Ngữ văn 11, Tuần 16

4 436 0
Ngữ văn 11, Tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 16, Tiết 61,62,63,64. Ngày soạn 20 đến 24/12/2007 Vĩnh biệt cửu trùng đài A.mục tiêu bài học SGK Tr 184 phần Kết quả cần đạt B. phơng tiện thực hiện S GK, SGV, Thiết kế bài học . C. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Phơng pháp Nội dung chính GV: Cho H/S cần đọc phần tiểu dẫn HSTL&PB GVH: Phần tiểu dẫn có nội dung gì cần chú ý ? HSTL&PB GVH: Anh (chị) hãy cho biết thế nào là hành động kịch? GVH: Anh (chị) hãy cho biết các mâu thuẫn của vở kịch đợc thể hiện nh thế nào qua đoạn trích ? HSTL&PB GVH:Anh (chị) hãy cho biết Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ Nh Tô trong đoạn trích? HSTL&PB GVH: Anh (chị) hãy cho biết tại sao Vũ Nh tô không trả lời đợc câu hỏi đó? HSTL&PB I. Giới thiệu chung 1. Tác Giả Sinh 1912- mất 1960, xuất thân trong một gia đình nho học ở làng Dục Tú, Từ Sơn Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh - HN) Có thiên hớng khai thác đề tài lịch sử, có đóng góp lớn ở hai thể loại: tiểu thuyết và kịch. 2. Tác phẩm: Tác phẩm tiêu biểu: Vũ Nh Tô (1941), Luỹ hoa (1960), Sống mãi với thủ đô (1961). * Ông nhận giải thởng Văn học Hồ Chí Minh năm 1996. * Tóm tắt vở kịch. SGK Tr 184 &185. * Hoàn cảnh và mục đích sáng tác - Đây là sự kiện có thật xảy ra tại Thăng Long vào khoảng 1516 -1517 dới triều Lê Tơng Dực. - Tác giả sáng tác xong vào mùa hè 1941, đề tựa tháng 6/1942 với mục đích đề cao vai trò của ngời nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ thuật. II. Nội dung chính 1. Hành động kịch và những mâu thuẫn của vở kịch * Hành động kịch: là mâu thuẫn, xung đột gay gắt của vở kịch tạo ra - Các mâu thuẫn của vở kịch cũng nh đoạn trích là: + Sự giằng xé giữa ngời nông dân và ngời nghệ sĩ, gia khát vọng nghệ thuật và thực tế xh không thuận chiều. + Mâu thuẫn giữa tập đoàn pk và nhân dân lao động Cuối cùng bi kịch đã xảy ra khi ngời nghệ sĩ và Cửu trùng đài bị phá huỷ mà Vũ Nh Tô cũng không thể hiẻu nổi vì sao. 2. Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ Nh Tô HSPB: Tích cách nổi bật nhất của Vũ Nh Tô là tính cách của ngời nghệ sĩ tài hoa với khát vọng sáng tạo. Nhng do ông quá say mê chìm đắm trong sáng tạo nghệ thuật nên dần xa rời cuộc sống đời thờng dẫn đến mê muội. - Tất cả diễn biến của đoạn trích hồi 5 tuy không nói nhiều đến tài năng của Vũ Nh Tô nhng lại đặt ra trong ngời nghệ sĩ này những câu hỏi (cũng là cho suy ngẫm của ngời xem): + Xây cửu trùng đài là đúng hay là sai ? + Vũ Nh Tô có công hay có tôị ? HSPB: Vũ Nh Tô không trả lời đợc vì ông chỉ đứng trên lập trờng của ngời nghệ sĩ mà không đứng trên lập trờng của nhân dân, đứng trên lập trờng của cái đẹp mà không trên lập trờng của cái thiện. + Đứng trên sự đổ vỡ của mộng lớn không thành, VNT vẫn không thoát khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng của chính mình, vẫn không Tuần 16, Tiết 61,62,63,64. Ngày soạn 20 đến 24/12/2007 GVH: Bi kịch của VNT là gì ? GVH:Anh (chị) hãycho biết Tính cách và diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm? HSTL&PB GV: Gọi HS đọc bốn câu thơ đầu: Lác đác rừng phong hạt móc sa Ngàn năm hiu hắt khí thu loà Lng trời sóng dợn lòng sông thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa. GVH: Nhà thơ đứng ở đâu để quan sát cảnh ấy ? GVH: Bức tranh thiên nhiên diễn tả nội dung gì ? GVH: Nỗi niềm thuơng nhớ ấy tác giả gửi vào đâu ? GV: Nỗi niềm thuơng nhớ ấy tác giả gửi vào bốn câu thơ sau: Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình nhà. Lạnh lùng dục kẻ tay dao thớc Thành Bạch chày vang tiếng ác tà. GVH: Em có nhận xét gì về sự thay đổi tầm nhìn của nhà thơ từ bốn câu đầu đến bốn câu cuối. Hãy phân tích? tin việc làm cao cả của mình thực ra là một tội ác, việc quang minh chính đại của mình bị rẻ rúng nghi ngờ. (không chịu trốn khi quân tạo phản đến). Phải đến khi bị bắt, Cửu trùng đài bị đốt, VNT mới ngộ nhận một phần cái bi kịch của ngời nghệ sĩ: Ôi ! mộng lớn, ôi Đan Thiềm, ôi Cửu trùng đài 2. Tính cách và diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm + Câu 1: Ta nhận ra cảm xúc và chất thu ở sơng thu và rừng phong lá đỏ. Câu 2: Ta nhận ra cảm xúc và chất thu ở hơi thu(gió thu) hiu hắt. Cả hai câu 2 và 4, ta nhận ra ở vị trí của Vu Sơn Vu Giáp thuộc tỉnh Tứ Xuyên, sông trờng giang hẹp chảy xiết, hai bên bờ vách dựng đứng mùa thu u mù mịt. Câu 5: khóm cúc nở, đặc trng cho mùa thu. Câu 6: Mùa thu ấy gia đình Đỗ phủ phải chạy loạn. Câu7: Mùa thu lạnh giục ngã mọi ngời rủ nhau may áo rét. Câu 8: Thành Bạch Đế Cao thuộc tỉnh Tứ Xuyên, mùa thu thơng có mây bao phủ. Ta nhận ra tiếng chày nện vào vải để may áo rét. III. Củng cố - Chép phần ghi nhớ (SGK) Tuần 16, Tiết 61,62,63,64. Ngày soạn 20 đến 24/12/2007 Thực hành một số kiểu câu trong văn bản A.mục tiêu bài học SGK Tr phần kết quả cần đạt B. phơng tiện thực hiện S GK, SGV, Thiết kế bài học . C. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Phơng pháp Nội dung chính GV: Gọi H/S đọc phần tiểu dẫn SGK GVH: Trong phần tiểu dẫn SGK giới thiệu với ta nội dung gì ? GVH: Nhan đề của bài thơ là Lầu Hoàng Hạc Nh ng ngoài xác định vị trí của lầu Hoàng Hạc còn có dụng ý gì I. Hớng dẫn hs học bài. HSĐ&TL: 1.Tác giả: * Thôi Hiệu (704 754) là ngời Biện Châu,tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, Đỗ tiến sĩ năm 21 tuổi (725). Còn để lại 40 bài thơ. Trong đó Lầu Hoàng Hạc là bài nổi tiếng. Tơng truyền Lí Bạch đi chơi Vũ Xơng lên lầu Hoàng Hạc thấy bài thơ này của Thôi Hiệu bèn cầm bút đề: Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất dắc - Thôi Hiệu đề thi tại thợng đầu ( Trớc mặt có cảnh đẹp mà nói không đợc vì đã có thơ của Thôi Hiệu đề ở trên rồi). 2. Văn bản HSPB: * Bốn câu thơ đầu đi sát đề Tích nhân không du du. Nó đề cập trực tiếp tới lầu Hoàng Hạc, vừa giải thích tên lầu, vừa định vị lầu trong thời gian, song hoàn toàn lại không có gì về lầu cả. Ta chỉ thấy dối lập giữa cảnh tiên và Tuần 16, Tiết 61,62,63,64. Ngày soạn 20 đến 24/12/2007 của tác giả? GVH: Tất cả cảnh đều đẹp sao lại khiến ngời buồn? GVH: Bài thơ có thể rút gọn thành một câu ngời xa đã đi không trở lại khiến ngời nay buồn. Và một quan niệm năm mơi sáu chữ `dều là bớc chuẩn bị cho chữ sầu kết đọng trong tâm. Anh (chị) Đồng ý với ý kiến nào? cõi tục, qúa khứ và hiện tại, cái mất và cái còn. Tất cả đều gắn với một truyền thuýêt Phí Văn Vi hay Tử An thời xa x- a cổ đại. Tác giả có dụng ý biểu hiện suy t sâu lắng đầy triết lí của mình. Thời gian một đi không trở lại, ngòi xa đã qua không dễ thấy. Đời ngời là hữu hạn, vũ trụ là vô cùng, vô tận. Lầu chơ vơ, mây trắng bồng bềnh có khác chi thân phận nổi lênh tha hơng. * Dụng ý thứ hai của Thôi Hiệu tạo ra sự chuyển tiếp từ quá khứ về hiện tại (giữa bốn câu trên và 4 câu dới). Đó là sự nối tiếp một cách kín đáo. Mắt ngớc nhìn tầng mây lơ lửng hồn thả theo nghìn năm xa xăm, song tâm t của nhà thơ rốt cuộc vẫn hớng về những gì của hiện tại. * Dụng ý thứ ba của nhà thơ tạo ra mối tơng quan giữa cái nhìn thấy và cái không nhìn thấy. Đó là đất Hán Dơng, bãi Anh Vũ hàng cây bên đờng tất cả đều rõ mồn một, tơi mơn mởn. Cái không nhìn thấy là Hơng quan, Hơng quan là quê hơng đang hút hồn ngời trong ba dụng ý này, Một thuộc về triết lý, hai vấn đề thuộc về nhân sinh. HSPB: Cảnh rất đẹp. Bốn câu đầu tạo ra vẻ đẹp huyền thoại của lầu Hoàng Hạc. Bốn câu thơ sau tạo ra vẻ đẹp hiện đại của dòng sông, bãi cỏ, hàng cây. Nhng "khiến ngời buồn. Bài thơ hay và có ý vị sâu sắc là ở chỗ đó. Bởi một lẽ thơ của Thôi Hiệu không chỉ là thơ tả có ý nghĩa thù tạc, ngâm vịnh. Với Thôi Hiệu, thơ là diễn tả sinh động tình cảm chân thành, những suy nghĩ sâu lắng. Ai chẳng buồn khi nhìn thấy đời ngời là hữu hạn. Vũ trụ là vô biên. Hơn nữa nhà thơ đang sống nh một kẻ tha hơng xa xứ. Dẫu cảnh trớ mặt có đẹp thì lòng thơng nhớ quê hơng cứ vời vợi nhất là khi màn đêm buông xuống. HSPB: Cả hai nhận xét đều có ý đúng. Song ý kiến cho rằng năm mơi sáu thì cả năm mơi sáu chữ đều là bớc chuẩn bị cho một chữ sầu kết đọng trong tâm là đúng và sâu săc hơn. Vì cái hồn của bài thơ là những suy nghĩ chân thành sâu sắc gợi cảm giác buồn về thân phận con ngời, đời ngời hữu hạn kíêp ngời ngắn ngủi trớc vũ trụ bao la và tồn tại đến vô cùng, vô tận. Còn có nỗi sầu, nỗi buồn nào hơn khi phải xa quê hơng. Ngời ta buồn thơng nhớ quê hơng lúc chiều tà buông xuống. Ta mới hiểu vì sao chiều hôm nhớ nhà là tình huống xuất hiện rất phổ biến trong thơ ca cổ điển nhiều nớc phơng Đông. . Củng cố - Chép phần ghi nhớ (SGK) Tuần 16, Tiết 61,62,63,64. Ngày soạn 20 đến 24/12/2007 Thực hành một số kiểu câu trong văn bản A.mục tiêu bài học SGK Tr. vẫn không thoát khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng của chính mình, vẫn không Tuần 16, Tiết 61,62,63,64. Ngày soạn 20 đến 24/12/2007 GVH: Bi kịch của VNT là

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan