Dạy Và Học Tích Cực Một Số Phương Pháp Và Kỹ Thuật Dạy Học

35 555 0
Dạy Và Học Tích Cực Một Số Phương Pháp Và Kỹ Thuật Dạy Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC THÁNG 8-2012 VÌ SAO CẦN PHẢI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC • 1.1 Thực trạng dạy học • Vấn đề phát huy tính tích cực học sinh đặt từ năm đầu thập kỉ 60 kỉ XX Trong năm gần đây, ngành giáo dục có nhiều đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học Tuy nhiên, việc dạy học nhiều trường phổ thông chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử, “chạy theo thành tích” học để thi, dạy để thi VÌ SAO CẦN PHẢI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC • 1.2 Sự cần thiết phải đổi - Sự phát triển vũ bão công nghệ thông tin kiến thức không tài sản riêng nhà trường - Vấn đề đặt với nhà trường làm để học sinh làm chủ, tự lực chiếm kĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ giải vấn đề nảy sinh sống - Những đòi hỏi từ phát triển kinh tế: (thực nghiệp CNH-HĐH bối cảnh hội nhập quốc tế) - Những đòi hỏi tính đến đặc điểm tâm- sinh lý người học ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯƠNG TÍCH CỰC • Sự tham gia: cường độ hoạt động, tập trung, say mê với vật xung quanh để học sinh trở nên hăng hái, yêu thích khám phá • Khi quan sát , thấy HS tập trung cao độ, miệt mài, say sưa giải quyêt nhiệm vụ học tập, bỏ qua yếu tố thời gian, khẳng định trình học tập tích cực diễn ra, HS tiếp thu kiến thức mức độ sâu • yếu tố tăng cường tham gia học sinh: ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯƠNG TÍCH CỰC Không khí học tập mối quan hệ nhóm/lớp: nội dung/ nhiệm vụ hoạt động phù hợp với mức độ phát triển HS; gần gũi với thực tế, đa dạng hình thức; điều kiện HS tự sáng tạo; bố trí bàn ghế, trang trí lớp; quan tâm GV Sự phù hợp với mức độ phát triển học sinh: Sự gần gũi với thực tế: Mức độ đa dạng hoạt động: tích hợp hoạt động học mà chơi, thay đổi xen kẽ hoạt động nhiệm vụ học tập Đảm bảo đủ thời gian thực hành Phạm vi tự sáng tạo: ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯƠNG TÍCH CỰC • Cảm giác thoải mái: Dạy học tích cực thực diễn HS có cảm giác thoải mái Cảm giác thoải mái cảm giác nhà, quan tâm, cảm thấy an toàn Cảm giác thoải mái dấu hiệu thể phát triển tâm lý tốt Cảm giác thoải mái tồn trẻ tự tin vào thân, nghĩa có lòng tự tôn cao • Một yếu tố để tạo cảm giác thoải mái gần gũi thầy với trẻ, tính hài hước GV làm cho trẻ cười đầy đủ chưa? GV cười đủ với HS đồng nghiệp hay chưa? Đó yêu cầu cần GV dạy học tích cực • Cảm giác thoải mái tham gia tích cực trở thành tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng trình giáo dục SỰ KHÁC NHAU GIỮA DẠY HỌC THỤ ĐỘNG VÀ DẠY HỌC TÍCH CỰC • HỌC THỤ ĐỘNG • - Hướng dẫn giáo viên • mang tính áp đặt • - Học sinh tích cực HỌC TÍCH CỰC - Hướng dẫn giáo viên mang tính định hướng - Học sinh tự lực tích cực KHẢ NĂNG LƯU GIỮ THÔNG TIN 5% 10% THUYẾT TRÌNH ĐỌC 20% NGHE+NHÌN 30% SẮM VAI 50% 75% 90% THẢO LUẬN THỰC HÀNH DẠY LẠI CHO NGƯỜI KHÁC HỌC QUA LÀM • Nói cho nghe – Tôi quên • Chỉ cho thấy - Tôi nhớ • Cho tham gia – Tôi hiểu • Hướng dẫn người khác – Sẽ • Ta nghe ta quên • - Ta nhìn ta nhớ Ta làm – Ta học 4.DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH Dạy học tập trung vào giáo viên Quan niệm trình dạy học -Học trình tiếp thu, lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học tập trung vào học sinh -Học trình tìm tòi, khám phá, phát xử lý thông tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất, thông quan hoạt động học tập, hướng dẫn giáo viên - Dạy trình truyền đạt, -Dạy trình tổ chức điều chuyển tải nội dung khiển hoạt động nhận thức qui định chương trình, học sinh để đạt mục tiêu dạy học sách giáo khoa 6.BIỂU HIỆN CỦA HỌC TẬP MANG TÍNH HÌNH THỨC VÀ HỌC TẬP TÍCH CỰC THỰC SỰ •Biểu học tập tích cực hình thức HS giơ tay phát biểu, theo phong trào Khi yêu cầu trả lời im lặng tìm trợ giúp, trả lới không nội dung câu hỏi Ví dụ: Sau giao nhiệm vụ, GV yêu cầu HS thảo luận phút, tổ trưởng giao nhiệm vụ làm nhóm trưởng tất hoạt động Biểu học tập tích cực thực HS hăng hái trả lời câu hỏi GV bổ sung câu trả lời bạn, chỗ được, chưa nêu lí do, nguyên nhân chưa Có thể câu trả lời chưa hoàn toàn thể tích cực tham gia vào hoạt động Tham gia hoạt động tư HS thích thú tham gia vào hoạt duy, động não động: suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, thực hành, thao tác với đồ dùng học tập 6.BIỂU HIỆN CỦA HỌC TẬP MANG TÍNH HÌNH THỨC VÀ HỌC TẬP TÍCH CỰC THỰC SỰ •Biểu học tập tích cực hình thức HS giơ tay phát biểu, theo phong trào Khi yêu cầu trả lời im lặng tìm trợ giúp, trả lới không nội dung câu hỏi Ví dụ: Sau giao nhiệm vụ, GV yêu cầu HS thảo luận phút, tổ trưởng giao nhiệm vụ làm nhóm trưởng tất hoạt động Biểu học tập tích cực thực HS hăng hái trả lời câu hỏi GV bổ sung câu trả lời bạn, chỗ được, chưa nêu lí do, nguyên nhân chưa Có thể câu trả lời chưa hoàn toàn thể tích cực tham gia vào hoạt động Tham gia hoạt động tư HS thích thú tham gia vào hoạt duy, động não động: suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, thực hành, thao tác với đồ dùng học tập 6.BIỂU HIỆN CỦA HỌC TẬP MANG TÍNH HÌNH THỨC VÀ HỌC TẬP TÍCH CỰC THỰC SỰ •Biểu học tập tích cực hình thức Biểu học tập tích cực thực Thiếu tập trung vào nội dung học, hứng thú với nhiệm vụ giao Tập trung ý vào vấn đề học, kiên trì hoàn thành nhệm vụ giao Ít đặt câu hỏi với GV với bạn về nội dung học Hay hỏi bạn giáo viên nội dng học Chỉ số thành viên (nhóm trưởng, thư kí làm việc, thành viên khác không làm việc, ngồi chơi, xem, quan sát bạn làm 5.Trao đổi nhau, có phân công cụ thể thành viên tham gia vào hoạt động, ý kiến cá nhân tôn trọng đến thống ý kiến Kết học tập chưa cao, thiếu tính Học sâu, học thoải mái, tính độc lập chủ động, phụ thuộc nhiều vào giào cao, không chờ đợi, lệ thuộc vào viên giúp đỡ giáo viên MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC I PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT a Khái niệm: Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột”, tiếng Pháp La main la pâte, phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tòinghiên cứu, áp dụng cho việc dạy môn khoa học tự nhiên Phương pháp nầy khởi xướng giáo sư Georges Charpak (giải Nobel Vật lí năm 1992) Thực phương pháp BTNB, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lới cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC b Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề: Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu với học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ Tuy nhiên, có trường hợp không thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề Câu h3i nêu vấn đề câu hỏi lớn học Ví dụ: GV đưa vài hạt đậu ngự (loại hạt đậu lớn nhằm giúp HS dễ quan sát) GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: “Theo em bên hạt đậu có gì?” MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh: Làm bộc lộ quan niệm ban đầu hay biểu tượng ban đầu để từ hình thành câu hỏi hay giả thuyết học sinh bước quan trọng, đặc trưng phương pháp BTNB Trong bước nầy, giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vật, tượng trước học kiến thức Khi yêu cầu học sinh trình bày quan niệm ban đầu giáo viên yêu cầu hình thức biểu học sinh : lời nói, vẽ hình Vd: GV giao nhiệm vụ: Bên hạt đậu có gì, em suy nghĩ vẽ vào thí nghiệm hình vẽ mô tả bên hạt đâu.( khoảng 2-3 phút) Khi HS vẽ, GV ý tìm biểu tượng ban đầu khác biệt MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm: Đề xuất câu hỏi: Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu HS, cho HS so sánh, giúp em đặt câu hỏi liên quan nội dung học VD: Hình vẽ 1,5,7,9 cho hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ khác; Hình vẽ 2,6,8 cho hạt đậu có cạy có đủ phận Hình vẽ cho hạt đậu có đậu dủ phận nở hoa, có nhiều hạt đậu khác Hình vẽ 4; cho hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ mọc rể Sau cho Hs so sánh gợi ý HS đặt câu hỏi nghi vấn: - Có phải bên hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ? - Có phải có đậu nở hoa bên hạt đậu? -Có phải bên hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ? MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu “Theo em làm để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên?” Bây em suy nghĩ để tìm phương án giải câu hỏi mà lớp đặt ra! GV yêu cầu Hs đề xuất tgi1 nghiệm tìm tòi- nghiên cứucho câu hỏi xuất phát từ khác biểu tượng ban đầu cấu tạo bên hạt đậu HS nêu - Cắt đôi - Bổ/ Mở > Gv chỉnh lại TÁCH hạt đậu để quan sát - Xem hình vẽ SGK - Xem tranh vẽ khoa học( hình chụp) MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi- nghiên cứu GV khéo léo nhận xét ý kiến HS có lý lớp thực phương án tách hạt đậu để quan sát tìm cấu tạo bên hạt đậu GV phát cho học sinh hạt đậu, hướng dẫn em tách hạt đậu( hạt đậu ngâm nước) Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ quan sát thích phận bên hạt đậu Sau lớp thực quan sát vẽ hình, thích xong, GV cho HS quan sát thêm tranh vẽ phóng to cấu tạo bên hạt đậu có thích, hình vẽ SGK MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Bước 5: Kêt luận hợp thức hóa kiến thức GV giới thiệu cấu tạo bên hạt đậu với hình vẽ GC ý số thuật ngữ khoa học mà HS thường nhầm lẫn GV thông qua biểu tượng ban đầu HS, qua khéo léo nhấn mạnh cho HS MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC c Các kĩ thuật dạy học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp BTNB Tổ chức lớp Giúp học sinh bộc lộ quan điểm ban đầu Kĩ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho HS Kĩ thuật đặt câu hỏi giáo viên Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh Hướng dẫn học sinh sử dụng thực hành PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM Khái niệm: TLN phương pháp Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhỏ để thực nhiệm vụ định nhằm tạo hội cho em chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề Cách tiến hành - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ, quy định thời gian thảo luận, phân công vị trí ngồi thảo luận - Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, bổ sung - GV tổng kết ý kiến PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM Ưu điểm: - Tăng cường tham gia tích cực HS HS chủ động tham gia, bày tỏ ý kiến, quan điểm, tôn trọng - Nâng cao kết học tập(chia sẻ, học tập lẫn nhau) - Phát triển lực lãnh đạo, tổ chức, lực hợp tác Hạn chế: - Hạn chế không gian lớp học - Hạn chế quỹ thời gian - Tính tự giác số học sinh chưa cao - Hiệu không cao thảo luận hình thức PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM Ưu điểm: - Tăng cường tham gia tích cực HS HS chủ động tham gia, bày tỏ ý kiến, quan điểm, tôn trọng - Nâng cao kết học tập(chia sẻ, học tập lẫn nhau) - Phát triển lực lãnh đạo, tổ chức, lực hợp tác Hạn chế: - Hạn chế không gian lớp học - Hạn chế quỹ thời gian - Tính tự giác số học sinh chưa cao - Hiệu không cao thảo luận hình thức PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM Ưu điểm: - Tăng cường tham gia tích cực HS HS chủ động tham gia, bày tỏ ý kiến, quan điểm, tôn trọng - Nâng cao kết học tập(chia sẻ, học tập lẫn nhau) - Phát triển lực lãnh đạo, tổ chức, lực hợp tác Hạn chế: - Hạn chế không gian lớp học - Hạn chế quỹ thời gian - Tính tự giác số học sinh chưa cao - Hiệu không cao thảo luận hình thức ... trình độ học sinh Dạy học tập trung vào học sinh -Các PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS - Các PP tích cực tìm tòi, điều tra, giải vấn đề, thảo luận... TRUNG VÀO GIÁO VIÊN VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH Dạy học tập trung vào giáo viên Bản chất day học Dạy học tập trung vào học sinh -Giáo viên truyền thụ tri thức -Học tập hoạt động nhận thức... tòi, điều tra, giải vấn đề, thảo luận nhóm Qua HS tự lực nắm tri thức mới, đồng thời rèn luyện PP tự học -Thực dạy học phân hóa theo trình độ lực, tạo thuận lợi cho HS bộc lộ phát triển tiềm

Ngày đăng: 02/01/2017, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

  • 1. VÌ SAO CẦN PHẢI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC

  • VÌ SAO CẦN PHẢI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC

  • 2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯƠNG TÍCH CỰC

  • 2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HƯƠNG TÍCH CỰC

  • Slide 6

  • 3. SỰ KHÁC NHAU GIỮA DẠY HỌC THỤ ĐỘNG VÀ DẠY HỌC TÍCH CỰC

  • KHẢ NĂNG LƯU GIỮ THÔNG TIN

  • HỌC QUA LÀM

  • 4.DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 5.BIỂU HIỆN CỦA DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO GIÁO VIÊN VỚI DẠY HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan