Khai Thác Văn Hóa Bản Địa Trong Giáo Dục Cho Trẻ Em Vùng Dân Tộc Thiểu Số

23 427 0
Khai Thác Văn Hóa Bản Địa Trong Giáo Dục Cho Trẻ Em Vùng Dân Tộc Thiểu Số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHAI THÁC VĂN HÓA BẢ N ĐỊA TRONG GIÁO DỤC CHO TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ CƠ SỞ • Kiến thức văn hóa địa sở để giải vấn đề cộng đồng dân tộc nghèo thiểu số • Kiến thức văn hóa địa ý khai thác trình phát triển Nếu kiến thức văn hóa địa khai thác, tìm hiểu tốt việc thiết kế, triển khai nhân rộng chương trình hỗ trợ phát triển phù hợp hiệu • Trẻ em dân tộc thiểu số học tập hiệu chương trình, phương pháp giảng dạy, học liệu gần gũi với văn hóa sống hàng ngày trẻ CÁC CAN THIỆP CHÍNH - Huy động cha mẹ/người địa hỗ trợ giáo viên - Thực sáng kiến phát triển học liệu từ văn hóa địa - Nâng cao lực áp dụng chương trình giáo dục mầm non tiểu học phù hợp với đặc điểm học sinh điều kiện thực tế vùng DTTS • Mục đích: – Giáo viên xác định nội dung, hình thức phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh/trẻ, phù hợp với vùng miền truyền thống văn hóa điều kiện sống – Giáo viên có khả dạy học phù hợp học sinh/trẻ Nguyên tắc • Bảo đảm mục tiêu: chuẩn kiến thức kỹ năng/ chuẩn phát triển trẻ • Phù hợp với đặc điểm học sinh/trẻ (khả năng, trình độ, kinh nghiệm sống, môi trường sống) • Phù hợp: với lực giáo viên, với điều kiện CSVC có • Học sinh/trẻ học tập tích cực, chủ động, phát triển tối ưu điều kiện cụ thể Các bước thực TT Các bước Do thực Xây dựng hướng dẫn, mẫu KHBH Chuyên gia, Sở/phòng Xây dựng KHDH phù hợp địa phương Áp dụng lớp Giáo viên cốt cán, giáo viên đứng lớp Chia sẻ kinh nghiệm thực thông qua sinh hoạt chuyên môn trường Giáo viên cốt cán, giáo viên đứng lớp Lựa chọn, tập hợp dạy thành công thành tài liệu phổ biến Giáo viên cốt cán, giáo viên đứng lớp Ví dụ điều chỉnh, áp dụng CT Tiểu học • Thay đổi thứ tự nội dung chủ đề • Tăng giảm thời lượng dạy học cho số tiết học • Lựa chọn nội dung có chương trình (chọn bỏ) để dạy học phù hợp với HS điều kiện thực tế Lồng ghép kiến thức địa vào chương trình dạy/học • GV tổ chuyên môn lựa chọn, hiệu trưởng định Ví dụ điều chỉnh, áp dụng CT MN • • • • Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp lĩnh vực Xác định hình thức giáo dục để thực nội dung lựa chọn theo điều kiện thực tế Lựa chọn chủ đề, phương tiện/đồ dùng đồ chơi, hình thức để thực nội dung lựa chọn chương trình để dạy học phù hợp với HS điều kiện thực tế Lồng ghép kiến thức địa vào chương trình giáo dục trẻ GV tổ chuyên môn lựa chọn, hiệu trưởng Phát triển học liệu từ văn hóa địa Học liệu gồm gì: • Là tài liệu, đồ dùng, đồ chơi hỗ trợ giáo viên trẻ hoạt động giáo dục đươc sưu tâm từ vốn văn hóa môi trường sống từ nhóm dân tôc địa phương Mục đích: • Giáo viên học sinh sử dụng học liệu công cụ giảng dạy/học tập phục vụ cho chương trinh giáo dục mâm non tiểu học địa phương -> Phát huy tính sáng tạo giáo viên • Phát huy tính tích cực trẻ trẻ học tập môi trường học tập gần gũi với văn hóa sống hàng ngày • Góp phần tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc • Góp phần bảo tồn truyền thống, giá trị văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn dự án Một số đặc điểm học liệu • Nội dung: theo gợi ý hướng dẫn thực chương trình GDMN , GDTH tôn trọng truyền thống văn hoá địa phương, khai thác yếu tố lịch sử/truyền thuyết, phong tục, lễ hội, nghề truyền thống, nhà cửa, trang phục, trò chơi dân gian… đưa vào tài liệu • Đa dạng chủng loại hình thức thể hiện: Sách tranh, tranh truyện khổ lớn, lô tô theo cặp, tranh ghép hình, tranh theo chủ đề, tranh liên hoàn… • Hình thức thể mới: Tranh liên hoàn, lô lô theo cặp đối ngược, sách khổ to, chữ to… • Hình ảnh, tranh vẽ: quen thuộc, gần gũi • Mầu sắc chất liệu sử dụng: số làm bìa cứng, chất liệu bền đẹp; số khác sử dụng giấy in dai, bền • Tiện sử dụng cho cô trẻ, sử dụng lâu dài Các loại học liệu sử dụng Qui trình xây dựng Nghiên cứu chương trình giáo dục mầm non giáo dục tiểu học tại: chương trình giáo dục MN TH Bộ GD-ĐT qui định, chương trình áp dụng vùng dân tộc Nghiên cứu thực địa: thu thập câu chuyện, thơ, hát, trò chơi dân gian, cách thức thể phù hợp với trẻ mầm non đầu tiểu học, đáp ứng mục đích giáo dục Qui trình xây dựng (tiếp) Xây dựng Bộ tài liệu công cụ phục vụ học tập/giảng dạy (trò chơi, truyện tranh, xếp hình ) + hướng dẫn giáo viên/trợ giảng cách sử dụng học liệu chương trình giáo dục mầm non tiểu học Sửa đổi sở thử nghiệm Bộ tài liệu thực địa tham vấn chuyên gia kỹ thuật Sản xuất/in ấn tài liệu phục vụ học tập/giảng dạy trường/lớp Tập huấn người sử dụng tài liệu (giáo viên, người điều hành hoạt động nhóm trẻ) Ai người xây dựng Bộ tài liệu • Giáo viên • Cán văn hóa thôn bản, huyện • Già làng trưởng • Trẻ em • Dân làng, cha mẹ trẻ Với hỗ trợ kỹ thuật Nhóm chuyên gia giáo dục Plan SC Một vài ý kiến ban đầu tài liệu Một vài ý kiến ban đầu tài liệu • “Bọn trẻ háo hức thấy nhân vật từ câu chuyện cổ mà chúng thường nghe kể lên trang sách Chúng bàn tán với áo người anh trai, cáo hát … hỏi nhiều nhân vật truyện” (Thào Vàng Pao, TNV nhóm trẻ) • “Chúng sở hữu kho báu văn hóa dân gian Bộ tài liệu giúp hiểu dân tộc Dao H’mong mà nhiều câu chuyện, hát dân tộc khác vận dụng vào việc dạy trẻ trường mầm non giúp em học tốt hơn” (Chị Trần Kim Thịnh, trưởng phòng Mầm non, Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang) • “Tôi đọc liền mạch bảy câu chuyện, chưa hình dung ngày kiềng bếp, quẩy tấu …của người H’mong Dao lại giúp tìm cách dạy trẻ hữu ích này” (Chu Thị Lan, giáo viên mầm non) • Hỗ trợ ngôn ngữ, đặc biệt giai đoạn đầu năm học: Sử dụng trợ giảng người địa phương • Hỗ trợ giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục có nội dung liên quan đến văn hóa địa, ngành nghề địa phương; hoạt động lên lớp, thi • Hỗ trợ hoạt động nhóm trẻ vui chơi/đọc sách cộng đồng • Khuyến khích dạy nhà thông qua câu chuyện, hát, trò chơi… dân tộc • Hỗ trợ làm sử dụng học liệu xây dựng sở văn hóa địa Thông qua: - Lựa chọn xây dựng lực cho cha mẹ nòng cốt/dân địa (biết ngôn ngữ) làm trợ giảng nhằm hỗ trợ giáo viên ngôn ngữ, tổ chức hoạt động giáo dục có liên quan đến văn hóa địa… - Giáo viên trợ giảng xây dựng kế hoạch giảng chuẩn bị học liệu - Trợ giảng sử dụng ngôn ngữ địa để giải thích khái niệm cho trẻ giúp trẻ học tiếng Việt tốt • Lựa chọn xây dựng lực cho tình nguyện viên thôn bản/cha mẹ nòng cốt điều hành hỗ trợ hoạt động nhóm trẻ vui chơi/đọc sách cộng đồng • Hướng dẫn cha mẹ (theo nhóm) cách dạy tập nói, kể chuyện, làm đồ chơi, đồ dùng học tập cho trẻ • Cha mẹ phối hợp với nhà trường thực sáng kiến hỗ trợ trẻ đến học tập trường, hoạt động ngoại khóa giới thiệu văn hóa địa Bài học kinh nghiệm • Việc học tập trẻ dễ dàng hiệu • Trẻ tự tin tham gia tích cực hoạt động học tập lớp hoạt động nhóm cộng đồng • Nội dung dạy học phong phú hơn, phù hợp • Giáo viên tự tin hơn, chất lượng dạy cải thiện • Trẻ, nhà trường, gia đình cộng đồng hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc, tự hào bảo tồn phát triển văn hóa • Mối liên kết nhà trường, gia đình cộng đồng chặt chẽ rõ nét Khuyến nghị • • • • Tạo nguồn lực giáo viên chỗ, đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số Trẻ em cần tiếp cận hoạt động học tập sớm tốt Văn hóa địa cần đưa vào chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên Khuyến khích triển khai chia sẻ mô hình/sáng kiến thúc đẩy lồng ghép văn hóa địa vào chương trình giáo dục nhà trường TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ©Plan

Ngày đăng: 07/01/2017, 00:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan