BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TÀU DẦU HÀNG HẢI VIỆT NAM

90 2.9K 7
BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TÀU DẦU HÀNG HẢI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: LÀM QUEN KHI XUỐNG TÀU Làm quen với thành viên tàu Tên tàu: HUẤN LUYỆN 05 Hô hiệu: 3WNB Số IMO: 8867777 Chủ tàu: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀNG HẢI TP HỒ CHÍ MINH Quốc tịch tàu: VIỆT NAM Cảng đăng ký: SÀI GÒN Số phân cấp: VR910259 Số đăng ký: VNSG 1299P- TH Kiểu tàu: MOTOR, GENERAL CARGO VESSEL Vùng hoạt động: biển hạn chế III Năm nơi đóng: 1990 - HÀ NỘI - VIỆT NAM Trọng tải toàn phần: 1,357,000 DWT Tổng dung tích: 987,000 GRT Dung tích có ích: 468,000 NRT Chiều dài: 71.600 M Chiều rộng: 11,649 M Mớn nước tố đa mùa hè : 3,970 M Chiều cao lớn nhất: M Kiểu cắp : NẮP KÉO Ho\ Ha: 02\02, SINGLE DECK Cần cẩu: x MT Kiểu máy chính: SKODA- 6I- 3So PN, CZECHREPUBLIC Công xuất máy chính: X 980 HP = 730 KW = 165 L\ HOUR Tốc độ: KNOTS Máy phát 1-2: 60 KW) = 17L\ HOUR (K-171, RUSIA ) Máy phát cố: 45KW = 05L\HOUR ( AIR MAN HOKVAJAPAN ) Capacity: 1,768.6 CBM Trang DO TANK: 80 CBM Water tanks: 85 CBM Danh sách thuyền viên có tàu huấn luyện 05: Thuyền Trưởng: Hồ Quốc Khánh Máy Trưởng : Nguyễn Hoàng Huynh Sỹ Quan Boong : Nguyễn Đức Hải Sỹ Quan Máy : Quỳnh Hùng Thủy Thủ : Nguyễn Đức Cảnh Thợ Mày : Nguyễn Đức Sang Thợ Máy Cấp Dưỡng 1.1 : Lê Xuân Hải : Đào Minh Tâm Lối lại, khu vực phòng ở, bếp, nhà ăn, buồng lái, buồng máy, buồng máy lái, lối thoát hiểm tàu Phòng gồm 15 phòng… Nhà bếp Nhà ăn (câu lạc bộ) Buồng lái Buồng máy Các lối thoát hiểm: có nhiều lối thoát hiểm bố trí xung quanh tàu 1.2 Vị tri lắp đặt trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa Các trang thiết bị cứu sinh tàu gồm có: 1.2.1 Xuồng cấp cứu: • người • Không có mái che • Có đông • Hạ xuồng cần cẩu Trang Xuồng cấp cứu  Hạ xuồng cứu sinh biển: − Tàu phải giảm tốc độ, đổi hướng cho tàu chịu gió bên mạn, cho xuồng cứu sinh chuẩn bị hạ nằm mạn gió Nếu cần thiết phải thả dầu ép sóng − Tháo bỏ chốt giàn giữ xuồng ( cradle stopper) − Tất thuyền viên vào xuồng cứu sinh thắt dây an toàn − Người điều khiển xuồng vào sau đóng nắp xuồng cứu sinh − Người điều khiển xuồng kéo dây điều khiển từ bên xuồng để hạ xuồng − Ngay sau xuồng đến mặt nước, tháo móc hãm mũi lái xuồng tháo painter hook xuồng tách khỏi tàu − Sử dụng máy để lái xuồng xa tàu  Thu xuồng cứu sinh biển: Trang − Tàu phải giảm tốc độ, lái phía gió xuông cứu sinh, cho xuồng cứu sinh năm phía gió, sau dừng máy giữ nguyên hướng, ném dây ném cho xuồng − Đề phòng xuồng va đập vào tàu, phải có hai người lo điều chỉnh dây mũi lái xuồng, hai người khác dùng đệm để đệm mạn xuồng Nếu cần, dừng kéo xuồng đợi ổn định, sau tiếp tục kéo − Tháo nút lỗ thoát nước xuồng thoát sau xuồng treo vào vị trí − Tiến hành chằng buộc xung quanh xuồng cứu sinh − Sau kết thúc thu dọn xung quanh khu vực xuồng cứu sinh  Những ý bảo dưỡng xuồng cứu sinh Định kỳ kiểm tra: hàng tháng kiểm tra toàn xuồng cứu sinh lần Định Thường xuyên kiểm tra lương khô tháng lần xem có bị biến chất không kỳ kiểm tra nắp két lương khô, két dụng cụ, thời tiết tốt nên đem phơi dây thứ dễ bị ẩm mục Thường xuyên bôi mỡ dây cáp, hệ thống bánh răng, tăng đơ… Loại xuồng gỗ thường xuyên hạ xuống nước phun nước đề phòng nứt nẻ Không sơn vào khớp động hệ thống cần cẩu nâng hạ xuồng Thường xuyên kiểm tra chặt chẽ dây buộc xuồng trước tàu chạy biển Trang 1.2.2 Phao tròn cứu sinh 1.2.3 Được đặt bên hành lang, boong, nơi dễ nhìn Phao cứu sinh tròn Vỏ vải tổng hợp có màu sắc: Trắng đỏ + Da cam Ruột vật liệu tổng hợp Kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn hành 1.2.4 Phao tự thổi Trang Phao tự thổi • Được đặt bên mạn tàu • Số lượng: Trang 1.2.5 Cách thả bè thổi xuống nước Bètựcứu sinh Mực nước Bè cứu sinh thiết bị cứu sinh, thả xuống nước tay trường hợp khẩn cấp tự giải phóng khỏi tàu tác dụng áp lực nước 1.2.6 Cách thả xuồng cứu sinh tay: − Tháo bỏ tăng đơ( turnbuckle) dây chằng ( lashing wire) − Tháo dây painter từ giá đỡ phao bè, sau mang phao bè đến nơi thả 1.2.7 Những lưu ý thả phao bè cứu sinh: − Kiểm tra xung quanh khu vực thả phao bè có trướng ngại vật không − Đọc hướng dẫn hạ phao bè dán gần khu vực bố trí phao bè − Kiểm tra dây painter có buộc vời nhả thuỷ tĩnh Trang − Khi thả nhiều phao bè, phải thả cách để tránh trường hợp va trạm vào 1.2.8 Thả phao bè trường hợp khẩn cấp: Khi tàu bị chìm xuống nước khoảng từ 2- mét thả thuỷ tĩnh nhả tác dụng áp lực nước, phao bè lên mặt nước Trong bè có đường dây, đầu dây đưa buộc vào giá bè đầu nối với van bình khí nén ( co2) Khi hộp bè rơi xuống nước nhờ dây kéo Hướng gió hướng sóng buộc cố định tàu làm cho van bình khí nén mở ra, dung dịch co2 bình khí nén bốc bơm vào bè làm cho bè căng ra, vỏ bè tự tách, bè nổ mặt nước với mái che có sẵn đầy đủ dụng cụ 1.2.9 Phương pháp lên phao bè cứu sinh: Sau thả phao bè cứu sinh, thuyền viên lên phao bè cách sử dụng thang dây tàu Nếu độ cao nhỏ 4.5 mét nhảy lên trướng phao bè Khi lên phao bè cứu sinh từ nước, lên phao bè qua thang phao bè cứu sinh Chú ý: − Không nhảy xuống phao bè cứu sinh độ cao lớn 4.5 mét Khi nhảy xuống xuồng cứu sinh phải ý người phao bè − Không lên phao bè với vật nhon, sắc làm hư hỏng phao bè − Không sử dụng lửa hút thuốc phao bè Thiết bị thở: • bình Oxi • Giá đeo vai • Mặt nạ phòng độc Trang Các trang thiết bị cứu hỏa gồm có: • Bình chữa cháy • Ống chữa cháy • Vòi rồng Vị trí lắp đặt trang thiết bị cứu sinh cứu hỏa tàu bố trí “bảng bố trí chung thiết bị cứu sinh” (life saving appliance arrangement) sơ đồ cứu hỏa (life fighting arrangement) tàu Các “FIRE PLAN” bố trí buồng lái, dọc lối hành lang lối lại tầng, gần buồng điều khiển máy văn phòng tàu ống so đồ cứu hỏa tai bên gần cầu thang mạn tàu Thuyền viên lên tàu phải hỏi lực lượng sĩ quan boong hướng dẫn để biết vị trí bố trí trang thiết bị lối lại tàu Trang FIRE PLAN FIRE CONTROL PLAN Trang 10 Máy đàm thoại VHF Đuốc khói Trang 76 Đuối khói Phao vệ tinh tự EPIRE 6.7 Ghi chép nhật ký sổ sách: 6.7.1 Các loại nhật ký tàu: Trang 77 − Nhật ký boong (deck logbook) − Nhật ký máy.(engine logbook) − Nhật ký radio.(GMDSS logbook) Nhật ký điều động tàu biển Nhật ký hàng hải Ngoài có nhật ký thời kế,nhật ký radar… 6.7.2 Các loại sổ tay theo dõi tàu: − Sổ tay theo dõi dầu.(oil record book) − Sổ tay theo dõi rác.(garbage record book) Trang 78 − Sổ tay huấn luyện an toàn.(SOLAS training manual) − Sổ tay ứng phó tràn dầu.(SOPEP) địa liên lạc khẩn cấp − Sổ tay quản lý nước dằn (ballast managememt) − Các loại sổ tay khác:theo dõi hàng, chằn buộc hàng, rửa hầm… − Các sổ tay quản lý an toàn va biên theo dõi liên quan 6.7.3 Phương pháp ghi nhật ký: o Ghi rõ ràng, xác, đọc o Tuyệt đối không dùng bút xóa nghi sai thông tin dùng bút gạch ngang va ghi thông tin hiệu chỉnh gần Sau ghi chức danh ký tên (để biết người chỉnh sửa thông tin) Chú ý:Tương quan nhật ký boong va nhật ký máy: ♦ Nhật ký boong nhật ký máy ghi trùng khớp thời gian điều động Báo máy chuẩn bị,R.S.E.F.W.E M/E.R.F.A.hay U R E ♦ Ghi giống hoạt động liên quan đến công việc có tính chất quan trọng tàu: o Nhận trả dầu o Trả dầu cặn o Bơm nước la canh o Đốt rác lau dầu, Đốt giẻ lau dầu Các hoạt động thực tập cứu sinh cứu hỏa hàng tháng… 6.8 Quản lý giấy tờ tàu Các giấy chứng nhận tài liệu cần phải có biển: ♦ Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển chứng thư quốc tịch ♦ Giấy chứng nhận cấp tàu ♦ Giấy chứng nhận dung tích quốc tế (1969) ♦ Giấy chứng nhận mạn khô ♦ Giấy chứng nhận miễn giảm mạn khô quốc tế (1966) ♦ Sổ tay ổn định tàu ( có chiều dài 24m trở lên) Trang 79 ♦ Giấy chứng nhận định biên an toàn tối thiểu ♦ Giấy chứng nhận chuyên môn thuyền trưởng, sỹ quan thủy thủ tàu ♦ Giấy chứng nhận thiết bị cẩu hàng ♦ Giấy chứng nhận diệt chuột giấy miễn dịch ♦ Giấy chứng nhận tủ thuốc y tế ♦ Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm dầu tàu có GT>=400’tàu dầu có GT>=150) ♦ Nhật ký làm dầu ( tàu có GT>=400, tàu dầu có GT >=150) ♦ Kế hoạch ứng phó tràn dầu (trên tàu co GT>=400, tàu dầu co GT>=150) ♦ Giấy chứng nhận trang thiết bị an toàn ♦ Giấy chứng nhận thông tin liên lạc ♦ Giấy chứng nhận an toàn cấu trúc tàu ♦ Giấy chứng nhận ngăn ngữa ô nhiễm ♦ Giấy chứng nhận phù hợp với luật IMS Code ♦ Giấy chứng nhận quản lý an toàn ♦ Giấy chứng nhận an ninh ♦ Giấy cứng nhận phù hợp với cá yêu cầu đặc biệt ♦ Lý lịch tàu… ♦ Tàu khách: Ngoài giấy tờ chứng nhận va tài liệu có thêm số giấy tờ khác ♦ Giấy chứng nhận an toàn tàu khách, ♦ Giấy chứng nhận miễn giảm ♦ Giấy chứng nhận an toàn cho tàu khách hoạt động thương mại đặc biệt 6.9 Quản lý giấy tờ thuyền viên :  Giấy tờ thuyền viên gồm có:  Sổ thuyền viên  Giấy chứng nhận trực ca ( IMO) Trang 80  Giấy chứng nhận bơi lội  Giấy chứng nhận sức khỏe  Giấy chứng nhận khả chuyên môn áp dụng với sỹ quan  Giấy chứng nhận huấn luyện an toàn (áp dụng thuyền viên)  Giấy chứng nhận sức khỏe áp dụng với thuyền viên  Giấy chứng nhận phù hợp với trường hợp đặc biệt  Giấy chứng nhận nghiệp vụ( phụ trách lái xuồng cứu sinh.chỉ huy chữa cháy,đồ giải radar  Mỗi thuyền viên cấp Sổ thuyền viên.Thuyền viên có trách nhiệm giữ gìn bảo quản Sổ thuyền viên; không tẩy, xóa, sửa chữa nội dung Sổ thuyền viên, không cho người khác sử dụng sử dụng trái với quy định pháp luật 6.10 Quản lý giấy tờ hàng hóa − Các giấy tờ liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa như: − Giấy đăng ký tàu − Giấy chứng nhận cấp tàu − Giấy chứng nhận miễn dịch − Vận đơn hàng hóa − Giấy chứng nhận an toàn cẩu tàu − Giấy chứng nhận mạn khô − Giấy chứng nhận dung tích tàu − Giấy chứng nhận trọng tải tàu − Định biên an toàn tối thiểu 6.11 Chuẩn bị giấy tờ cho đại lý, thủ tục xuất nhập cảng Vừa đến cảng, công việc tàu hoàn thành thủ tục nhập cảng Thủ tục chưa xong, tàu làm công việc “Nội bất xuất, ngoại bất nhập” Trang 81 Tùy theo qui định cảng, thủ tục tiến hành tàu bạn, cảng Hoặc đại lí tàu thay bạn hoàn tất thủ tục Song, dù thủ tục làm đâu, thủ tục nhập cảng phải bảo đảm qui định, trang trọng nghiêm túc Thủ tục kiểm dịch làm sau tàu đến cảng Và tàu dấu hiệu dịch bệnh thủ tục khác tiếp tục tiến hành Các thủ tục cụ thể là:  Thủ tục Kiểm dịch: thủ tục kiểm tra xác định tàu có đủ điều kiện vệ sinh phép cập bờ hay không Cán kiểm dịch (QuarantineOfficer) kiểm tra giấy tờ sau:  Tờ khai tàu đến (mẫu cảng)  Danh sách thuyền viên (Crew List)  Danh sách hành khách (Passenger List) (nếu có)  Sổ tiêm chủng thuyền viên hành khách (Vaccination certificate)  Giấy chứng nhận diệt chuột hay miễn diệt chuột(Deratting exemption certificate)  Bản lược khai hàng hóa (Cargo manifest)  Bản kê khai độc dược (Narcotics Declaration) Cán kiểm dịch kiểm tra tàu, mục tiêu xem xét côn trùng đối tượng hàng hóa, chuột phân chuột, mẫu nước ngọt, thực phẩm tàu, động vật mang theo tàu (nếu có) Thủ tục Công an: nhằm kiểm tra di chuyển thuyền viên có đối  tượng hay không (Immigration) Các giấy tờ bao gồm:  Tờ khai tàu đến (mẫu cảng)  Danh sách thuyền viên (Crew List) hành khách (Psssenger List)  Tờ khai vũ khí,đạn dược (Arms &ammunation declaration)  Hộ chiếu thuyền viên (Crew Passport)  Giấy xin phép bờ (Application for crew’s shore pass Trang 82 Thủ tục Hải quan: làm rõ tàu chở hàng gì? có loại hàng hóa cấm nhập  không ? tài sản tàu gồm gì? Và tư trang thuyền viên? Các giấy tờ cần có là: − Tờ khai tàu đến (mẫu cảng) − Vận tải đơn (Bill of Lading) − Bản lược khai hàng hóa (Cargo Manifest) − Danh sách thuyền viên (Crew List),hành khách (Passenger List) − Tờ khai tài sản tàu (Ship’s properties Declaration) (chủ yếu T.V, Tủ lạnh, Radio…) − Tờ khai tư trang thuyền viên hành khách (Crew/Passenger’s effects Declation) ( chủ yếu tiền bạc, trang sức ) − Danh sách cảng ghé thời gian gần (List of port of call) Thủ tục Cảng vụ: Cảng vị thiên an toàn Họ muốn xác định trang  thiết bị người bố trí tàu có phù hợp với qui định quốc tế hành không Các giấy tờ bao gồm: − Tờ khai tàu đến (mẫu cảng) − Giấy phép rời cảng (Last Port Clearance) cảng vừa qua − Danh sách thuyền viên (Crew List) hành khách (Passenger) − Bằng cấp, chưng thuyền viên theo qui định STCW (Crew Certificates) − Các chứng an toàn hoạt động tàu (Ship’s trading Certificates) Bao − Giấy đăng kí tàu (Ship’s Registry Certificate) − Giấy chứng nhận dung tích tàu (Ship’s Tonnage Certificate) − Giấy chứng nhận an toàn trang thiết bị tàu (Safety Equipments gồm: Certificate) − Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm (Pollution Prevention Certificate) − Giấy chứng nhận an toàn mạn khô (Load Line Certificate) − Giấy chứng nhận an toàn thông tin liên lạc (Safety Radio Certificate) Trang 83 6.12 Nhiệm vụ phó buồng lái tàu điều động Phó ba chịu quản lý điều hành trực tiếp thuyền trưởng tàu hành trình của đại phó tàu không hành trình Phó ba có nhiệm vụ sau đây:  Khi điều động tàu ra, vào cảng phải có mặt buồng lái để thực lệnh thuyền trưởng việc điều khiển tay chuông truyền lệnh  Ghi chép nhật ký điều động  Xác định vị trí tàu nghiệp vụ hàng hải khác  Liên lạc VHF nghe trả lời thông tin từ trạm bờ từ tàu  Kiểm tra radar  Thực nhiệm vụ khác thuyền trưởng phân công 6.13 Nhiệm vụ phó sau lái tàu điều động Phó hai chịu quản lý điều hành trực tiếp thuyền trưởng tàu hành trình của đại phó tàu không hành trình Phó hai có nhiệm vụ sau đây:  Khi điều động tàu ra, vào cảng phải có mặt phía lái tàu vị trí thuyền trưởng định để huy thực lệnh thuyền trưởng, trường hợp cần thiết, theo phân công thuyền trưởng, đảm nhiệm số nhiệm vụ đại phó  Nghe thông tin từ buồng lái làm theo lệnh  Cùng thủy thủ chuẩn bị dây vào cầu cảng  Chuẩn bị máy tời  Ít 03 trước tàu rời cảng, phải báo cáo đại phó công việc chuẩn bị cho chuyến  Đảm nhiệm công việc phó ba tàu không bố trí chức danh phó ba, trừ nhiệm vụ trực ca thuyền trưởng đảm nhiệm  Thực nhiệm vụ khác thuyền trưởng phân công 6.14 Nhiệm vụ đại phó phía mũi tàu điều động Đại phó người kế cận thuyền trưởng, chịu quản lý điều hành trực tiếp thuyền trưởng Đại phó có nhiệm vụ sau đây: Trang 84  Khi điều động tàu ra, vào cảng hành trình luồng hẹp, đến khu vực neo đậu đại phó phải có mặt phía mũi tàu để huy việc thực lệnh thuyền trưởng  Chuẩn bị dây  Chuẩn bị máy tời neo  Theo dõi biến động tàu phía trước  Trước tàu rời cảng, phải kiểm tra báo cáo cho thuyền trưởng việc có liên quan đến chuyến đóng kín hầm hàng, cửa kín nước, việc chằng buộc trang thiết bị hàng hoá boong, số thuyền viên có mặt, tình trạng người trốn theo tàu; kiểm tra hệ thống lái, thiết bị neo, thiết bị phát tín hiệu âm thanh, ánh sáng, đèn hành trình, tay chuông thiết bị thông tin liên lạc nội tàu Ít 02 trước tàu rời cảng, đại phó phải báo cáo cụ thể cho thuyền trưởng công việc chuẩn bị Thực nhiệm vụ khác thuyền trưởng phân công 6.15 Đọc thu tin thời tiết Từ viết tắt B Bc C D F G H L M O P Q Nghĩa tiếng anh Blue sky Fine but cloudy Cloudy Drizzling rain Fog Glom Hail Light Mist Over cast Passing shwers Squalls Nghĩa tiếng việt Trời xanh Trời tốt có mây Có mây u ám Mưa phùn Sương mù Tối tăm ảm đạm Mưa đá Có chớp Sương mù có độ ẩm Phủ đầy mây u ám Mưa rào Gió mạnh lốc xoáy Trang 85 R S T U V W Rain Snow Thunder Ugly theateing Wr Visibility Dew Đang mưa Tuyết rơi Sấm sét Thời tiết xấu Tầm nhìn xa hạn chế Sương CHƯƠNG VII: NHIỆM VỤ CỦA SỸ QUAN BOONG TRONG CÁC TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 7.1 Nhiệm vụ sỹ quan boong tình khẩn cấp Chức danh Nhiệm vụ chống Nhiệm vụ cứu thủng hỏa Nhóm chuyên trách cứu người rơi xuống nước Nhiệm vụ vị trí bỏ tàu Chỉ huy chung Thuyền trưởng Tổng huy Tổng huy Chỉ huy chung Xuống phao mạn phải số Chỉ huy hạ phao Đại phó Chỉ huy Chỉ huy trường trường mạn trái Mang hồ sơ tàu VHF cầm tay Xuống phao số Trang 86 Chỉ huy hạ phao mạn phải Phó hai Trợ lý cho đại Trợ lý cho đại phó phó Chỉ huy xuồng Mang giấy tờ tàu, nhật ký boong, epbirb, ống nhòm Xuống phao số Phao trợ giúp phó huy hạ phao Liên Phó lạc Liên lạc mạn trái thuyền trưởng thuyền trưởng Mang thuốc men, trưởng SART nhật ký trường VTD Xuống phao số 7.2 Tổ chức thực thực tập tình khẩn cấp Mỗi tháng lần(monthly), phải tiến hành thực tập cứu sinh, cứu hỏa(fire & lifeboats drills) Nếu số thuyền viên chưa thực tập chiếm 25% định biên, việc thực tập phải tiến hành vòng 24 sau tàu rời cảng Ba tháng lần(every months), thực tập hạ xuồng cứu sinh xuống nước(launching drills); thực tập ngăn ngừa ô nhiễm(pollution drills); lái cố(emergency steering drills); cứu người rơi xuống biển(man over board) cứu thủng(waterfight) Thời gian thực tập phải dựa vào kế hoạch xây dựng(safety training plan) Thực tập cứu hỏa phải nêu rõ tình giả định cụ thể như: cháy boong; cháy hầm hàng, cháy buồng máy; cháy nhà ở; cháy nhà bếp… Thực tập cứu sinh phải nêu rõ tình cụ thể cứu người rơi xuống biển hay rời bỏ tàu; lưu ý không cho người lên xuồng hạ xuồng Thời gian địa điểm thực tập thuyền trưởng lựa chọn, cho an toàn Những người ca không cần thiết rời vị trí có báo động thực tập Trang 87 Huấn luyện an toàn (safety training) thực song song thực tập an toàn Thực tập an toàn 7.2.1 Các bước thực tập cứu hỏa-Fire drills Báo động khẩn cấp chuông cứu hỏa loa công cộng, thông báo giả định nơi cháy tàuthuyền viên nhanh chóng vị trí tập trung theo qui định, mang theo dụng cụ chữa cháy phân công “bảng phân công cấp cứuMuster List”tổ trưởng phận kiểm tra quân số phận mình; Kiểm tra nhiệm vụ thành viên theo“bảng phân công cấp cứu-Muster List” Báo cáo kết chuẩn bị cho trung tâm điều khiển(thuyền trưởng) kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị thông tin, liên lạc phận kiểm tra tình trạng thiết bị cứu hỏa, dụng cụ cứu hỏa(fireman outfits) cáng cứu thương,túi sơ cứukiểm tra tình trạng hoạt động cửa kín nước, cửa kín lửa van đóng-mở ống thông gió, thông nơi khu vực giả định cháy định vài thuyền viên thao tác sử dụng thử thiết bị cứu hỏa chạy bơm cứu hỏa cố, sử dụng rồng cứu hỏa cách xa nhau(mũi/lái) để kiểm tra tình trạng hoạt động hệ thống bơm cứu hỏa tập trung thuyền viên, đánh giá kết thực tập huấn luyện an toàn ghi chép nội dung thực tập, huấn luyện vào nhật kí hàng hải sổ theo dõi bảo dưỡng thiết bị cứu hỏa 7.2.2 Quy trình thực tập cứu sinh-lifeboats drills Báo động khẩn cấp cứu sinh; thông báo giả định trường hợp cứu sinh(cứu người rơi xuống biển hay rời tàu)thuyền viên nhanh chóng vị trí tập trung theo qui định; mang theo phao cứu sinh thiết bị, dụng cụ cần thiết nêu “bảng phân công cấp cứu-Muster List”tổ trưởng phận kiểm tra quân số phận mình; Kiểm tra nhiệm vụ thành viên; báo cáo kết chuẩn bị cho trung tâm điều khiển(thuyền trưởng) Trang 88 Kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị thông tin, liên lạc phận định hai thuyền viên thao tác hạ xuồng, thử chạy máy xuồng; Thử sử dụng dụng cụ xuồngthử nhích xuồng khỏi giá(hay hạ xuồng xuống nước thực tập hàng quí)đưa xuồng vị trí cố định tập trung thuyền viên, đánh giá kết thực tập huấn luyện an toàn ghi nội dung thực tập huấn luyện vào nhật kí hàng hải sổ theo dõi bảo dưỡng cứu sinh 7.2.3 Quy trình thực tập an toàn khác(others safety drills) Báo động khẩn cấp thông báo nội dung khẩn cấp cần thực tập người tập trung vị trí qui định Mang theo dụng cụ cần thiết qui định “bảng phân công cấp cứu - Muster List”tổ trưởng phận kiểm tra quân số phận mình; kiểm tra nhiệm vụ người Báo cáo kết chuẩn bị trung tâm(thuyền trưởng)kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị thông tin liên lạc giữacác phậnchỉ định thuyền viên thao tác sử dụng thiết bị liên quan đến cố tập trung thuyền viên Đánh giá kết thực tập huấn luyện an toàn ghi nội dung thực tập vào nhật ký hàng hải sổ theo dõi liên quan Trang 89 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: LÀM QUEN KHI XUỐNG TÀU Làm quen với thành viên tàu 1.2.6.Cách thả xuồng cứu sinh tay: 1.2.9.Phương pháp lên phao bè cứu sinh: 1.4 Khu vực boong, hầm hàng, kho boong, vị trí lắp đặt tới dây, tời neo, cẩu: 11 1.4.1 Hệ thống hầm hàng .11 1.4.2 Hệ thống làm hàng 11 2.2.1 Công tác vệ sinh 31 2.2.3 Làm vệ sinh boong thượng tầng .33 2.2.6 Làm vệ sinh ballast két nước 36 2.2.7 Công tác gõ rỉ 37 CHƯƠNG III: CÔNG VIỆC TRỰC CA CỦA SỸ QUAN BOONG 42 3.1 Công việc trực ca tàu hành trình 42 MỤC LỤC Trang 90 Trang 90 ... xuống tàu; Trang 23 o Thực nhiệm vụ khác thuyền trưởng phân công 1.8.1.3 Nhiệm vụ phó hai o Phó hai chịu quản lý điều hành trực tiếp thuyền trưởng tàu hành trình của đại phó tàu không hành trình... người, tàu hàng hoá tàu, kể vật tư kỹ thuật, nhiên liệu, nước ngọt, lương thực, thực phẩm tàu o Phân công cụ thể cho đại phó máy trưởng tiến hành chuẩn bị mặt để tàu khởi hành an toàn quy định;... Buồng điều khiển máy • Hành lang dọc lối tầng • Buồng máy 1.5.3 Vị trí lắp đặt sơ đồ phân loại xử lý rác: • Nhà bếp, phòng ăn tàu • Buồng lái • Buồng điều khiển • Khu vực tập trung xử lý rá c tàu

Ngày đăng: 05/01/2017, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: LÀM QUEN KHI XUỐNG TÀU

  • Làm quen với các thành viên trên tàu.

    • 1.2.6. Cách thả xuồng cứu sinh bằng tay:

    • 1.2.9. Phương pháp lên phao bè cứu sinh:

    • 1.4. Khu vực trên boong, hầm hàng, kho trên boong, vị trí lắp đặt tới dây, tời neo, cẩu:

    • 1.4.1. Hệ thống hầm hàng

    • 1.4.2. Hệ thống làm hàng

      • 2.2.1. Công tác vệ sinh

      • 2.2.3. Làm vệ sinh boong thượng tầng.

      • 2.2.6. Làm vệ sinh ballast và két nước

      • 2.2.7. Công tác gõ rỉ

      • CHƯƠNG III: CÔNG VIỆC TRỰC CA CỦA SỸ QUAN BOONG.

      • 3.1. Công việc trực ca khi tàu hành trình

      • MỤC LỤC Trang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan