B.Trần Khánh Dư; C.Trần Quang Khải; D Trần Quốc Toản 10/ Nhà Trần xây dựng quân đội theo chủ trương: A “Ngụ binh, nông”; B.Quân đội cốt tinh nhuệ, không cốt đông; C Gửi binh nhà dân; D Tuyển thêm binh 11/ Lý Thường Kiệt thực chủ trương để đánh bại quân Tống xâm lược lần giai đoạn ( 1075): A Ngồi yên đợi giặc; B Rút quân để bảo toàn lực lựơng; C Tiến công trước để tự vệ; D Ngụ binh nông 12/ Tại luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp; B Đạo Phật đề cao, cấm sát sinh; C Trâu bó động vật quý hiếm; D Trâu bò động vật linh thiêng 13/ Cuộc kháng chiến Sông Bạch Đằng Ngô Quyền chống quân xâm lược Nam Hán diễn thời gian nào? A Năm 936; B Năm 937; C Năm 938; D Năm 939 14/ Trong tình hình đất nước chia cắt, loạn lạc 12 sứ quân , có vị anh hùng đứng để dẹp loạn thống đất nước? A.Ngô Nhật Khánh; B Đỗ Cảnh Thạc; C Đinh Bộ Lĩnh; D Lý Thường Kiệt 15/ Việc chủ động công để tự vệ nhà Lý có ý nghĩa gì? A Làm cho quân địch bị suy yếu; B Làm tăng cường lực lượng ta; C Làm thay đổi chậm lại công xâm lược nhà Tống vào nước ta; D.Làm cho quân địch khiếp sợ 16/ Nhà Trần thành lập vaò thời gian naò? A 1224; B 1005; C 1226; D 1227 Hết Thạnh Phú, ngày 14 tháng 12 năm 2016 GVBM Huỳnh Sô Phết Đáp án Mã đề 01 Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D D A B D A B B A Trường PTDTNT THCS & THPT Thạnh Phú Họ tên:…………………… Lớp: 7A… Câu C A C C A C Kiểm tra chất lượng HKI năm học 2016-2017 Môn: Lịch sử khối Thời gian : (15 phút) MÃ ĐỀ 02 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Phần Trắc nghiệm: ( điểm) câu 0,25 điểm Hãy chọn chữ đầu câu mà em cho ghi vào ô đáp án: 1/ Chủ trương dùng ba lần chiến đấu quân Mông-Nguyên là: A.Vườn không nhà trống; B Tiến công trước để tự vệ; C Đầu hàng vua Mông-Nguyên; D Bách chiến bách thắng 2/ Chiến thắng oanh liệt kết thúc ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên là: A Trận Bạch Đằng; B Trận Tây Kết; C Trận Vân Đồn; D Trận Chương Dương 3/ Theo em công lao Ngô Quyền? A Đánh đuổi quân Lương; B Đánh đuổi quân Tần,lập nên nước Âu Lạc; C Lập nên nước Vạn Xuân; D Đánh duổi quân Nam Hán,giành độc lập cho dân tộc 4/ Câu nói : “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin Bệ Hạ đừng lo : A Trần Quốc Tuấn; B Trần Khánh Dư; C Trần Bình Trọng; D Trần Thủ Độ 5/ Lí Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư Thăng Long là: A Thăng Long có cảnh đẹp,khí hậu mát mẻ; B.Thăng Long nơi thuận lợi giao thông phát triển đất nước lâu dài; C.Thăng Long có địa hiểm yếu,thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước; D Thăng Long đông người 6/ Âm mưu chuẩn bị xâm lược Đại Việt nhà Tống A Xúi giục Cham-pa đánh từ phía Nam; B Cấm nhân dân bên biên giới qua lại; C Cho quân sang nước ta cướp bóc, dò la ; D Lôi kéo tù tưởng dân tộc người ta theo Tống 7/ Để bàn kế đánh giặc, nhà Trần mời bậc phụ lão dự hội nghị: A.Diên Hồng ; B Bình Than ; C.Tân Trào ; D Phong Khê 8/ Nông nghiệp thời Lý phát triển do: A.Nông dân chia ruộng đất để cày cấy ; B.Các vua nhà Lý thường địa phương cày tịch điền ; C Khuyến khích khai khẩn đất hoang,chú trọng thuỷ lợi Cấm giết hại trâu bò ; D Tất 9/ Nhà Trần xây dựng quân đội theo chủ trương: A “Ngụ binh, nông”; B.Quân đội cốt tinh nhuệ, không cốt đông; C Gửi binh nhà dân; D Tuyển thêm binh 10/ Người huy trận đánh Vân Đồn, tiêu diệt đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ là: A Trần Thủ Độ; B.Trần Khánh Dư; C.Trần Quang Khải; D Trần Quốc Toản 11/ Tại luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp; B Đạo Phật đề cao, cấm sát sinh; C Trâu bó động vật quý hiếm; D Trâu bò động vật linh thiêng 12/ Lý Thường Kiệt thực chủ trương để đánh bại quân Tống xâm lược lần giai đoạn ( 1075): A Ngồi yên đợi giặc; B Rút quân để bảo toàn lực lựơng; C Tiến công trước để tự vệ; D Ngụ binh nông 13/ Trong tình hình đất nước chia cắt, loạn lạc 12 sứ quân , có vị anh hùng đứng để dẹp loạn thống đất nước? A.Ngô Nhật Khánh; B Đỗ Cảnh Thạc; C Đinh Bộ Lĩnh; D Lý Thường Kiệt 14/ Cuộc kháng chiến Sông Bạch Đằng Ngô Quyền chống quân xâm lược Nam Hán diễn thời gian nào? A Năm 936; B Năm 937; C Năm 938 ; D Năm 939 15/ Nhà Trần thành lập vaò thời gian naò? A 1224; B 1005; C 1226; D 1227 16/ Việc chủ động công để tự vệ nhà Lý có ý nghĩa gì? A Làm cho quân địch bị suy yếu; B Làm tăng cường lực lượng ta; C Làm thay đổi chậm lại công xâm lược nhà Tống vào nước ta; D.Làm cho quân địch khiếp sợ Hết Thạnh Phú, ngày 14 tháng 12 năm 2016 GVBM Huỳnh Sô Phết Đáp án Mã đề 02 Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D D B B B D B B A Trường PTDTNT THCS & THPTThạnh Phú Họ tên:…………………… Lớp: 7A… Câu A C C C C A Kiểm tra chất lượng HKI năm học 2016-2017 Môn: Lịch sử khối Thời gian : (15 phút) MÃ ĐỀ 03 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Phần Trắc nghiệm: ( điểm) câu 0,25 điểm Hãy chọn chữ đầu câu mà em cho ghi vào ô đáp án: 1/ Theo em công lao Ngô Quyền? A Đánh đuổi quân Lương; B Đánh đuổi quân Tần,lập nên nước Âu Lạc; C Lập nên nước Vạn Xuân; D Đánh duổi quân Nam Hán,giành độc lập cho dân tộc 2/ Âm mưu chuẩn bị xâm lược Đại Việt nhà Tống A Xúi giục Cham-pa đánh từ phía Nam; B Cấm nhân dân bên biên giới qua lại; C Cho quân sang nước ta cướp bóc, dò la ; D Lôi kéo tù tưởng dân tộc người ta theo Tống 3/ Lí Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư Thăng Long là: A Thăng Long có cảnh đẹp,khí hậu mát mẻ ; B.Thăng Long nơi thuận lợi giao thông phát triển đất nước lâu dài ; C.Thăng Long có địa hiểm yếu,thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước ; D Thăng Long đông người 4/ Nông nghiệp thời Lý phát triển do: A.Nông dân chia ruộng đất để cày cấy; B.Các vua nhà Lý thường địa phương cày tịch điền; C Khuyến khích khai khẩn đất hoang,chú trọng thuỷ lợi Cấm giết hại trâu bò; D Tất 5/ Chiến thắng oanh liệt kết thúc ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên là: A Trận Bạch Đằng; B Trận Tây Kết; C Trận Vân Đồn; D Trận Chương Dương 6/ Chủ trương dùng ba lần chiến đấu quân Mông-Nguyên là: A.Vườn không nhà trống; B Tiến công trước để tự vệ; C Đầu hàng vua Mông-Nguyên; D Bách chiến bách thắng 7/ Câu nói : “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin Bệ Hạ đừng lo : A Trần Quốc Tuấn; B Trần Khánh Dư; C Trần Bình Trọng; D Trần Thủ Độ 8/ Tại luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp; B Đạo Phật đề cao, cấm sát sinh C Trâu bò động vật quý hiếm; D Trâu bò động vật linh thiêng 9/ Cuộc kháng chiến Sông Bạch Đằng Ngô Quyền chống quân xâm lược Nam Hán diễn thời gian nào? A Năm 936; B Năm 937; C Năm 938; D Năm 939; 10/ Trong tình hình đất nước chia cắt, loạn lạc 12 sứ quân , có vị anh hùng đứng để dẹp loạn thống đất nước? A.Ngô Nhật Khánh; B Đỗ Cảnh Thạc; C Đinh Bộ Lĩnh; D Lý Thường Kiệt 11/ Để bàn kế đánh giặc, nhà Trần mời bậc phụ lão dự hội nghị: A.Diên Hồng; B Bình Than; C.Tân Trào; D Phong Khê 12/ Người huy trận đánh Vân Đồn, tiêu diệt đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ là: A Trần Thủ Độ; B.Trần Khánh Dư; C Trần Quang Khải; D Trần Quốc Toản 13/ Nhà Trần xây dựng quân đội theo chủ trương: A “Ngụ binh, nông”; B.Quân đội cốt tinh nhuệ, không cốt đông; C Gửi binh nhà dân; D Tuyển thêm binh 14/ Nhà Trần thành lập vaò thời gian naò? A 1224; B 1005; C 1226; D 1227 15/ Việc chủ động công để tự vệ nhà Lý có ý nghĩa gì? A Làm cho quân địch bị suy yếu; B Làm tăng cường lực lượng ta; C Làm thay đổi chậm lại công xâm lược nhà Tống vào nước ta; D.Làm cho quân địch khiếp sợ 16/ Lý Thường Kiệt thực chủ trương để đánh bại quân Tống xâm lược lần giai đoạn ( 1075): A Ngồi yên đợi giặc; B Rút quân để bảo toàn lực lựơng; C Tiến công trước để tự vệ; D Ngụ binh nông Hết Thạnh Phú, ngày 14 tháng 12 năm 2016 GVBM Huỳnh Sô Phết Mã đề 03 Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D B D A A D A C C A Trường PTDTNT THCS & THPT Thạnh Phú Họ tên:…………………… A B B C A C Kiểm tra chất lượng HKI năm học 2016-2017 Môn: Lịch sử khối MÃ ĐỀ 04 Lớp: 7A… Câu Thời gian : (15 phút) 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Phần Trắc nghiệm: ( điểm) câu 0,25 điểm Hãy chọn chữ đầu câu mà em cho ghi vào ô đáp án: 1/ Nhà Trần thành lập vaò thời gian naò? A 1224; B 1005; C 1226; D 1227 2/ Việc chủ động công để tự vệ nhà Lý có ý nghĩa gì? A Làm cho quân địch bị suy yếu; B Làm tăng cường lực lượng ta; C Làm thay đổi chậm lại công xâm lược nhà Tống vào nước ta; D Làm cho quân địch khiếp sợ 3/ Trong tình hình đất nước chia cắt, loạn lạc 12 sứ quân , có vị anh hùng đứng để dẹp loạn thống đất nước? A.Ngô Nhật Khánh; B Đỗ Cảnh Thạc; C Đinh Bộ Lĩnh; D Lý Thường Kiệt 4/ Cuộc kháng chiến Sông Bạch Đằng Ngô Quyền chống quân xâm lược Nam Hán diễn thời gian nào? A Năm 936; B Năm 937; C Năm 938; D Năm 939 5/ Tại luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp; B Đạo Phật đề cao, cấm sát sinh; C Trâu bó động vật quý hiếm; D Trâu bò động vật linh thiêng 6/ Lý Thường Kiệt thực chủ trương để đánh bại quân Tống xâm lược lần giai đoạn ( 1075): A Ngồi yên đợi giặc; B Rút quân để bảo toàn lực lựơng; C Tiến công trước để tự vệ; D Ngụ binh nông 7/ Nhà Trần xây dựng quân đội theo chủ trương: A “Ngụ binh, nông”; B Quân đội cốt tinh nhuệ, không cốt đông; C Gửi binh nhà dân; D Tuyển thêm binh 8/ Người huy trận đánh Vân Đồn, tiêu diệt đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ là: A Trần Thủ Độ; B.Trần Khánh Dư; C Trần Quang Khải; D Trần Quốc Toản Câu 8: Việc nhà Lý gả công chúa ban hành chức tước cho từ trưởng dân tộc người nhằm mục đích gì? A Đặt quan hệ thân tộc với tù trưởng dân tộc người B Lấy lòng người dân tộc thiểu số C.Thực sách đa dân tộc D Tất mục đích Câu 9: Quân đội thời Lý - Trần bảo vệ nhà vua kinh thành gọi gì? A Cấm quân B.Ngoại bình C Lộ Binh D Kỵ binh Câu 10: Quân đội thời Lý, Trần tuyển chọn theo chế độ nào? A Theo chế độ "Ngụ binh nông" B Theo chế độ "Ngự ông binh" C Theo chế độ tuyển chọn tức em quan lại D Theo chế độ tuyển mộ binh sĩ Câu 11: Năm 944, Ngô Quyền mất, đất nước ta trở lên nào? A Nhà Ngô suy vong "loạn 12 sứ quân" diễn ra, đất nước bị chia cắt B Dương Tam Kha chiếm vua, tiếp tục xây dựng đất nứơc C Ngô Xương Ngập chiếm vua, đất nước tiếp tục ổn định D Ngô Xương Văn chiếm vua, "loạn 12 sứ quân" Câu 12: Sau đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương vào năm nào? Đóng đô đâu? A Năm 938 Đóng đô Hoa Lư B Năm 939 Đóng đô Thăng Long C Năm 939 Đóng đô Cổ Loa D Năm 938 Đóng đô Cổ Loa Câu 13: Cuộc đấu tranh giành độc lập nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc giành thắng lợi bản, tạo điều kiện đến thắng lợi hoàn toàn? A Chiến thắng Bạch Đằng Năm 938 B Chiến thằng Bạch Đằng năm 1288 C Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang kỉ XV D Tất chiến thắng Câu 14: Chữ viết người Chăm bắt nguồn từ chữ nào? A Bắt nguồn từ chữ tượng hình Trung Quốc B Bắt nguồn từ chữ tượng ý người Trung Quốc C Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ người Việt Nam D Bắt nguồn từ chữ phạn người Ấn Độ Câu 15: Quốc gia cổ Chăm - pa hình thành địa bàn văn hoá nào? A Văn hoá Đồng Nai B Văn hó Óc-Eo C Văn hóa Sa Huỳnh D Văn hoá Đông Sơn Câu 16:Tín ngưỡng chủ yếu phổ biến cư dân Văn Lang - Âu Lạc gì? A Thờ cúng tổ tiên B Sùng bái tự nhiên C Thờ thần mặt trời D Thờ thần núi Câu 17: Dưới thời Lý - Trần , nhà nước bước đầu lấy số ruộng thưởng cấp cho đối tượng nào? A Thưởng cho người có công cấp cho hộ nông dân nghèo B Thưởng cho qúy tộc cấp cho dòng tộc C Thưởng cho người có công cấp cho chùa chiền D Thưởng cho quân đội cấp cho làng xã Câu 18: Trần Thái Tông viết hai câu thơ: "Người lính già đầu bạc Kể chuyện Nguyên Phong" đề nói chiến công oanh liệt chống quân xâm lược nào? A Nhà Tống (1075 - 1077) B Nhà Nguyên (1288) C Mông Cổ (1258) D Nhà Minh (1427) Câu 19: Nguồn lương thực cộng đồng cư dân Văn Lang - Âu Lạc gì? A Rau củ sản phẩm nghề đánh cá B Gạo nếp, gạo tẻ C Các loại củ khoai, sắn D Tất loại Câu 20: Người dựng lên nước Âu Lạc ai? Đóng đô đâu? A Hùng Vương, đóng đô Bạch Hạc B Thục Phán (An Dương Vương), đóng đô Cổ Loa C Lang Liêu, đóng đô Thăng Long D An Tiêm, đóng đô Cổ Loa Hết Thạnh Phú, ngày 14 tháng 12 năm 2016 GVBM Huỳnh Sô Phết * Đáp án đề 04 Câu Đáp A B A D C C C A A A án 11 12 13 14 15 16 17 A C A D C B C C 19 20 B B * Phần tự luận Câu 1: Nêu nguyên nhân sụp đổ vương triều Lê sơ Những biến đổi nhà nước phong kiến kỷ XVI-XVIII a, Nguyên nhân sụp đổ - Đầu kỷ XVI, triều Lê sơ suy sụp, vua không quan tâm đến việc triều chính, lo ăn chơi sa đọa Quan lại, địa chủ nhân hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất - Nhân dân đói khổ, dậy đấu tranh nhiều nơi Một số lực phong kiến hợp quân đánh Tranh giành quyền lực, trội lực Mạc Đăng Dung - Sau dẹp yên lực phong kiến khác, nhận thấy suy sụp bất lực nhà Lê, năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nên triều đại mới: nhà Mạc b, Những biến đổi nhà nước phong kiến kỷ XVI-XVIII: - Không chấp nhận quyền họ Mạc, số quan lại cũ nhà Lê, đứng đầu Nguyễn Kim hợp quân với danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” dậy Thanh Hóa lập nên nhà nước (Nam triều), đối lập với Bắc triều nhà Mạc Thăng Long - Bùng nổ nội chiến Nam-Bắc triều kéo dài đến cuối kỷ XVI (1592) Nhà Mạc bị lật đổ, nhà Lê khôi phục lại, lại hình thành lực cát miền Nam-thế lực phong kiến họ Nguyễn - Năm 1627 chiến tranh Trịnh-Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến năm 1672 không phân thắng bại, hai bên giảng hòa lấy sông Gianh làm giới tuyến, đất nước bị chia cắt làm hai: Đàng Trong Đàng Ngoài - Năm 1771 bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn, lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong, sau lật đổ vua Lê- chúa Trịnh Đàng Ngoài lập nên vương triều Tây Sơn năm 1788 Câu 2: Nguyên nhân, biểu phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp nước ta kỷ XVI-XVIII? a, Nguyên nhân: - Thế kỷ XV- XVI : Phát kiến địa lý => giao lưu Đông – Tây - Sự phát triển giao lưu buôn bán giới - Chính sách quyền Trịnh-Nguyễn: mở cửa, giao lưu buôn bán với cqacs nước khu vực giới b, Biểu hiện: * Trong Thủ công nghiệp: + Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển, đạt trình độ cao (gốm, dệt…) + Xuất số nghề mới: Khắc in bantr gỗ, làm đồng hồ… + Các làng nghề thủ công xuất ngày nhiều (lấy ví dụ) + Một số thợ giỏi đô thị lập phường sản xuất vừa bán hàng + Khai mỏ: Một ngành phát triển Đàng Đàng ngoài, số người Hoa sang xin thầu khai thác số mỏ  Nhận xét: + Thủ công nghiệp phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu nước, thúc đẩy kinh tế hàng hóa đương thời phát triển + Xuất nghề nét kinh doanh( đô thị) * Trong thương nghiệp: +Nội thương ngày phát triển Thể hiện: - Chợ: chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi, thường họp theo phiên - Làng buôn trung tâm buôn bán vùng: xuất nhiều nơi (ví dụ) - Buôn bán lớn xuất địa phương, miền xuôi miền ngược + Ngoại thương phát triển mạnh:\ - Thuyền buôn nước, kể nước châu Âu (ví dụ) đến nước ta buôn bán ngày tấp nập - Hàng hóa trao đổi đa dạng: họ bán vũ khí, len dạ, thuốc súng,…mua tơ lụa, gốm, nông lâm sản… - Thương nhân nhiều nước ( Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan ) xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài Ví dụ thương nhân Nhật Bản lập thương cảng Hội An( Quảng nam), thương nhân Trung Quốc lập phố người Tàu phố Hiến (Hưng Yên)…  Nhận xét: + Thương nghiệp phát triển mạnh + Đến kỷ XVIII, ngoại thương suy yếu dần Câu Phát kiến địa lí coi “cuộc cách mạng thực sự” lĩnh vực giao thông tri thức Em giải thích câu nói ( điểm) Vì: - Đem lại hiểu biết trái đất, đường mới, dân tộc Tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa văn minh - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư đời Hết Thạnh Phú, ngày 14 tháng 12 năm 2016 GVBM Huỳnh Sô Phết Trường PTDTNT THCS & THPT Đề kiểm tra HKI năm học 2016-2017 Thạnh Phú Môn: Lịch sử khối Tổ: Văn-Sử-Địa-GDCD Thời gian : (45 phút) ***************** Phần tự luận: ( điểm ) Câu Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lý trung ương địa phương Câu Trình bày Trình bày diễn biến, kết ý nghĩa lịch sử chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt Câu 3: Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghỉa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Hết Thạnh Phú, ngày 14 tháng 12 năm 2016 GVBM Huỳnh Sô Phết Trường PTDTNT THCS & THPT Đề kiểm tra HKI năm học 2016-2017 Thạnh Phú Môn: Lịch sử khối Tổ: Văn-Sử-Địa-GDCD Thời gian : (45 phút) ***************** Phần tự luận: ( điểm ) Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Câu 2: Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng 10 Nga 1917 Câu Tại nói: “Cách mạng tư sản Pháp 1789 - 1794 cách mạng tư sản triệt để nhất” ? Hết Thạnh Phú, ngày 14 tháng 12 năm 2016 GVBM Huỳnh Sô Phết Trường PTDTNT THCS & THPT Đề kiểm tra HKI năm học 2016-2017 Thạnh Phú Môn: Lịch sử khối Tổ: Văn-Sử-Địa-GDCD Thời gian : (45 phút) ***************** Phần tự luận: ( điểm ) Câu 1: Tại nói “Hòa bình, ổn định hợp tác phát triển” vừa thời cơ, vừa thách thức với dân tộc? Câu 2: Sau chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp thực sách trị, văn hóa, giáo dục Việt Nam nào? Cho biết hậu sách đất nước ta Câu 3: Cho biết mối quan hệ Việt Nam ASEAN diễn nhu nào? Hết Thạnh Phú, ngày 14 tháng 12 năm 2016 GVBM Huỳnh Sô Phết Trường PTDTNT THCS & THPT Đề kiểm tra HKI năm học 2016-2017 Thạnh Phú Môn: Lịch sử khối 10 Tổ: Văn-Sử-Địa-GDCD Thời gian : (40 phút) ***************** Câu 1: Nêu nguyên nhân sụp đổ vương triều Lê sơ Những biến đổi nhà nước phong kiến kỷ XVI-XVIII.( điểm ) Câu 2: Nguyên nhân, biểu phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp nước ta kỷ XVI-XVIII ( điểm ) Câu Phát kiến địa lí coi “cuộc cách mạng thực sự” lĩnh vực giao thông tri thức Em giải thích câu nói ( điểm) Hết Thạnh Phú, ngày 14 tháng 12 năm 2016 GVBM Huỳnh Sô Phết ***************************************************** Trường PTDTNT THCS & THPT Đề kiểm tra HKI năm học 2016-2017 Thạnh Phú Môn: Lịch sử Tổ: Văn-Sử-Địa-GDCD ***************** ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Đáp án Sử Mã đề 01 Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A Mã đề 02 Câu D D A B D A B B 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A Mã đề 03 Câu D D B B B D B B 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A Mã đề 04 Câu B D A A D A C C 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C C A C B B A D Đáp án Sử Mã đề 01 sử Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C C Mã đề 02 sử Câu C D D B A B A 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C C Mã đề 03 sử Câu B C A A B A B 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B A Mã đề 04 sử Câu A D D B C C C 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C C C C C D A Đáp án Sử Mã đề 01 sử Câu 10 11 12 13 14 15 16 B B A C C B D A C Đáp án C D C Mã đề 02 sử C A A B A D C B B A C B A C D C A C C C B D B C D C A C C C D C C C D C A C A A C C B D B C A C A D C C B C Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B C Mã đề 03 sử Câu A C B D B C C 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B D Mã đề 04 sử Câu B B A C C D C 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C D C C B C C C A * Đáp án đề 01 Sử 10 Câu Đáp C C A A A A B A D C án * Đáp án đề 02 Câu Đáp B B C C B C D A C A án * Đáp án đề 03 Câu Đáp A C A D C A A A C C án * Đáp án đề 04 Câu Đáp A B A D C C C A A A án A B B B B B C C D D C B C A B C A C 11 12 13 14 15 16 17 A C A D C B C C 19 20 B B 1 C C 20 D A B A A A A C 11 12 13 14 15 16 17 B B C C B C D A 19 20 11 12 13 14 15 16 17 A C A D C B C C 19 20 B B A B Hết Thạnh Phú, ngày 14 tháng 12 năm 2016 GVBM Huỳnh Sô Phết ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Đáp án sử Câu Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lý trung ương địa phương: Trung ương Vua Thái sư Đại sư (Trung ương) Quan văn Quan võ Chính quyến địa phương 10 lộ Phủ Châu Câu Trình bày Trình bày diễn biến, kết ý nghĩa lịch sử chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt a Diễn biến -Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến ta bị quân ta phản công liệt làm chúng không tiến vào Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bắt ngờ đánh vào đồn giặc b.Kết quả: +Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần” +Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân nước c Ý nghĩa: + Là trận đánh tuyệt vời lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc + Củng cố độc lập tự chủ dân tộc + Đập tan mộng xâm lược Đại Việt nhà Tống Câu 3: Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghỉa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên *Nguyên nhân thắng lợi: -Được tất tầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến -Nhà Trần chuẩn bị chu đáo mặt -Tinh thần hy sinh toàn dân ta đặc biệt quân đội nhà Trần -Đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo *Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Nguyên bảo vệ độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ - Góp phần xây đắp truyền thống quân Việt Nam ******************************** Đáp án Sử Câu :Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai bùng nổ - Những mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh nước đế quốc sau chiến tranh giới thứ - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 làm gay gắt thêm mâu thuẫn - Chính sánh thù địch chống Liên Xô thúc đẩy nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lược nhằm xóa bỏ Nhà nước XHCN giới - Những năm 30, hình thành khối đế quốc đối địch với sách đối ngoại khác nhau.Với sách hiếu chiến, phát xít Đức, I- ta-li-a, Nhật Bản chủ trương nhanh chóng phát động chiến tranh giới - Còn Anh, Pháp, Mỹ thực đường lối nhân nhượng, thỏa hiệp với nước phát xít, cố làm cho nước chĩa mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xô - Đức tiến đánh nước Tư Bản châu Âu trước công Liên Xô - Sau thôn tính nước Áo (3-1938) Tiệp Khắc (3-1939) đến - - 1939 Đức công Ba Lan Chiến tranh giới thứ bùng nổ kéo dài tới năm đầy khốc liệt Câu 2: Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng 10 Nga 1917 - Làm thay đổi vận mệnh đất nước, số phận người Đưa nhân dân lao động lên làm chủ, nắm quyền Thiết lập nhà nước XHCN giới - Dẫn đến thay đổi to lớn giới, cổ vũ mạnh mẻ tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản dân tộc bị áp giới - Để lại nhiều học quí báu tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc bị áp Câu 3: Tại nói: “Cách mạng tư sản Pháp 1789 - 1794 cách mạng tư sản triệt để nhất” ? - Vì lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển Quần chúng nhân dân lực lượng đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - chuyên dân chủ cách mạng Gia-cô-banh ************************* Đáp án sử Câu 1: Tại nói “Hòa bình, ổn định hợp tác phát triển” vừa thời cơ, vừa thách thức với dân tộc? - “Hòa bình, ổn định hợp tác phát triển vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc" vì: Từ sau “chiến tranh lạnh”, bối cảnh chung giới ổn định nên nước có hội thuận lợi việc xây dựng phát triển đất nước, tăng cường hợp tác tham gia liên minh kinh tế khu vực Bên cạnh đó, nước phát triển tiếp thu tiến khoa học – kĩ thuật giới khai thác nguồn vốn đầu tư nước để rút ngắn thời gian xây dựng phát triển đất nước - Đây thách thức phần lớn các nước phát triển có điểm xuất phát thấp kinh tế, trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế; cạnh tranh liệt thị trường giới; việc sử dụng có hiệu nguồn vốn vay bên ngoài; việc giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống đại…Nếu nắm bắt thời kinh tế xã hội đất nước phát triển, không nắm bắt thời bị tụt hậu so với dân tộc khác Nếu nắm bắt thời đường lối sách đắn, phù hợp đánh sắc văn hóa dân tộc - Vì dân tộc có sách, đường lối phù hợp để phát triển kinh tế xã hội đất nước giữ sắc văn hóa dân tộc - Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có sách, đường lối phù hợp, nhờ đất nước ta bước phát triển hòa nhập dần vào đời sống khu vực giới Sau chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp thực sách trị, văn hóa, giáo dục Việt Nam nào? Cho biết hậu sách đất nước ta Câu 2: Sau chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp thực sách trị, văn hóa, giáo dục Việt Nam nào? Cho biết hậu sách đất nước ta * Chính sách trị: - Thi hành sách “Chia để trị” Chúng chia nước ta thành kì: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì với chế độ khác nhau; chia rẽ dân tộc đa số với dân tộc thiểu số; chia rẽ tôn giáo - Triệt để lợi dụng giai cấp địa chủ phong kiến nông thôn để làm tay sai * Chính sách văn hóa, giáo dục Pháp: - Triệt để thi hành sách văn hóa nô dịch; khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội rượu chè, cờ bạc, mại dâm, - Hạn chế mở trường, chủ yếu trường tiểu học, có số trường trung học thành phố lớn - Sách, báo xuất công khai lợi dụng tuyên truyền sách khai hóa thực dân reo rắc ảo tưởng hòa bình hợp tác * Hậu quả: - Các sách trị, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp giữ nước ta vòng lạc hậu, ngày lệ thuộc vào Pháp, gây nên chia rẽ đất nước ta, mâu thuẫn xã hội chồng chéo, đan xen; - Gây tâm lí tự ti phận nhân dân ta, làm nhụt tinh thần đấu tranh - Các tệ nạn xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng, kéo dài đến đời sống nhân dân, ổn định xã hội - Hơn 90% dân số mù chữ sau cách mạng tháng Tám gây nên khó khăn lớn cho đất nước Câu 3: Quan hệ Việt Nam ASEAN: - Khi kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia kết thúc thắng lợi vào năm 1975, quan hệ ngoại giao ba nước Đông Dương ASEAN thiết lập - Năm 1979 vấn đề Cam-pu-chia, nên quan hệ ba nước Đông Dương với nước ASEAN trở nên căng thẳng đối đầu - Từ cuối năm 1980, ASEAN chuyển từ sách đối đầu sang đối thoại, hợp tác với ba nước Đông Dương Từ vấn đề Cam-pu-chia giải quyết, quan hệ Việt Nam với ASEAN cải thiện - Tháng 7/1992, Việt Nam tham gia Hiệp ước Ba-li đánh dấu bước ngoặt quan trọng tăng cường hợp tác khu vực “Đông Nam Á hòa bình, ổn định phát triển” - Sau gia nhập ASEAN (28/7/1995), mối quan hệ Việt Nam nước khu vực ngày đẩy mạnh ****************************** Đáp án sử 10 Câu 1: Nêu nguyên nhân sụp đổ vương triều Lê sơ Những biến đổi nhà nước phong kiến kỷ XVI-XVIII a, Nguyên nhân sụp đổ - Đầu kỷ XVI, triều Lê sơ suy sụp, vua không quan tâm đến việc triều chính, lo ăn chơi sa đọa Quan lại, địa chủ nhân hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất - Nhân dân đói khổ, dậy đấu tranh nhiều nơi Một số lực phong kiến hợp quân đánh Tranh giành quyền lực, trội lực Mạc Đăng Dung - Sau dẹp yên lực phong kiến khác, nhận thấy suy sụp bất lực nhà Lê, năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nên triều đại mới: nhà Mạc b, Những biến đổi nhà nước phong kiến kỷ XVI-XVIII: - Không chấp nhận quyền họ Mạc, số quan lại cũ nhà Lê, đứng đầu Nguyễn Kim hợp quân với danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” dậy Thanh Hóa lập nên nhà nước (Nam triều), đối lập với Bắc triều nhà Mạc Thăng Long - Bùng nổ nội chiến Nam-Bắc triều kéo dài đến cuối kỷ XVI (1592) Nhà Mạc bị lật đổ, nhà Lê khôi phục lại, lại hình thành lực cát miền Nam-thế lực phong kiến họ Nguyễn - Năm 1627 chiến tranh Trịnh-Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến năm 1672 không phân thắng bại, hai bên giảng hòa lấy sông Gianh làm giới tuyến, đất nước bị chia cắt làm hai: Đàng Trong Đàng Ngoài - Năm 1771 bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn, lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong, sau lật đổ vua Lê- chúa Trịnh Đàng Ngoài lập nên vương triều Tây Sơn năm 1788 Câu 2: Nguyên nhân, biểu phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp nước ta kỷ XVI-XVIII? a, Nguyên nhân: - Thế kỷ XV- XVI : Phát kiến địa lý => giao lưu Đông – Tây - Sự phát triển giao lưu buôn bán giới - Chính sách quyền Trịnh-Nguyễn: mở cửa, giao lưu buôn bán với cqacs nước khu vực giới b, Biểu hiện: * Trong Thủ công nghiệp: + Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển, đạt trình độ cao (gốm, dệt…) + Xuất số nghề mới: Khắc in bantr gỗ, làm đồng hồ… + Các làng nghề thủ công xuất ngày nhiều (lấy ví dụ) + Một số thợ giỏi đô thị lập phường sản xuất vừa bán hàng + Khai mỏ: Một ngành phát triển Đàng Đàng ngoài, số người Hoa sang xin thầu khai thác số mỏ *Nhận xét: + Thủ công nghiệp phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu nước, thúc đẩy kinh tế hàng hóa đương thời phát triển + Xuất nghề nét kinh doanh( đô thị) * Trong thương nghiệp: +Nội thương ngày phát triển Thể hiện: - Chợ: chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi, thường họp theo phiên - Làng buôn trung tâm buôn bán vùng: xuất nhiều nơi (ví dụ) - Buôn bán lớn xuất địa phương, miền xuôi miền ngược + Ngoại thương phát triển mạnh:\ - Thuyền buôn nước, kể nước châu Âu (ví dụ) đến nước ta buôn bán ngày tấp nập - Hàng hóa trao đổi đa dạng: họ bán vũ khí, len dạ, thuốc súng,…mua tơ lụa, gốm, nông lâm sản… - Thương nhân nhiều nước ( Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan ) xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài Ví dụ thương nhân Nhật Bản lập thương cảng Hội An( Quảng nam), thương nhân Trung Quốc lập phố người Tàu phố Hiến (Hưng Yên) … * Nhận xét: + Thương nghiệp phát triển mạnh + Đến kỷ XVIII, ngoại thương suy yếu dần Câu Phát kiến địa lí coi “cuộc cách mạng thực sự” lĩnh vực giao thông tri thức Em giải thích câu nói ( điểm) Vì: - Đem lại hiểu biết trái đất, đường mới, dân tộc Tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa văn minh - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư đời Hết Thạnh Phú, ngày 14 tháng 12 năm 2016 GVBM Huỳnh Sô Phết ... Thiết lập nhà nước XHCN gi i - Dẫn đến thay đ i to lớn gi i, cổ vũ mạnh mẻ tạo i u kiện thuận l i cho đấu tranh gi i phóng giai cấp vô sản dân tộc bị áp gi i - Để l i nhiều học quí báu tạo i u... THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 KH I Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu TN TN Khu vực C1: C Đông Nam C3: C Á C7: C C8: C T L C2: D C16: C TL Sau chiến tranh gi i. .. Vai trò quan trọng việc máy móc đ i gì? A Tạo i u kiện cho công nghiệp , nông nghiệp phát triển; B T i i u kiện cho lĩnh vực quân phát triển; C Tạo i u kiện cho giao thông vận t i, thông tin

Ngày đăng: 07/01/2017, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan