Nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi đến khả năng chiết rửa đất nhiễm thuốc bảo vệ thực vật

45 364 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi đến khả năng chiết rửa đất nhiễm thuốc bảo vệ thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Khoa Hóa Học *** ĐỖ TƯ DUY NGHIÊN CỨU ẢNH CỦA DUNG MÔI ĐẾN KHẢ NĂNG CHIẾT RỬA ĐẤT NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học hữu Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN QUANG HỢP HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Quang Hợp định hướng, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em tận tình trình nghiên cứu, học tập để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Hóa học hết lòng quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian năm học tập Trong trình thực khóa luận, em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô bạn nhiệt tình đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Đỗ Tư Duy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khoá luận trung thực thân Các kết nghiên cứu không chép Nếu có vấn đề không đúng, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Đỗ Tư Duy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc BVTV 1.2 Phân loại thuốc BVTV 1.2.1 Các nhóm thuốc BVTV 1.3 Nhóm thuốc BVTV khó phân hủy (POP) 1.3.1 Khái niệm hợp chất hữu khó phân hủy POP 1.3.2 Đặc điểm hóa học POP 1.3.3 Ảnh hưởng POP 1.4 Thực trạng đất bị ô nhiễm POP nước ta 1.5 Các biện pháp xử lý đất bị ô nhiễm POP 11 1.5.1 Các biện pháp Việt Nam 11 1.5.2 Các biện pháp giới 11 1.5.3 Thực trạng việc xử lý POP Việt Nam 12 1.6 Phương pháp chiết rửa đất 14 1.6.1 Nguyên tắc 14 1.6.2 Điều kiện chiết 14 1.6.3 Kỹ thuật chiết 15 1.6.4 Quy trình chiết 15 1.6.5 Dung môi chiết có chất phụ gia hoạt động bề mặt 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 17 2.1 Phương pháp nghiên cứu 17 2.1.1 Sắc ký khí ghép khối phổ (GCMS) 17 2.1.2 Phần mềm Origin 19 2.2 Thực nghiệm 20 2.2.1 Hóa chất dụng cụ 20 2.2.2 An toàn thí nghiệm 20 2.2.3 Tiến hành thí nghiệm 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết 26 3.1.1 Phân tích hàm lượng POP tổng mẫu đất 26 3.1.2 Kết hàm lượng POP sau lần chiết 26 3.2 Thảo luận 32 3.2.1 Hàm lượng POP lần chiết 33 3.2.2 Hàm lượng POP lần chiết 34 3.2.3 Hàm lượng POP lần chiết 34 3.2.4 Hàm lượng DDD lần chiết 34 3.2.5 Hợp phần DDE lần chiết 34 3.2.7 Hàm lượng POP tổng lần chiết 35 3.2.8 Hiệu suất chiết rửa đất 35 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 1.1 Các chất thuộc nhóm hữu khó phân hủy POP tìm thấy nước ta Bảng 3.1 Kết phân tích độ ẩm hàm lượng POP tổng mẫu đất Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lượng POP Hình 2,1 Sơ đồ sắc ký khí ghép khối phổ Hình 2.2 Sắc đồ sắc ký khí Hình 2.3 Hệ thống chiết rửa đất Hình 3.1 Một số sắc kí đồ GC/MS dung môi chiết Hình 3.2 Hàm lượng POP lần chiết Hình 3.3 Hàm lượng POP lần chiết Hình 3.4 Hàm lượng POP lần chiết Hình 3.5 Hàm lượng DDD lần chiết Hình 3.6 Hàm lượng DDE lần chiết Hình 3.7 Hàm lượng DDTtrong lần chiết Hình 3.8 Hàm lượng POP tổng trình chiết rửa Hình 3.9 Hiệu suất chiết trình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ Thực vật POP Persistent Organic Pollutans DDD Dichlorodiphenyldichloroethane DDE Dichlorodiphenyldichloroethylene DDT Dichlorodiphenyltrichloroethane 666 Hexacloran 2,3,7,8-TCDD Dioxin TN-MT Tài nguyên - Môi Trường HPLC High Performance Liquid Chromatography HLB Hydrophilic Lipophilic Balance UBND Ủy ban nhân dân GC/MS Gas Chromatography Mass Spectometry MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp, với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thuận lợi cho phát triển trồng thuận lợi cho phát sinh, phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng Do việc sử dụng thuốc Bảo vệ Thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia biện pháp quan trọng chủ yếu Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV yếu tố quan trọng để đảm bảo an toàn ninh lương thực cho loài người Theo thống kê tháng đầu năm 2015, nước tồn tới 1.562 điểm tồn lưu hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, nằm rải rác địa bàn 46 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương Lượng tồn dư thuốc BVTV, thuốc trừ sâu thuộc loại khó phân hủy (POP), nằm rải rác tỉnh, thành phố tình trạng bao bì hư hỏng, không nhãn mác, lưu chứa kho không đảm bảo an toàn, xuống cấp, nguy rò rỉ, chúng ngấm vào đất, di chuyển vào nước ngầm gây ô nhiễm, gây tác hại nghiêm trọng, gây nhiều bệnh ung thư, bệnh hô hấp mà tạo biến đổi gen di truyền gây bệnh tật bẩm sinh cho hệ sau, tương tự dioxin chất độc màu da cam mà quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh nước ta Đứng trước trạng ô nhiễm môi trường tồn dư thuốc BVTV ngành nông nghiệp nay, việc ứng dụng công trình xử lý thuốc BVTV tồn dư đất vào thực tiễn điều cần thiết Để khắc phục tình trạng trên, em chọn đề tài:“Nghiên cứu ảnh hưởng dung môi đến khả chiết rửa đất nhiễm thuốc bảo vệ thực vật.” với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu cách xử lý phânhủy, phục hồi đất nguồn nước ô nhiễm tra lại môi trường tự nhiên xanh cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu làm đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy dung môi có chứa chất phụ gia hoạt động bề mặt gốc ancol - Quá trình khử thuốc BVTV đảm bảo triệt để, không phát sinh chất độc hại thứ cấp - So sánh, đánh giá ảnh hưởng chất phụ gia đến hiệu chiết rửa đất Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình ô nhiễm đất - Nghiên cứu phương pháp chiết tách thuốc BVTV khó phân hủy đất - Nghiên cứu cách xử lí đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy dung môi phụ gia - Phân tích, đánh giá kết mẫu đất mẫu nước sau xử lý dung môi phụ gia Đối tượng phạm vinghiên cứu - Đối tượng: Mẫu đất ô nhiễm lấy vị trí đánh giá cảm quan kinh nghiệm có mức độ ô nhiễm nặng với hàm lượng tồn dư thuốc BVTV cao nhất, khu vực kho lưu giữ khu Hòn Trơ, Diễn Yên, Diễn Châu, Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu: Phòng thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu - Đọc tìm hiểu tài liệu có liên quan tới phụ gia gốc ancol POP - Sử dụng phương pháp chiết rửa đất ô nhiễm POP dung môi phụ gia - Sử dụng phương pháp phân tích hàm lượng POP đất nước GC/MS - Đánh giá, phân tích xử lí số liệu thu phần mềm chuyên dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc BVTV [2,4] Thuốc BVTV hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, …), chất có nguồn gốc thực vật, động vật, sử dụng để bảo vệ trồng nông sản, chống lại phá hại sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …) Ngoài tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV bao gồm chế phẩm có tác dụng điều hoà sinh trưởng thực vật, chất làm rụng lá, làm khô cây, giúp cho việc thu hoạch mùa màng giới thuận tiện (thu hoạch vải, khoai tây máy móc, …) Những chế phẩm có tác dụng xua đuổi thu hút loài sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt 1.2 Phân loại thuốc BVTV [5] 1.2.1 Các nhóm thuốc BVTV Thuốc BVTV chia thành nhóm tuỳ theo công dụng chúng: Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Thuốc trừ cỏ dại Thuốc trừ ốc sên Thuốc trừ chuột Thuốc trừ nhện hại Thuốc trừ tuyến trùng Thuốc trừ động vật hoang dã hại mùa màng Thuốc cá hại mùa màng 10 Thuốc xông trừ sâu bệnh hại nông sản kho 11 Thuốc trừ thân mộc 12 Thuốc làm rụng + Lần 2: Lấy 100ml thứ hai dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ10 giọt/phút Thu mẫu chiết B1-15-2 + Lần 3: Lấy 100ml thứ ba dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu mẫu chiết B1-15-3 2.2.3.3 Tiến hành với dung môi D1 Lắp giá thí nghiệm .Lấy ba mẫu đất giống mẫu cân 100g để riêng, sau trộn cho không bị vón cục, bết, hạt nhỏ mịn khô rời, đưa vào cột sắc kí Pha chế 300ml dung môi nước có 5% thể tích D1 Chia làm phần + Lần 1: Lấy 100ml đầu dung dịch chiết rót từ từ vào cột có giọt nhỏ miệng khóa đóng khóa cột lại, ngâm dung môi ngấm hoàn toàn vào đất Sau mở khóa cột chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu mẫu chiết D1-5-1 + Lần 2: Lấy 100ml thứ hai dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ10 giọt/phút Thu mẫu chiết D1-5-2 + Lần 3: Lấy 100ml thứ ba dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu mẫu chiết D1-5-3 Pha chế 300ml dung môi nước có 10% thể tích D1 Chia làm phần + Lần 1: Lấy 100ml đầu dung dịch chiết rót từ từ vào cột có giọt nhỏ miệng khóa đóng khóa cột lại, ngâm dung môi ngấm hoàn toàn vào đất Sau mở khóa cột chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu mẫu chiết D1-10-1 + Lần 2: Lấy 100ml thứ hai dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ10 giọt/phút Thu mẫu chiết D1-10-2 + Lần 3: Lấy 100ml thứ ba dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu mẫu chiết D1-10-3 Pha chế 300ml dung môi nước có 15% thể tích D1 Chia làm phần 24 + Lần 1: Lấy 100ml đầu dung dịch chiết rót từ từ vào cột có giọt nhỏ miệng khóa đóng khóa cột lại, ngâm dung môi ngấm hoàn toàn vào đất Sau mở khóa cột chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu mẫu chiết D1-15-1 + Lần 2: Lấy 100ml thứ hai dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ10 giọt/phút Thu mẫu chiết D1-15-2 + Lần 3: Lấy 100ml thứ ba dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu mẫu chiết D1-15-3 Sau đợt thí nghiệm gửi mẫu đất trả viện Mẫu đất dư (chưa sử dụng, chưa chiết rửa) phải bao gói kín khí bàn giao gửi trả viện Các dung dịch dư, chất HĐBM dư: báo gói kín ghi đầu đủ tên nhãn - gửi lại trả viện Trong trình làm hết sực ý theo quy định hướng dẫn Không để dung môi, dung dịch hóa chất, mẫu đất, mẫu nước không bảo quản, bị rơi vãi, để PTN mà không bao gói Thu dọn xong thí nghiệm, trước khỏi phòng thí nghiệm 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết 3.1.1 Phân tích hàm lượng POP tổng mẫu đất Bảng 3.1: Kết phân tích độ ẩm hàm lượng POP tổng mẫu đất, mg/100g Tên mẫu POP RH (%) 15,23 Mẫu đất 166,41 Mẫu đất 182,57 Trung bình 174,49 Kết phân tích hàm lượng POP tổng hai mẫu đất nghiên cứu cho thấy hàm lượng POP trung bình hai mẫu đất 174,49 mg/100g đất, kết cao so với hàm lượng tiêu chuẩn 3.1.2 Kết hàm lượng POP sau lần chiết Lượng POP chiết từ đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Chất phụ gia: Với chất phụ gia khác lượng POP tách khác - Tỷ lệ chất phụ gia/ dung môi: tỷ chất phụ gia cao hàm lượng POP tách lớn - Thời gian chiết - Điều kiện chiết: Điều kiện khác khả chiết khác - Kích cỡ cột chiết khác độ xác lần chiết khác Kết phân tích hàm lượng POP có mẫu đất ban đầu dung môi chiết phương pháp GC/MS thể hình 3.1 26 27 Hình 3.1: Một số sắc kí đồ GC/MS dung môi chiết Bảng 3.2: Kết phân tích hàm lượng POP Mẫu Lần chiết EM-5 POP (ppb) Tổng POP DDD 0.12792 DDE 0.03729 DDT 0.05172 DDD 1.7109 DDE 0.11614 DDT 1.74465 DDD 2.19327 DDE 0.1339 DDT 2.79559 0.21693 3.57169 5.12276 Tổng POP cho lần chiết EM-5: 8.91138 28 EM-10 DDD 0.19206 DDE 0.05046 DDT 0.073 DDD 2.66547 DDE 0.17365 DDE 2.71821 DDD 3.41917 DDE 0.2459 DDT 4.3603 0.31552 5.55733 8.02537 Tổng POP cho lần chiết EM-10: 13.89821 EM-15 DDD 0.35885 DDE 0.10633 DDT 0.14625 DDD 12.3755 DDE 0.45527 DDT 6.55214 DDD 8.52566 DDE 0.32599 DDT 3.61984 0.61143 19.38291 12.47149 Tổng POP cho lần chiết EM-15: 32.46187 B1-5 DDD 0.31126 DDE 0.02115 DDT 0.35133 DDD 0.92517 DDE 0.03123 DDT 0.37268 DDD 1.80566 DDE 0.06813 DDT 0.37732 29 0.68374 1.32908 2.25111 Tổng POP cho lần chiết B1-5: 4.26393 B1-10 DDD 3.43606 DDE 0.29587 DDT 4.09183 DDD 25.43267 DDE 1.92356 DDT 41.259 DDD 27.36548 DDE 2.42679 DDT 36.24203 7.82376 68.61523 66.0343 Tổng POP cho lần chiết B1-10: 142.4733 B1-15 DDD 3.75691 DDE 0.31074 DDT 9.45508 DDD 3.54267 DDE 2.92356 DDT 49.72355 DDD 38.26112 DDE 9.36665 DDT 55.71609 13.52273 56.18978 103.3439 Tổng POP cho lần chiết B1-15: 173.0564 D1-5 DDD 0.1557 DDE 0.0236 DDT 0.19935 DDD 0.29935 DDE 0.01687 DDT 0.65045 DDD 1.23677 DDE 0.07963 30 0.37865 0.96667 2.6686 DDT 1.3522 Tổng POP cho lần chiết D1-5: 4.01392 D1-10 DDD 0.2 DDE 0.011 DDT 0.246 DDD 0.36 DDE 0.03542 DDT 0.75 DDD 1.443 DDE 0.1 DDT 1.509 0.457 1.14542 3.052 Tổng POP cho lần chiết D1-10: 4.65442 D1-15 DDD 3.22189 DDE 0.227 DDT 3.36907 DDD 7.18881 DDE 0.51021 DDT 7.51703 DDD 16.03506 DDE 1.14177 DDT 16.76697 6.81796 15.21605 33.9438 Tổng POP cho lần chiết D1-15: 55.9778 31 3.2 Thảo luận Các đồ thị thể kết hàm lượng POP chiết rửa có dung dịch chiết sau xử lí đất 14 DDT DDE DDD 12 70 Laà n chieá t1 60 Laà n chieá t2 50 POP (mg/l) POP (mg/l) 10 DDT DDE DDD 40 30 20 10 EM-5 EM-10EM-15 D1-5 D1-10 D1-15 B1-5 B1-10 B1-15 dung m«i EM-5 EM-10 EM-15 D1-5 D1-10 D1-15 B1-5 B1-10 B1-15 dung m«i Hình 3.2: Hàm lượng POP lần chiết Hình 3.3: Hàm lượng POP lần chiết 120 100 DDT DDE DDD 60 Laàn chieát3 50 40 DDD (mg/l) POP (mg/l) 80 60 40 Lan3 Lan2 Lan1 30 20 20 10 EM-5 EM-10 EM-15 D1-5 D1-10 D1-15 B1-5 B1-10 B1-15 dung m«i Hình 3.4: Hàm lượng POP lần chiết EM-5 EM-10 EM-15 D1-5 D1-10 D1-15 B1-5 B1-10 B1-15 dung m«i Hình 3.5: Hàm lượng DDD lần chiết 32 10 Lan3 Lan2 Lan1 100 80 DDT (mg/l) DDE (mg/l) 120 Lan3 Lan2 Lan1 12 60 40 20 EM-5 EM-10 EM-15 D1-5 D1-10 D1-15 B1-5 B1-10 B1-15 dung m«i EM-5 EM-10 EM-15 D1-5 D1-10 D1-15 B1-5 B1-10 B1-15 Hình 3.6: Hàm lượng DDE lần dung m«i Hình 3.7: Hàm lượng DDT lần chiết chiết 200 180 160 15 10 Toå ng POP 100 80 120 100 60 H% POP (mg/l) 140 EM D1 B1 80 60 40 40 20 20 EM D1 B1 dung m«i Hình 3.8: Hàm lượng POP tổng 10 15 % phô gia Hình3.9: Hiệu suất chiết trình trình chiết rửa 3.2.1 Hàm lượng POP lần chiết Kết chiết rửa lần đầu với hàm lượng dung môi khác thể hình 3.2, ta thấy dung môi B1- hợp phần DDD có hàm lượng lớn lại hợp phần khác có hàm lượng nhỏ Trong dung môi lại hợp phần DDD DDT có hàm lượng tương đương nhau, hợp phần DDE nhỏ Hàm lượng DDE dung môi B1-15 lớn 33 3.2.2 Hàm lượng POP lần chiết Kết chiết rửa lần thứ với hàm lượng dung môi khác thể hình 3.3, ta thấy lần chiết giống với lần chiết dung môi B1- hợp phần DDD có hàm lượng lớn lại hợp phần khác có hàm lượng nhỏ Trong dung môi lại hợp phần DDD DDT có hàm lượng tương đương nhau, hợp phần DDE có hàm lượng nhỏ Các hợp phần DDD, DDE, DDT dung môi B1-15 có hàm lượng lớn nhất, dung môi B1-5 nhỏ Trong dung môi EM-5, D1-5, D1-10, B1-5 hợp phần DDE có hàm lượng tương đương 3.2.3 Hàm lượng POP lần chiết Kết chiết rửa lần thứ ba với hàm lượng dung môi khác giới thiệu hình 3.4, ta thấy dung môi B1-5 có hàm lượng DDD lớn hợp phần lại có hàm lượng nhỏ Trong dung môi lại hợp phần hai hợp phần DDD DDT có hàm lượng tương đương nhau, hợp phần DDE có hàm lượng nhỏ 3.2.4 Hàm lượng DDD lần chiết Kết chiết rửa hợp phần DDD dung môi khác lần chiết thể hình 3.5, ta thấy hàm lượng DDD dung môi EM-5, EM-10, D1-15 B1-15 tăng dần từ lần chiết đến lần chiết Hai dung môi EM-15 B110, có hàm lượng DDD tăng mạnh lần chiết so với lần chiết Hàm lượng DDD lần chiết thứ dung môi EM-5, EM-10, EM-15, D1-5, D1-10 B1-5 nhỏ không đáng kể Qua ta thấy, hợp phần DDD dung môi B1-10 có hàm lượng cao thấp dung môi D1-5 3.2.5 Hợp phần DDE lần chiết Kết chiết rửa hợp phần DDE dung môi khác lần chiết thể hình 3.6, hàm lượng DDE chiết tách sử dụng dung môi EM D1 lần chiết thấp, tức khả tách DDE dung môi EM D1 Đối với dung môi B1-10 đặc biệt B1-15 lần chiết có hàm lượng DDE cao so với dung môi khác cao lần chiết 34 3.2.6 Hợp phần DDT lần chiết Kết chiết rửa hợp phần DDT dung môi khác lần chiết thể hình 3.7 Nhìn tổng thể hàm lượng DDT mẫu chiết cao có quy luật tương tự với chất DDE DDD có hàm lượng thấp nồng độ tác nhân EM-5, EM-10, EM-15, D1-5, D1-10, B1-5 Đặc biệt, dung môi B1 nồng độ 5% có khả tách DDT kém, tăng lên 10% 15% hàm lượng DDT tăng lên cao có xu hướng tăng cao lần chiết 2, đến lần chiết có xu hướng tăng chậm dung môi B1-15, dung môi B1-10 lần chiết hàm lượng DDT giảm 3.2.7 Hàm lượng POP tổng lần chiết Kết chiết rửa hàm lượng POP dung môi khác lần chiết giới thiệu hình 3.8, ta thấy hàm lượng POP tăng qua lần chiết Hàm lượng POP dung môi B1 lớn nhất, dung môi EM thấp 3.2.8 Hiệu suất chiết rửa đất Từ hình 3.9 ta nhận thấy, hiệu suất tách thuốc bảo vệ thực vật tổng nồng độ khác có thay đổi rõ rệt Ở nồng độ 5% dung môi có hiệu suất thấp nằm khoảng từ H% = 2,4 - 5,1% Đối với dung môi chiết có chất tác nhân EM D1 hàm lượng chất POP chiết rửa thấp nồng độ 5%, 10%, 15% có tăng nồng độ 15% không đáng kể, nên hiệu suất đạt từ 18,6 - 32,1% Ngược lại, tác nhân B1 nồng độ 5% hàm lượng POP thấp (đạt hiệu suất chiết rửa 2,44%), tăng nồng độ lên 10 - 15% thể tích hàm lượng chất POP tổng tăng lên cao (đạt hiệu suất chiết rửa 81,65 - 98%) 35 KẾT LUẬN Đã thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng 03 chất tác nhân chất hoạt động bề mặt gốc ancol EM, B1 D1 với nồng độ khác 5%, 10% 15% nước để chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy - POP Kết phân tích cho thấy thành phần chất chiết từ đất ô nhiễm thuốc BVTV hữu khó phân hủy gồm DDE, DDD, DDT Đối với tác nhân hoạt động bề mặt với nồng độ khác hàm lượng POP thu khác Các tác nhân EM D1 có lực thấp với thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy - POP nên khó lôi kéo chúng khỏi đất.Với tác nhân B1 ta thấy có lực cao với thuốc BVTV nên đạt hiệu suất chiết rửa cao (đạt 98%) Từ kết phân tích trên, ta sử dụng dung môi chiết tác nhân B1 nồng độ 10-15% để tách chiết thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (DDE, DDD DDT) khỏi đất ô nhiễm áp dụng vào thực tế xử lí vùng đất ô nhiễm toàn quốc Đề nghị: Cần có nghiên cứu khác ngâm lưu mẫu tác nhân với thời gian lâu hơn, giảm tốc độ giọt chiết (chiết chậm hơn) tăng số lần chiết nồng độ tác nhân thấp (ví dụ < 15% chất phụ gia) so với giá thành tác nhân sử dụng để đưa quy trình phù hợp có hiệu kinh tế cao vấn đề xử lý đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thùy Dương, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) phương pháp chiết nước với phụ gia QH1, ĐHSP Hà Nội 2, 2013 Trần Thị Thu Hoà, khoá luận tốt nghiệp, Nghiên cứu ảnh hưởng số chất hoạt động bề mặt đến hiệu chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân huỷ (POP), ĐHSP Hà Nội 2, 2015 Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế, Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư đất phương pháp chiết nước với phụ gia QH2, Tạp chí Hóa học, T.53, số 4E1, tr.1-4 (2015) Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế đồng tác giả khác Báo cáo khoa học "Xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy - POP", ĐHSP Hà Nội 2, (2013) Phạm Thị Lân, Khóa luận tốt nghiệp, Chuyên ngành Hóa Hữu cơ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2013 Phan Thị Ngát, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POP) phương pháp chiết nước với phụ gia QH2, ĐHSP Hà Nội 2, 2013 Vũ Đức Toàn Đánh giá ô nhiễm biến đổi DDT đất Hà Nội (2008) Trần Trọng Tuyền, luận văn thạc sĩ, Nghiên cứu trình khoáng hóa số chất hữu gây ô nhiễmkhó phân hủy (POP) bột sắt nano,2014 Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 21/10/2010 Thủ tướng Chính phủ Quyết định phê duyệt Kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu phạm vi nước, (2010) 10 Trung tâm công nghệ xử lý môi trường, Bộ Tư lệnh Hóa học, “Dự án xử lý, tiêu huỷ lượng thuốc BVTV tồn đọng, hạn sử dụng cấm lưu hành Việt Nam”, Hà Nội 11 Julie Louise Gerberding, M.D., M.P.H., Toxicological Profile for DDT, DDE and DDD, Agency for Toxic Substances & Disease Registry, (2002) 12 http://climatechangegis.blogspot.com/2011/03/cac-bien-phap-xu-ly-at-o-nhiem-hoachat_2599.html 37 13 http://www.vietnamplus.vn/no-luc-giai-quyet-hau-qua-o-nhiem-do-thuoc-bao-vethuc-vat/294128.vnp 14.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_ho%E1%BA%A1t_%C4%91%E1% BB%99ng_b%E1%BB%81_m%E1%BA%B7t 15 http://www.impe-qn.org.vn/impe 16 http://tailieu.vn/doc/bai-giang-origin-393953.html 38 [...]... điểm tồn lưu do hóa chất bảo vệ thực vật mà mức độ được đánh giá là rủi ro cao gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến môi trường cũng như sức khỏe của cả cộng đồng Thực hiện Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu trên phạm vi... nhận thức của người dân trong việc tự bảo vệ và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiện hành một cách có ý thức Sau khi ban hành và triển khai Kế hoạch, các Bộ và địa phương tích cực triển khai các chương trình điều tra, khảo sát và lập kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu Đến nay, Bộ Tài nguyên và Môi trường thông qua Dự án POP- PEST đã xử lý 9 khu vực ô nhiễm tại... ngâm trong 2 giờ để cho dung môi ngấm hoàn toàn vào đất Sau đó mở khóa cột và chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu được mẫu chiết EM10-1 + Lần 2: Lấy 100ml thứ hai của dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ10 giọt/phút Thu được mẫu chiết EM-10-2 + Lần 3: Lấy 100ml thứ ba của dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu được mẫu chiết EM-10-3 Pha chế 300ml dung môi nước trong đó có 15%... lại, ngâm trong 2 giờ để cho dung môi ngấm hoàn toàn vào đất Sau đó mở khóa cột và chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu được mẫu chiết B1-5-1 + Lần 2: Lấy 100ml thứ hai của dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ10 giọt/phút Thu được mẫu chiết B1-5-2 + Lần 3: Lấy 100ml thứ ba của dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu được mẫu chiết B1-5-3 Pha chế 300ml dung môi nước trong đó có 10%... đầu của dung dịch chiết rót từ từ vào cột cho đến khi có giọt đầu tiên nhỏ ra ở miệng khóa thì đóng khóa cột lại, ngâm trong 2 giờ để cho dung môi ngấm hoàn toàn vào đất Sau đó mở khóa cột và chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu được mẫu chiết B1-10-1 + Lần 2: Lấy 100ml thứ hai của dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ10 giọt/phút Thu được mẫu chiết B1-10-2 + Lần 3: Lấy 100ml thứ ba của dung dịch chiết. .. mét vuông; chiều sâu đất ô nhiễm từ 0,5m 3m Từ đó có thể thấy, lượng đất bị ô nhiễm đang là con số rất lớn, đồng thời việc xử lý dứt điểm cũng hết sức tốn kém Do tính chất khó phân hủy, có thể tồn tại hàng chục, thậm chí hàng trăm năm trong đất nên thuốc bảo vệ thực vật nhóm POP có đặc điểm ô nhiễm khác với các loại thuốc mới được sử dụng gần đây Những loại thuốc bảo vệ thực vật mới tuy độc tính cao... và chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu được mẫu chiết D1-10-1 + Lần 2: Lấy 100ml thứ hai của dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ10 giọt/phút Thu được mẫu chiết D1-10-2 + Lần 3: Lấy 100ml thứ ba của dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu được mẫu chiết D1-10-3 Pha chế 300ml dung môi nước trong đó có 15% thể tích D1 Chia ra làm 3 phần bằng nhau 24 + Lần 1: Lấy 100ml đầu của dung. .. dịch chiết rót từ từ vào cột cho đến khi có giọt đầu tiên nhỏ ra ở miệng khóa thì đóng khóa cột lại, ngâm trong 2 giờ để cho dung môi ngấm hoàn toàn vào đất Sau đó mở khóa cột và chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu được mẫu chiết D1-15-1 + Lần 2: Lấy 100ml thứ hai của dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ10 giọt/phút Thu được mẫu chiết D1-15-2 + Lần 3: Lấy 100ml thứ ba của dung dịch chiết vào cột, chiết. .. 300ml dung môi nước trong đó có 5% thể tích D1 Chia ra làm 3 phần bằng nhau + Lần 1: Lấy 100ml đầu của dung dịch chiết rót từ từ vào cột cho đến khi có giọt đầu tiên nhỏ ra ở miệng khóa thì đóng khóa cột lại, ngâm trong 2 giờ để cho dung môi ngấm hoàn toàn vào đất Sau đó mở khóa cột và chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu được mẫu chiết D1-5-1 + Lần 2: Lấy 100ml thứ hai của dung dịch chiết vào cột, chiết. .. mẫu chiết D1-5-2 + Lần 3: Lấy 100ml thứ ba của dung dịch chiết vào cột, chiết với tốc độ 10 giọt/phút Thu được mẫu chiết D1-5-3 Pha chế 300ml dung môi nước trong đó có 10% thể tích D1 Chia ra làm 3 phần bằng nhau + Lần 1: Lấy 100ml đầu của dung dịch chiết rót từ từ vào cột cho đến khi có giọt đầu tiên nhỏ ra ở miệng khóa thì đóng khóa cột lại, ngâm trong 2 giờ để cho dung môi ngấm hoàn toàn vào đất ... tài: Nghiên cứu ảnh hưởng dung môi đến khả chiết rửa đất nhiễm thuốc bảo vệ thực vật. ” với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu cách xử lý phânhủy, phục hồi đất nguồn nước ô nhiễm tra lại môi trường... giá ảnh hưởng chất phụ gia đến hiệu chiết rửa đất Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình ô nhiễm đất - Nghiên cứu phương pháp chiết tách thuốc BVTV khó phân hủy đất - Nghiên cứu cách xử lí đất. .. ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu phạm vi nước, Bộ TN-MT phối hợp với ngành Bảo vệ thực vật UBND tỉnh có điểm ô nhiễm tiến hành xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường đất bị ô nhiễm

Ngày đăng: 02/01/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan