Ứng dụng phương pháp phân tích bảng s p trong thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan nội dung số tự nhiên lớp 2

53 462 0
Ứng dụng phương pháp phân tích bảng s p trong thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan nội dung số tự nhiên lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUẢN THỊ HẢO ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BẢNG S-P TRONG THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NỘI DUNG SỐ TỰ NHIÊN LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học HÀ NỘI - 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUẢN THỊ HẢO ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BẢNG S-P TRONG THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NỘI DUNG SỐ TỰ NHIÊN LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM ĐỨC HIẾU HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng cảm sâu sắc đến thầy giáo Phạm Đức Hiếu, ngƣời tận tình bảo giúp đỡ chúng em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội – ngƣời thầy, ngƣời cô nhiệt tình giảng dạy, không truyền thụ kiến thức mà thầy cô cho chúng em kinh nghiệm sống suốt trình học tập trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô thƣ viện nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tìm tòi nghiên cứu đề tài Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo chủ nhiệm em học sinh lớp 2G trƣờng Tiểu học Nhật Tân – Kim Bảng – Hà Nam tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ em – ngƣời lo lắng, quan tâm động viên em vƣợt qua khó khăn suốt thời gian em học tập xa nhà Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ngƣời bạn – ngƣời bên cạnh động viên, giúp đỡ quan tâm em suốt thời gian vừa qua Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Ngƣời thực Quản Thị Hảo LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Những kết số liệu luận văn chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng năm 2016 Ngƣời thực Quản Thị Hảo DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Giáo viên chủ nhiệm GVCN Student – Problem S-P Hệ số ý học sinh CS Hệ số ý câu hỏi CP Học sinh thứ S1 Câu hỏi P1 Tổng điểm TĐ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… 2.1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu…………………………………… 3.1 Khách thể nghiên cứu……………………………………………… 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Cấu trúc khóa luận……………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BẢNG S-P TRONG ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP SỐ TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH LỚP 2……………………………………………………… 1.1 Cơ sở lí luận phƣơng pháp phân tích bảng S-P đánh giá học tập số tự nhiên học sinh lớp 2………………………………… 1.1.1 Kiểm tra đánh giá trình dạy học…………………… 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá…………………………………… 1.1.1.2 Vai trò kiểm tra đánh giá……………………………………… 1.1.1.3 Các hình thức kiểm tra đánh giá dạy học Toán Tiểu học 1.1.2 Phƣơng pháp S-P………………………………………………… 1.1.2.1 Bảng S-P (Student – Problem Chart)…………………………… 1.1.2.2 Sắp xếp bảng S-P ……………………………………………… 1.1.2.3 Đƣờng S đƣờng P…………………………………………… Trang 1.1.2.4 Hệ số sai biệt hệ số ý…………………………………… 1.1.2.5 Chẩn đoán tình trạng học sinh câu hỏi……………………… 12 1.1.2.6 Ví dụ…………………………………………………………… 14 1.1.3 Dạy học số tự nhiên chƣơng trình Toán 2………………… 17 1.1.3.1 Mục tiêu dạy học số tự nhiên chƣơng trình Toán 2……… 17 1.1.3.2 Nội dung dạy học số tự nhiên chƣơng trình Toán 2…… 18 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BẢNG S-P TRONG ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP SỐ TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH LỚP 2……………… 20 2.1 Quy trình vận dụng phƣơng pháp phân tích bảng S-P đánh giá học tập số tự nhiên học sinh lớp 2………………………………… 20 2.2 Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá kết học tập nội dung số tự nhiên học sinh lớp 2…………………………………… 25 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………… 28 3.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………………… 28 3.2 Đối tƣợng, phạm vi thực nghiệm…………………………………… 28 3.3 Nội dung thực nghiệm……………………………………………… 28 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm…………………………………………… 28 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm…………………………………………… 28 3.4 Kết thực nghiệm……………………………………………… 29 3.4.1 Kết thực nghiệm dựa vào phƣơng pháp phân tích bảng S-P… 30 3.4.2 Kết xin ý kiến GVCN………………………………………… 35 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC LỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng S-P………………………………………………… Bảng 1.2 Bảng DB(M)……………………………………………… 10 Bảng 1.3 Bảng phân tích chẩn đoán học HS ……………………… 12 Bảng 1.4 Bảng phân tích chẩn đoán câu hỏi……………………… 13 Bảng 1.5 Bảng kết trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm 10 HS… 14 Bảng 1.6 Bảng S-P đƣờng S đƣờng P tƣơng ứng………… 15 Bảng 1.7 Bảng kết đánh giá HS…….…………………………… 16 Bảng 1.8 Bảng kết đánh giá câu hỏi…………………………… 17 Bảng 2.1 Bảng phân phối loại câu hỏi………………………… 21 Bảng 3.1 Bảng kết trả lời 20 câu hỏi trắc nghiệm 34 HS… 29 Bảng 3.2 Bảng S-P đƣờng S đƣờng P tƣơng ứng………… 31 Bảng 3.3 Bảng kết đánh giá HS………………………………… 32 Bảng 3.4 Bảng kết đánh giá câu hỏi…………………………… 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới nói chung nhƣ Việt Nam nói riêng giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng việc giáo dục tri thức nhân cách ngƣời Dạy học không dừng lại việc trang bị cho HS kiến thức mà tạo cho HS thói quen tự giác, độc lập, sáng tạo để thích nghi với hoàn cảnh cụ thể đời sống xã hội Vì cần phải đổi phƣơng pháp dạy học Đổi phƣơng pháp dạy học tức phải kết hợp hài hòa, vận dụng linh hoạt ƣu điểm phƣơng pháp dạy học tình cụ thể Nhất việc kết hợp phƣơng pháp dạy, phƣơng pháp học phƣơng pháp kiểm tra đánh giá trình dạy học Hiện nay, Tiểu học việc kiểm tra, đánh giá HS có nhiều đổi Tuy nhiên việc kiểm tra, đánh giá tồn nhiều hạn chế Mặc dù có nhiều cách kiểm tra đánh giá HS nhƣng GV chƣa nắm rõ đƣợc đặc điểm học tập HS, chƣa phân biệt chất lƣợng, độ khó câu hỏi cho phù hợp với HS Phƣơng pháp phân tích bảng S-P phƣơng pháp phân tích dựa đồ hình hóa tình trạng trả lời HS, có hiệu chẩn đoán thành tích nhƣ loại hình học tập HS Từ mà GV có điều chỉnh thích hợp hoạt động dạy học để nâng cao chất lƣợng dạy học Ứng dụng phƣơng pháp phân tích bảng S-P phân tích đƣợc biểu trả lời câu hỏi HS để từ cung cấp thông tin câu hỏi kiểm tra Phƣơng pháp giúp GV lựa chọn đƣợc câu hỏi chất lƣợng cao, đồng thời xác định điều chỉnh câu hỏi chƣa phù hợp với HS Môn Toán môn khoa học lý thuyết gắn liền thực hành, song song với việc cung cấp kiến thức lý thuyết cần xây dựng hệ thống câu hỏi, tập vận dụng cho HS Thông qua trả lời câu hỏi rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức đồng thời củng cố phát triển lý thuyết học, nâng cao lực nhận thức, rèn luyện trí thông minh cho em Xây dựng trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá HS hoàn toàn hợp lý Bởi kiểm tra đánh giá hình thức trắc nghiệm khách quan giúp HS tự đánh giá đƣợc khả nhận thức khả lĩnh hội mình, hứng thú học, đồng thời giúp GV đánh giá lực học HS cách xác, khách quan khoa học Dạy học số tự nhiên chiếm phần lớn nội dung học HS Tiểu học Bởi vậy, việc ứng dụng phƣơng pháp phân tích bảng S-P để đánh giá việc học tập số tự nhiên HS có vai trò to lớn việc giảng dạy môn Toán Mặt khác, phƣơng pháp phân tích bảng S-P phƣơng pháp với giáo dục Việt Nam, chƣa đƣợc GV áp dụng kiểm tra, đánh giá học tập HS Vì lí nên chọn đề tài: “Ứng dụng phương pháp phân tích bảng S-P thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan nội dung số tự nhiên lớp 2” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu ứng dụng phƣơng pháp phân tích bảng S-P đánh giá thành tích học tập số tự nhiên HS lớp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận phƣơng pháp phân tích bảng S-P đánh giá học tập - Xây dựng quy trình vận dụng phƣơng pháp phân tích bảng S-P đánh giá học tập số tự nhiên HS lớp thiết kế số đề kiểm tra trắc nghiệm nội dung số tự nhiên chƣơng trình Toán lớp để đánh giá HS Bảng 3.2 Bảng S-P đường S đường P tương ứng S-P P10 P19 P20 P1 P11 P12 P14 P18 P7 P17 P3 P8 P2 P4 P5 P16 P15 P13 P6 P9 TĐ S9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 19 S11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 19 S32 1 1 1 1 1 1 1 1 1 19 S33 1 1 1 1 1 1 1 1 1 19 S27 1 1 1 1 1 1 1 1 1 18 S4 1 1 1 1 1 1 1 1 17 S5 1 1 1 1 1 1 1 0 1 17 S7 1 1 1 1 1 1 1 1 0 17 S22 1 1 1 1 1 1 1 1 0 17 S26 1 1 1 1 1 1 1 1 17 S29 1 1 1 1 1 1 1 0 1 17 S8 1 1 1 1 1 1 1 1 16 S10 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 16 S12 1 1 1 1 1 1 1 1 0 16 S25 1 1 1 1 1 1 1 1 0 16 S31 1 1 1 1 1 1 1 1 16 S6 1 1 1 1 1 1 1 0 15 S13 1 1 1 1 0 1 1 0 1 15 S15 1 1 1 1 1 0 1 1 15 S17 1 1 1 1 1 1 1 0 15 S28 1 1 1 1 0 1 1 0 1 15 S30 1 1 1 1 1 1 1 15 S1 1 1 1 1 1 0 1 0 14 S2 1 1 1 0 1 1 1 0 14 S19 1 1 1 0 1 1 1 0 14 S20 1 1 1 1 1 1 1 0 0 14 S21 1 1 1 1 1 1 0 13 S24 1 1 1 1 0 1 1 0 13 S34 1 1 1 0 1 0 1 0 12 S3 1 1 1 1 0 0 1 0 11 S14 1 0 1 1 1 0 1 0 11 S18 1 0 1 1 0 0 1 1 11 S23 1 1 1 1 0 0 0 0 10 S16 1 1 1 0 1 0 0 0 Số HS 34 34 33 31 31 30 29 29 27 27 26 26 24 23 23 23 22 15 14 11 512 Đƣờng S Đƣờng P 31 Dựa hệ số ý HS tỉ lệ phần trăm trả lời đúng, tất HS đƣợc chia thành sáu nhóm A, A’, B, B’, C, C’ nhƣ bảng 3.3 Các HS thuộc nhóm A’, B’, C cần điều chỉnh phƣơng pháp học tập, trình dạy học GV cần ý đến HS nhiều Bảng 3.3 Bảng kết đánh giá HS Học sinh Tỉ lệ CS Loại S1 70% 0,11 B S2 70% 0,55 B’ S3 55% 0,38 B S4 85% 1,06 A’ S5 85% 0,43 A S6 75% 0,12 B S7 85% 0,22 A S8 80% 0,64 A’ S9 95% 0,27 A S10 80% 0,00 A S11 95% 0,27 A S12 80% 0,42 A S13 75% 0,65 B’ S14 55% 0,40 B S15 75% 0,63 B’ S16 45% 0,25 C S17 75% 0,04 B S18 55% 0,87 B’ S19 70% 0,48 B (Tiếp theo) 32 Học sinh Tỉ lệ CS Loại S20 70% 0,22 B S21 65% 0,29 B S22 85% 0,22 A S23 50% 0,10 C S24 65% 0,49 B S25 80% 0,17 A S26 85% 0,63 A’ S27 90% 0,46 A S28 75% 0,65 B’ S29 85% 0,52 A’ S30 75% 0,60 B’ S31 80% 0,32 A S32 95% 0,89 A’ S33 95% 0,27 A S34 60% 0,28 B Căn hệ số ý câu hỏi tỉ lệ phần trăm số ngƣời trả lời câu hỏi, tất câu hỏi đƣợc chia thành bốn loại A, A’, B, B’ nhƣ bảng 3.4 biểu thị 33 Bảng 3.4 Bảng kết đánh giá câu hỏi Câu hỏi Tỉ lệ CP Loại P1 91% 0,33 A P2 70% 0,67 A’ P3 76% 0,52 A’ P4 67% 0,18 A P5 67% 0,62 A’ P6 41% 0,54 B’ P7 79% 0,59 A’ P8 76% 0,43 A P9 32% 0,19 B P10 100% 0,00 A P11 91% 0,39 A P12 88% 0,98 A’ P13 44% 0,70 B’ P14 85% 0,08 A P15 65% 0,58 A’ P16 67% 0,68 A’ P17 79% 0,59 A’ P18 85% 0,82 A’ P19 100% 0,00 A P20 97% 0,00 A Nhƣ vậy, câu hỏi thuộc nhóm A’, B’ cần đƣợc tiến hành kiểm tra, cải tiến, điều chỉnh 34 3.4.2 Kết xin ý kiến GVCN Kí hiệu: A : Học tập tốt, tính ổn định cao A’: Cẩu thả, đại khái, không cẩn thận B : Học tập tương đối ổn định, cần chăm B’ : Thỉnh thoảng bất cẩn, chuẩn bị không chu đáo, cần nỗ lực C : Học lực yếu, học tập không đủ, cần nỗ lực C’ : Học tập không ổn định, tùy tiện, không chuẩn bị đầy đủ Loại hình học tập Học sinh A A’ B B’ x S2 x S3 x S4 x x S6 S7 x S8 x S9 x x S10 S11 x S12 x S13 x S14 x S15 C’ x S1 S5 C x x S16 (Tiếp theo) 35 Loại hình học tập Học sinh A A’ B B’ x S17 x S18 S19 x S20 x S21 x S22 x S23 x S24 x x S25 x S26 x S27 x S28 S29 x S30 x S31 x x S32 S33 C x x S34 36 C’ KẾT LUẬN Trải qua thời gian nghiên cứu, đề tài: “ Ứng dụng phương pháp phân tích bảng S-P thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan nội dung số tự nhiên lớp 2” hoàn thành Về bản, đề tài đáp ứng đƣợc mục tiêu nhiệm vụ đề Qua trình nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Đề tài xây dựng hệ thống sở lí luận phƣơng pháp phân tích bảng S-P đánh giá học tập số tự nhiên HS lớp 2 Xây dựng đƣợc quy trình thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm Xây dựng quy trình vận dụng phƣơng pháp phân tích bảng S-P đánh giá học tập số tự nhiên HS lớp Việc áp dụng lí thuyết phân tích bảng S-P để phân tích biểu trả lời câu hỏi HS nội dung số tự nhiên môn Toán, có hiệu chẩn đoán thành tích nhƣ loại hình học tập HS Trên sở đó, GV tiến hành điều chỉnh thích hợp hoạt động dạy học để nâng cao chất lƣợng dạy học Áp dụng lí thuyết phân tích bảng S-P để phân tích biểu trả lời câu hỏi HS môn Toán cung cấp thông tin câu hỏi kiểm tra, giúp GV lựa chọn đƣợc câu hỏi chất lƣợng cao, đồng thời xác định điều chỉnh câu hỏi chƣa phù hợp Phƣơng pháp phân tích bảng S-P phƣơng pháp hiệu việc đánh giá thành tích học tập HS không môn Toán Tiểu học mà áp dụng để đánh giá thành tích học tập HS môn học khác cấp học khác 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Quốc Chung (chủ biên) (2005), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Phạm Đức Hiếu, Sheu Tian – Wei, Masatake Nagai (2013), “Phƣơng pháp phân tích bảng S-P ứng dụng đánh giá thành tích học tập môn Vật lí”, Tạp trí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, (24), tr 72-79 Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2013), Sách giáo khoa Toán 2, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2010), Sách giáo viên Toán 2, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Bá Hoành (1998), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Phó Đức Hòa (2012), Đánh giá kết giáo dục tiểu học, NXB Đại học Huế, Huế Nguyễn Thị Khuyên (2013), Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đại lượng đo đại lượng chương trình toán 4, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển hoc 10 Phạm Đình Thực (2014), 500 toán trắc nghiệm 2, NXB Đại học sƣ phạm Tiếng Anh 11 Hsin Y.(1998), “Software Based on S-P Chart Analysis and Its Applications”, Proc, Natl Sci Counc ROC(D), 8(3), pp 108-120 12 Pham D H., Sheu T., and Nagai M (2015), “PCSP 1.0 Software for Partial Credit S-P Chart Analysis”, International Journal of Hybrid Information Technology, 8(6), pp 309-322 13 Sheu T W., Pham D H., Nguyen P T., and Nguyen P H (2013), “A Matlab Toolbox for Student-Problem Chart and Grey Student-Problem Chart and Its Application”, Internationl Journal of Kansei Information, 4(2), pp 75-86 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để khảo sát lực học tập số tự nhiên học sinh lớp 2G Xin cô (thầy) cho số ý kiến việc học tập số tự nhiên học sinh việc đánh dấu x vào ô tƣơng ứng bảng sau: Kí hiệu: A : Học tập tốt, tính ổn định cao A’: Cẩu thả, đại khái, không cẩn thận B : Học tập tương đối ổn định, cần chăm B’ : Thỉnh thoảng bất cẩn, chuẩn bị không chu đáo, cần nỗ lực C : Học lực yếu, học tập không đủ, cần nỗ lực C’ : Học tập không ổn định, tùy tiện, không chuẩn bị đầy đủ STT Họ tên Nguyễn Công Hoàng Anh Vũ Thị Vân Anh Vũ Văn Chung Nguyễn Quang Đạt Nguyễn Công Đức Nguyễn Thị Thanh Hằng Bùi Việt Hƣng Nguyễn Thị Hậu Trần Thế Khải 10 Nguyễn Nhƣ Kiên 11 Nguyễn Thị Hoài Linh 12 Nguyễn Nhƣ Long A A’ B B’ C C’ (Tiếp theo) STT Họ tên 13 Ôn Thị Tuyết Mai 14 Lê Đức Mạnh 15 Nguyễn Công Mạnh 16 Nguyễn Thị Trà My 17 Nguyễn Quang Nam 18 Vũ Thành Nam 19 Nguyễn Quang Nghĩa 20 Nguyễn Công Nguyên 21 Lê Hồng Phƣớc 22 Nguyễn Mai Phƣơng 23 Nguyễn Phi Quang 24 Nguyễn Thị Sen 25 Nguyễn Quang Thông 26 Nguyễn Thị Minh Thu 27 Nguyễn Thị Tình 28 Nguyễn Thị Thanh Trúc 29 Nguyễn Thị Thanh Vân 30 Lê Văn Việt 31 Phạm Lê Thảo Vy 32 Nguyễn Thị Yến Vy 33 Nguyễn Thị Yến Vy 34 Nguyễn Thị Xuân A A’ B B’ C C’ Em xin trân trọng cảm ơn đóng góp ý kiến cô! Nhật Tân, ngày tháng năm 2016 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Họ tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA Môn: Toán (Thời gian làm 40 phút) Khoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời Câu 1: Tìm x: 42 x 53 A: x = 96 B: x = 11 C: x = 12 D: x = 59 Câu 2: Số lớn gồm ba chữ số khác là: A: 987 B: 979 C: 999 D: 897 Câu 3: Khi viết tổng 5 5 thành phép nhân hai thừa số lần lƣợt là: A: B: C: D: Câu 4: Tìm x: x 24 A: x = B: x = 21 C: x = 27 D: x = 54 Câu 5: Số bị trừ là: 425; Số trừ là: 104 Lúc đó, hiệu là: A: 321 B: 348 C: 529 D: 329 Câu 6: Trong phép toán sau: 50 19 A: 50 số trừ, x số bị trừ, 19 hiệu B: 50 số bị trừ, x số trừ, 19 tổng C: 50 số bị chia, x số trừ, 19 hiệu D: 50 số bị trừ, x số trừ, 19 hiệu … Câu 7: Số cần điền vào chỗ chấm là: A: 21 B: 14 C: D:0 Câu 8: Kết phép tính 352 24 ? A: 592 B: 376 C: 328 D: 392 Câu 9: Thừa số thứ là: Thừa số thứ là: Khi đó, tích là: A: 73 B: 37 C: 21 D: 10 Câu 10: 88 21 16 … Số cần điền vào chỗ chấm là: A: 83 C: 51 B: 37 D: 67 Câu 11: Điền vào chỗ chấm Số 378 gồm có: ……………………………………………………………… Câu 12: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống + 68 17 70 + 39 89 + 56 25 81 Câu 13: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống a Muốn tìm số bị chia ta lấy thƣơng chia cho số chia b Số chia cho số c Muốn tìm thừa số chƣa biết ta lấy tích chia cho thừa số biết Câu 14: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? a 315 Bốn trăm năm mƣơi Ba trăm mƣời năm b 484 Bốn trăm tám mƣơi tƣ c 450 Ba trăm mƣời lăm ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: A Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: B Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: Số 378 gồm có: ba trăm, bảy chục, tám đơn vị Câu 12a: Sai Câu 12b: Sai Câu 12c: Đúng Câu 13a: Sai Câu 13b: Đúng Câu 13c: Đúng Câu 14a: 315 - Ba trăm mƣời lăm Câu 14b: 484 - Bốn trăm tám mƣơi tƣ Câu 14c: 450 - Bốn trăm năm mƣơi [...]... luận của phƣơng ph p phân tích bảng S- P trong đánh giá học t p s tự nhiên của học sinh l p 2 Chƣơng 2: Phƣơng ph p phân tích bảng S- P trong đánh giá học t p s tự nhiên của học sinh l p 2 Chƣơng 3: Thực nghiệm s phạm 3 NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ S LÍ LUẬN CỦA PHƢƠNG PH P PHÂN TÍCH BẢNG S- P TRONG ĐÁNH GIÁ HỌC T P S TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH L P 2 1.1 Cơ s lí luận của phƣơng ph p phân tích bảng S- P trong đánh... Thực nghiệm vận dụng phƣơng ph p phân tích bảng S- P trong thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan nội dung s tự nhiên l p 2 3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học s tự nhiên ở l p 2 3 .2 Đối tượng nghiên cứu Phƣơng ph p phân tích bảng S- P trong đánh giá học t p s tự nhiên của HS l p 2 4 Phƣơng ph p nghiên cứu - Phƣơng ph p nghiên cứu tài liệu lí luận - Phƣơng... quả của ph p tính) 19 Chƣơng 2: PHƢƠNG PH P PHÂN TÍCH BẢNG S- P TRONG ĐÁNH GIÁ HỌC T P S TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH L P 2 2.1 Quy trình vận dụng phƣơng ph p phân tích bảng S- P trong đánh giá học t p s tự nhiên của HS l p 2 Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá - Đánh giá việc học t p s tự nhiên của HS Bước 2: Xác định nội dung dạy học s tự nhiên cần đánh giá - Các ph p tính trên s tự nhiên: + Ph p cộng,... 10 9 8 8 8 6 5 84 S- P P2 P4 P8 P9 P5 P3 P7 P1 0 P1 S5 1 1 1 1 1 1 1 1 S2 1 1 1 1 1 1 1 S3 1 1 1 1 1 0 S6 1 1 1 1 1 S7 1 1 1 1 S8 1 1 1 S9 1 1 S4 1 S1 S1 0 S HS đúng Đƣờng S Đƣờng P Từ việc s p x p kết quả trả lời thu đƣợc ở bảng trên, p dụng công thức tính hệ s chú ý của HS Hệ s chú ý của từng HS đƣợc tính nhƣ sau: Chẳng hạn, hệ s chú ý của học sinh 5 và học sinh 2 là: CS5 = 1− CS2 = 1− 1 10+1 10+1... câu hỏi và đ p án xem đã đúng và phù h p chƣa B6: Hoàn thành đề kiểm tra trắc nghiệm từ những câu hỏi đạt yêu cầu Bước 4: Cho học sinh làm đề kiểm tra trắc nghiệm Bước 5: Vận dụng phương ph p phân tích bảng S- P để đánh giá học t p s tự nhiên của học sinh B1: Nh p dữ liệu Dữ liệu là kết quả kiểm tra của học sinh Đó là s và bằng văn bản trong t p tin *.xls B2: S p x p và tính toán bảng S- P Căn cứ vào... nghiệm - Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra - Chấm bài làm của HS bằng hình thức ghi điểm nhị phân - S dụng phƣơng ph p phân tích bảng S- P để phân tích kết quả kiểm tra - Xin ý kiến của GVCN về năng lực học t p s tự nhiên của từng HS trong l p - Đối chiếu kết quả phân tích bằng bảng S- P với ý kiến của GV về việc học t p s tự nhiên của từng HS để đƣa ra kết luận về HS và câu hỏi 28 ... trừ có nhớ trong phạm vi 100 + Đọc, viết các s có ba chữ s + So s nh các s có ba chữ s + Ph p cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000 + Ph p nhân, ph p chia + Tính giá trị biểu thức s có đến hai dấu ph p tính Bước 3: Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm * Quy trình xây dựng đề kiểm tra B1: Nghiên cứu lí luận và xây dựng đề trắc nghiệm B2: Nghiên cứu mục tiêu, nội dung môn dạy Phân tích nội dung thành... Bảng S- P đƣợc dùng để s p x p, phân tích và phân loại kết quả học t p của HS và câu hỏi trắc nghiệm dựa trên hệ s chú ý của học sinh (CS, Caution Index for Students) và hệ s chú ý của câu hỏi (CP, Caution Index for Items) [13, 75] Năm 1984, Sato đã nghiên cứu các phƣơng ph p đánh giá đƣợc s dụng ở Nhật Bản và kết quả cho thấy rằng phƣơng ph p phân tích bảng S- P là một công cụ đánh giá quan trọng trong. .. h p b Hệ s chú ý Hệ s chú ý là một loại hệ s mà phƣơng ph p phân tích bảng S- P s dụng nhằm cá biệt hóa HS và câu hỏi Có hai loại hệ s chú ý: hệ s chú ý HS (CS, Caution Index for Students) và hệ s chú ý câu hỏi (CP, Caution Index for Items) Công thức chung để tính hệ s chú ý là: Hệ s chú ý = Sai khác giữa tổ hình phản ứng thực tế và tổ hình phản ứng hoàn mĩ Sai khác lớn nhất đối với tổ hình phản... thừa s đã biết 26 Câu 14: Mỗi s sau đây ứng với cách đọc nào? a Bốn trăm năm mƣơi 315 Ba trăm mƣời năm b 484 Bốn trăm tám mƣơi tƣ c 450 Ba trăm mƣời lăm 27 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM S PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm chứng hiệu quả của việc ứng dụng phƣơng ph p phân tích bảng S- P trong đánh giá kết quả học t p nội dung s tự nhiên của HS l p 2 3 .2 Đối tƣợng, phạm vi thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm ... phƣơng ph p phân tích bảng S- P đánh giá học t p - Xây dựng quy trình vận dụng phƣơng ph p phân tích bảng S- P đánh giá học t p s tự nhiên HS l p thiết kế s đề kiểm tra trắc nghiệm nội dung s ... t p s tự nhiên học sinh l p Chƣơng 2: Phƣơng ph p phân tích bảng S- P đánh giá học t p s tự nhiên học sinh l p Chƣơng 3: Thực nghiệm s phạm NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ S LÍ LUẬN CỦA PHƢƠNG PH P PHÂN... phƣơng ph p phân tích bảng S- P đánh giá học t p s tự nhiên học sinh l p 2 ……………………………… 20 2. 2 Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá kết học t p nội dung s tự nhiên học sinh l p 2 …………………………………

Ngày đăng: 02/01/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan