Giáo Dục Học Sinh Khuyết Tật Học Hòa Nhập

44 533 0
Giáo Dục Học Sinh Khuyết Tật Học Hòa Nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP A NHẬN BIẾT HỌC SINH KHUYẾT TẬT I KHÁI NIỆM TRẺ KHUYẾT TẬT Trẻ khuyết tật trẻ bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn II CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT 1) Khuyết tật nhìn 2) Khuyết tật nghe, nói 3) Khuyết tật trí tuệ 4) Khuyết tật thần kinh, tâm thần 5) Khuyết tật vận động 6) Các dạng khác Khuyết tật nhìn tình trạng giảm khả nhìn cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, vật điều kiện ánh sáng môi trường bình thường Khuyết tật nghe, nói tình trạng giảm chức nghe, nói nghe nói, phát âm thành tiếng câu từ rõ ràng dẫn đến hạn chế giao tiếp, trao đổi thông tin lời nói Khuyết tật trí tuệ tình trạng giảm khả nhận thức, tư biểu việc chậm sử dụng suy nghĩ, phân tích vật, tượng, giải việc Khuyết tật thần kinh, tâm thần tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm soát hành vi, suy nghĩ có biểu với lời nói, hành động bất thường Khuyết tật vận động tình trạng giảm chức cử động đầu, cổ, chân, tay, thân dẫn đến hạn chế vận động, di chuyển Khuyết tật khác tình trạng giảm chức thể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà không thuộc trường hợp III TKT trí tuệ Một số Một số đặc điểm TKT trí tuệ • Cảm giác, tri giác: - Chậm chạp hạn hẹp; - Phân biệt màu sắc, chi tiết vật kém, dễ nhầm lẫn thiếu xác; - Thiếu tính tích cực tri giác: quan sát vật đại khái, khó quan sát kĩ chi tiết • Tư duy: - Trực quan, hình ảnh; - Thiếu tính liên tục; không định hướng bước trước thực nhiệm vụ; - Thiếu tính phê phán, nhận xét nên không làm chủ hành vi hay sai Một số đặc điểm TKT trí tuệ • Trí nhớ: - Chậm nhớ, mau quên; bền vững; - Ghi nhớ dấu hiệu bên tốt ghi nhớ chất vật;Ghi nhớ máy móc • Chú ý: - Khó tập trung thời gian dài; khó tập trung vào chi tiết; - Kém bền vững, thường xuyên chuyển từ hoạt động chưa hoàn thành sang hoạt động khác; - Khó tuân theo dẫn, không kiên nhẫn chờ đến lượt Một số đặc điểm TKT trí tuệ • Ngôn ngữ: - Vốn từ ít, nghèo nàn; Phát âm thường sai; - Nói sai ngữ pháp nhiều, sử dụng tính từ, động từ; - Khó hiểu lời nói người khác; - Nghe không hiểu • Hành vi: - Hướng ngoại: chống đối, hành vi sai trái (đánh bạn, xé sách, chạy lớp ); - Hướng nội: trầm cảm, thu lại, sợ hãi, tự làm tổn thương mình, rầu rĩ Nhiệm vụ giáo viên • Sử dụng vật thật, tranh ảnh, hình vẽ dạy học; • Chia nhiệm vụ thành bước nhỏ; • Cho trẻ nghỉ ngơi hoạt động, giao việc vừa sức, tránh kích thích mạnh làm cho trẻ chóng mệt mỏi; • Củng cố kiến thức thường xuyên, liên tục, nhắc nhắc lại nhiều lần; • Thay đổi hoạt động tạo hứng thú cho trẻ; • Tận dụng thời điểm trẻ tập trung ý để hướng dẫn kiến thức cho trẻ; Nhiệm vụ giáo viên • Tạo môi trường lớp học thoải mái, tránh gây căng thẳng thần kinh để giúp trẻ tiếp thu tốt • Cung cấp từ vựng qua xem tranh, vật thật; • Luyện phát âm cho trẻ lúc, nơi; • Tạo môi trường giao lưu, vui chơi cho trẻ với trẻ, trẻ với người xung quanh để trẻ phát triển ngôn ngữ nói I KHÁI NIỆM KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN KHGDCN văn xác định nội dung, phương pháp, hình thức điều kiện thực theo thời gian hạn định môi trường hoà nhập để đạt mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật II Ý NGHĨA CỦA BẢN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN • Là sở để thực sách hỗ trợ TKT, GV trực tiếp dạy TKT • Là sở để nhóm hợp tác thực hoạt động chăm sóc, GD TKT môi trường khác GĐ, nhà trường cộng đồng • BGH quản lý hoạt động GD TKT trường • Cơ sở quan trọng cho việc kiểm tra đánh giá hiệu trình GD • Là sở để huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình GD TKT III CÁC YẾU TỐ CỦA BẢN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN • Thông tin chung trẻ • Mục tiêu giáo dục: bao gồm mục tiêu giáo dục năm học, học kỳ, nửa học kỳ, tháng • Kế hoạch cụ thể, bao gồm yếu tố: Nội dung hoạt động; Cách tiến hành dịch vụ/phương tiện liên quan; Thời gian thực hiện; Người thực hiện; Kết mong đợi IV NHÓM HỢP TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KHGDCN • • • • • CBQL nhà trường (Hiệu trưởng Phó HT) GV trực tiếp dạy trẻ Cha/mẹ trẻ HS khuyết tật Đại diện Nhóm hỗ trợ cộng đồng (cán y tế xã thôn/xóm, tình nguyện viên, ) • GV phụ trách GDHN TKT (của trường GV cốt cán) V CÁC CÔNG VIỆC CỤ THỂ CỦA NHÓM CẦN THỰC HIỆN • Phát TKT cộng đồng khu vực dân cư • Xác định khả năng, nhu cầu hứng thú trẻ • Tham khảo ý kiến nhà chuyên môn (chủ yếu GV cán y tế), cha mẹ trẻ, người quan tâm đến trẻ, • Đánh giá tổng thể dựa nhu cầu trẻ gia đình trẻ • Đưa định giám sát việc xây dựng thực KHGDCN VI QUI TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN BẢN KHGDCN XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG, NHU CẦU VÀ MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ XÂY DỰNG MỤC TIÊUGIÁO DỤC (Năm học, học kỳ, nửa học kỳ, tháng, tuần) ĐÁNH GIÁ LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VII LẬP KẾ HOẠCH  Mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân Những thông tin chung: • • • • • • • • Họ tên trẻ: .Nam/Nữ Sinh ngày tháng năm Học sinh lớp: Trường: Họ tên giáo viên chủ nhiệm: Họ tên bố: .Nghề nghiệp: Họ tên mẹ: Nghề nghiệp: Địa gia đình: Số điện thoại liên hệ: Đặc điểm trẻ: - Dạng khó khăn (Khó khăn học, khiếm thính, khiếm thị, khó khăn ngôn ngữgiao tiếp, khó khăn vận động, ): …………………………………………… - Khả trẻ: - Nhu cầu trẻ: Mục tiêu 3.1 Mục tiêu năm học (và tháng hè) • Kiến thức: • Kỹ xã hội: • Kỹ giao tiếp: • Hành vi, ứng xử: • Phục hồi chức năng: 3.2 Mục tiêu học kỳ I • Kiến thức: • Kỹ xã hội: • Kỹ giao tiếp: • Hành vi, ứng xử: • Phục hồi chức năng: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TỪNG THÁNG Biện pháp Người Kết Tháng Nội dung thực thực mong đợi Kiến thức KNXH PHCN Kiến thức 10 KNXH PHCN VIII THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Nhà trường • Hỗ trợ giáo viên thực kế hoạch • Tạo điều kiện sở vật chất, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ • Kiểm tra, quản lý, giám sát, đánh giá việc thực • Khuyến khích, động viên • Tổ chức họp Giáo viên • Thực mục tiêu đặt • Lập hồ sơ theo dõi tiến trẻ • Xây dựng vòng tay bạn bè • Tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động • Xây dựng mối quan hệ • Ghi nhật kí theo dõi tiến trẻ khuyết tật E Xây dựng vòng tay bạn bè Vai trò trẻ em lớp, trường - Giúp đỡ hoạt động: học tập, vui chơi, lại, sinh hoạt - Gần gũi, động viên bạn tham gia hoạt động - Tạo cho bạn khuyết tật có niềm tin, nghị lực - Chia sẻ vui buồn - Vận động bạn khác tham gia, giúp đỡ - Tạo niềm vui đến trường cho trẻ Cách xây dựng vòng bạn bè lớp hoà nhập • • • • • • • • • • • Lập kế hoạch giúp đỡ Sắp xếp chỗ ngồi Giao nhiệm vụ hỗ trợ: cá nhân, nhóm, tập thể Tổ chức hoạt động tập thể, trò chơi Hoạt động thi đua Giáo dục ý thức giúp đỡ bạn Nhắc nhở: không chế giễu, chọc phá bạn Tổ chức giao lưu lớp: cấp trường Chọn bạn gần nhà giúp trẻ Lấy ý kiến phản hồi: nhóm giúp bạn, tập thể lớp Phản hồi từ trẻ khuyết tật NHIỆM VỤ CÔNG TÁC GDHN HSKT NĂM HỌC 2013-2014 Tập huấn cấp trường Tham mưu với UBND xã thành lập hội đồng đánh giá trẻ khuyết tật (Theo điều 16 Luật người khuyết tật) Lập Hồ sơ giáo dục dành cho người khuyết tật (Theo điều 15 QĐ 23/2006 ngày 22/5/2006 BGD&ĐT) Riêng KHGD cá nhân trẻ khuyết tật tham khảo cẩm xây dựng KHGD… đính kèm Báo cáo định kỳ theo công văn số 184 Sở GD Đào tạo ngày tháng 03 năm 2013 Phòng + Kỳ I trước ngày 30/12/2013 + Cuối năm: Trước ngày 25/5/2014 ... giản, dễ hiểu; • Nói kết hợp với chữ viết, cử chỉ, điệu tranh ảnh, hình vẽ ; • Trình bày bảng cách khoa học giúp trẻ tiếp thu dễ dàng đầy đủ hơn; • Sử dụng vật thật sẵn có kích thích tính tò mò, gây

Ngày đăng: 06/01/2017, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 0

  • I. KHÁI NIỆM TRẺ KHUYẾT TẬT

  • Slide 2

  • Slide 5

  • III. TKT trí tuệ 1. Một số Một số đặc điểm TKT trí tuệ

  • 1. Một số đặc điểm TKT trí tuệ

  • Slide 8

  • 2. Nhiệm vụ của giáo viên

  • Slide 10

  • II. Học sinh khuyết tật nhìn 1. Một số đặc điểm HSKT nhìn

  • 2. Một số đặc điểm HSKT nhìn

  • Một số đặc điểm HSKT nhìn

  • 1. Một số đặc điểm HSKT nhìn

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Trẻ khiếm thính 1. Đặc điểm trẻ khiếm thính

  • 1. Đặc điểm trẻ khiếm thính

  • Slide 19

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan