Sáng kiến kinh nghiệm quản lý những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay

21 445 0
Sáng kiến kinh nghiệm quản lý những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "NHỮNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG THPT CẦM BÁ THƢỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY" MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để thực tốt chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước công tác giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Góp phần vào thành công công việc công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi đóng vai trò quan trọng, công tác mũi nhọn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương nói riêng cho xã hội nói chung Ý thức sâu sắc công việc năm gần trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân xác định rõ vai trò công tác tổ chức giảng dạy bồi dưỡng HSG khối lớp, nhà trường xây dựng kế hoạch phân công cụ thể giáo viên giảng dạy từ đầu năm học Cần phải khẳng định việc bồi dưỡng HSG công việc khó khăn lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức thầy trò Cũng nhà trường, trường THPT Cầm Bá Thước không nằm lệ, công tác tổ chức bồi dưỡng HSG nhà trường thường gặp hạn chế kết quả, điều xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: Nội dung bồi dưỡng, trường chuyên nên chương trình dành cho lớp chuyên, thiếu định hướng thiếu tính liên thông hệ thống chương trình, tất giáo viên dạy bồi dưỡng phải tự soạn, tự nghiên cứu tự sưu tầm tài liệu học sinh số không yên tâm chọn theo số lớp bồi dưỡng HSG, đặc biệt học sinh thi môn như: Vật lý, Hoá học, Sinh gặp khó khăn thi đại học, cao đằng thi theo hình thức trắc nghiệm thi HSG lại thi theo hình thức tự luận môn không thi đại học môn GDCD, QPAN HS phải nhiều thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe kết học tập chung Mặt khác giáo viên dạy bồi dưỡng nhà trường THPT không chuyên phải hoàn thành công tác giảng dạy giáo viên khác, họ kiêm nhiệm công việc như: Chủ nhiệm, Tổ trưởng môn, Công đoàn, Đoàn niên yêu cầu thực tế đòi hỏi nên BGH lúc muốn giao công việc cho giáo viên tốt, giỏi, có uy tín Chính lý mà việc đầu tư cho công tác bồi dưỡng HSG GV có phần bị hạn chế Tuy có khó khăn định việc tổ chức bồi dưỡng HSG năm gần đây, qua kỳ thi HSG cấp tỉnh trường THPT Cầm Bá Thước trường miền núi cao gặt hái thành công định ( trường xếp hạng nửa trường THPT tỉnh xếp tốp đầu trường THPT 11 huyện miền núi Thanh hoá) Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trăn trở để tìm biện pháp hữu hiệu để tổ chức tốt công tác bồi dưỡng HSG nhằm đáp ứng phần yêu cầu xã hội nói chung nhân dân dân tộc huyện Thường Xuân nói riêng Vì vậy, Tôi chọn đề tài “ Những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Cầm Bá Thước giai đoạn ” 2.Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Cầm Bá Thước giai đoạn Đối tƣợng , phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Cầm Bá Thước từ năm học 2008-2009 đến 3.3 Phương pháp nghiên cứu Tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu thực tiễn, toạ đàm, trao đổi, phân tích, tổng hợp 4.Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.1 Xác định sở lý luận việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT 4.1.2 Phân tích thực trạng việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Cầm Bá Thước từ năm học 2008-2009 đến 4.1.3 Đề xuất biện pháp việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Cầm Bá Thước 5.Ý nghĩa đề tài: Góp phần vào việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT nói chung đặc biệt trường THPT miền núi nói riêng PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh dặn “Đảng Nhà nước ta phải coi trọng việc chăm lo cho giáo dục, đặc biệt việc phát bồi dưỡng tài hệ trẻ, tạo điều kiện cho hệ trẻ phát huy tài năng, sức lực vào nghiệp cách mạng dân tộc” Trong viết đăng báo Cứu quốc, ngày 20-11-1946 bác Hồ cho rằng: “Chính phủ người cần phải trọng dụng người hiền năng… Nơi có người tài đức, việc ích nước lợi dân phải báo cho Chính phủ biết” Đồng chí Lê Khả Phiêu nguyên Tổng bí thư Trung ương Đảng nói nhân tài “ Một mặt phải tìm cách thích hợp để phát bồi dưỡng nhân tài, đồng thời cần lưu ý nhân tài có điều kiện xuất dân trí rộng sở việc tổ chức đào tạo nhân lực tốt nhân tài người có trí tuệ sắc bén người có bàn tay vàng có kỹ đặc biệt " Nghị Trung ương 2, khoá VIII nêu rõ: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Năng lực : đặc điểm tâm lý cá biệt người tạo thành chiều sâu cường độ lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo để đáp ứng yêu cầu hoàn thành xuất sắc hoạt động định 1.2.2 Trình độ cao lực: Chính tài trình độ đỉnh thiên tài Năng lực tồn trình phát triển, vận động hoạt động tương ứng cụ thể Năng lực sản phẩm hoạt động thực tiễn tích cực người không tách rời hoàn cảnh xã hội tham gia phục vụ cho phát triển xã hội Vậy trình độ cao lực vừa trí (trí khôn , thông minh ) tâm đức thống cấu trúc thích ứng 1.2.3 Năng khiếu Là mầm mống tài tương lai Nếu phát bồi dưỡng kịp thời có phương pháp hệ thống khiếu phát triển đạt tới đỉnh cao lực, ngược lại năngiệm làm ban viên + Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi sở kiến thức bản, xác định rõ mục tiêu yêu cầu cần bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, phát triển tư cho học sinh giỏi + Dựa vào định hướng nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Bộ Giáo dục Đào tạo; Sở giáo dục Đào tạo, từ chọn tài liệu để xây dựng chương trình + Sau năm, kỳ thi nên tổ chức đúc rút kinh nghiệm cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngày đạt hiệu cao 3.4 Tổ chức thi học sinh giỏi cấp trƣờng tổ chức đội tuyển thi học sinh giỏi cấp 3.4.1 Tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường: Tiến hành 1lần/ năm giành cho học sinh khối với kỳ thi chính: Văn hoá, thể thao QP-AN Đối với khối 12 tổ chức vào cuối tháng 11 qua chọn đội dự tuyển để bồi dưỡng Đội tuyển thức thành lập sau kỳ thi chọn đội tuyển thức vào đầu tháng năm sau chuẩn bị cho kỳ thi cấp tỉnh vào nửa cuối tháng hàng năm Đối với khối 10, 11 tổ chức thi vào trung tuần tháng hàng năm Ngoài nhà trường giao cho tổ chức đoàn thể tổ chức thi văn nghệ, học sinh lịch, Âm vang xứ Thanh , Đường lên đỉnh Olimpia cấp trường qua tuyển chọn học sinh tham gia cấp cao 3.4.2Tổ chức cho đội tuyển thi học sinh giỏi cấp: Chủ yếu kỳ thi cấp tỉnh 3.5 Tăng cường xây dựng, mua sắm sử dụng trang thiết bị dạy học: - Ngay từ năm học trước Ban giám hiệu nhà trường cần lên kế hoạch trình cấp xin kinh phí xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học, huy động người cộng đồng trách nhiệm, đóng góp xây dựng CSVC-TB phục vụ cho dạy học -Tổ chức cho giáo viên, khuyến khích học sinh tham gia tự làm đồ dùng dạy học - Mua bổ sung thường xuyên tài liệu tham khảo cho môn - Tranh thủ ủng hộ, đóng góp quyền địa phương, quan đoàn thể, đơn vị bạn, nhà doanh nghiệp đóng địa bàn Khi sử dụng sở vật chất-thiết bị dạy học cần khuyến khích giáo viên sử dụng tối đa, buổi sinh hoạt chuyên môn nên cho giao viên trao đổi cách sử dụng có hiệu cần rõ tiết chương trình cần đồ dùng dạy học đồ dùng nào? Thường xuyên kiểm tra, theo dõi sổ đăng ký mượn đồ dùng dạy học tài liệu tham khảo Trong năm học cần trích khoản kinh phí định chi cho công việc sửa chữa, bảo quản sở vật chất-thiết bị dạy học, vận động phụ huynh đóng góp sức lực, vật chất để tu sửa, bảo quản sở vật chất, trang thiết bị 3.6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá thi đua khen thƣởng 3.6.1 Công tác kiểm tra đánh giá Mục đích: Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng chu trình quản lý, điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Kiểm tra đánh giá giúp cho việc động viên, khen thưởng xác cá nhân có thành tích cao trình dạy học, kiểm tra nhằm phát sai lệch, thiếu sót để từ có điều chỉnh kịp thời BGH Kiểm tra đánh giá xác kích thích người nỗ lực phấn đấu vươn lên hạn chế thiếu sót cá nhân tập thể 3.6.2 Khen thưởng kịp thời giáo viên học sinh Việc thi đua khen thưởng có động lực thức đẩy chất lượng dạy học Đối với giáo viên giỏi có học sinh giỏi cần có hình thức động viên vật chất tinh thần Động viên học sinh giỏi trước thi, tổ chức lễ tuyên dương khen thưởng học sinh đạt giải giáo viên dạy bồi dưỡng trước nhà trường phụ huynh học sinh, tạo bầu không khí sôi phấn đấu giáo viên chăm lo phụ huynh với em Để trì tốt kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm qua trường THPT Cầm Bá Thước thực tốt công tác thi đua khen thưởng Nhà trường xây dựng qui chế khen thưởng thông qua việc đánh giá giáo viên hàng tháng, học kỳ, hàng năm học mặt hoạt động : Hoạt động giảng dạy , công tác đoàn thể học sinh mặt tu dưỡng học tập Quy chế thông báo rộng rãi đến CBGV học sinh để họ biết phấn đấu, cụ thể : - Hỗ trợ cho giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi với mức 150000đ/ buổi - Học sinh đạt giải cấp tỉnh tất môn thưởng theo mức sau: Giải 500000đ/ giải, Nhì 300000/giải, Ba 200000/giải , Khuyến khích 100000/giải Nếu học sinh đạt nhiều giải tiền thưởng tổng số tiền thưởng giải - Với giáo viên tiền hỗ trợ buổi dạy thưởng với mức có học sinh đạt giải cấp tỉnh: Giải 1000000đ/ HS, giải nhì 600000/HS, giải ba 400000/HS, giải khuyến khích 200000/HS Nếu giáo viên có nhiều học sinh đạt giải tiền thưởng tổng số tiền giải mà học sinh đạt - Kinh phí cho học sinh thi học sinh giỏi cấp tỉnh nhà trường bao cấp toàn từ ăn, ở, lại - Ngoài giáo viên học sinh có giải cấp tỉnh hội khuyến học nhà trường , hội khuyến học huyện Thường Xuân vinh danh trao phần thưởng khác có giá trị, Hội đồng thi đua nhà trường đề nghị khen cao tăng lương trước thời hạn Để động viên tốt công tác tổ chức bồi dưỡng HSG Hiệu trưởng nhà trường có hình thức khen thưởng mức 200000đ cho giáo viên đạt tiêu chuẩn sau: - Có nhiều học sinh đạt giải kỳ thi cấp tỉnh.(từ 2/3 số học sinh tham dự thi đạt giải trở lên) - Giáo viên bồi dưỡng học sinh lớp 11 thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 đạt giải - Giáo viên có học sinh đạt giải cao kỳ thi cấp tỉnh, ( giải nhất, nhì ) - Giáo viên lần tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi đạt giải cấp tỉnh - Giáo viên dạy môn từ trước đến chưa có giải môn Ngoại ngữ, môn Tin học 3.7 Các biện pháp khác Bên cạnh việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, trước đó, bước lập kế hoạch sau , khâu đạo kiểm tra đánh giá phải gắn chặt với việc tổ chức thực trình quản lý Từ để tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Công tác tổ chức đạo phải kết hợp với tổ chức, đoàn thể nhà trường (Đảng bộ- Ban giám hiệu - Công đoàn - Đoàn Thanh niên - Ban đại diện cha mẹ học sinh - Hội chữ thập đỏ - Các tổ chuyên môn,….) Trong công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi mối quan hệ gia đình nhà trường, cộng đồng dân cư địa bàn cần coi trọng Để hoạt động giáo dục trường THPT Cầm Bá Thước thống nhất, ổn định phát triển bền vững, cần đúc kết lưu ý số biện pháp kinh nghiệm sau đây: - Thứ là: Phải lựa chọn bố trí hợp lý thời gian bồi dưỡng học sinh giỏi so với lịch công tác khác nhà trường - Thứ hai là: Cần lưu ý đến trình độ tay nghề, chuyên môn giáo viên dạy bồi dưỡng Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian cho giáo viên tự học, tự bồi dưỡng cập nhật thông tin nâng cao trình độ - Thứ ba là: Phải có kế hoạch tuyển chọn học sinh giỏi, học sinh khiếu để từ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với đối tượng Mặt khác công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi phải gắn liền với giáo dục đạo đức cho học sinh - Thứ tư là: Kết hợp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi với phụ đạo học sinh yếu giảng dạy đại trà, tạo cân đối hợp lý - Thứ năm là: Có chế độ thù lao, động viên, khuyến khích, khen thưởng, tôn vinh giáo viên, học sinh kịp thời phù hợp với thành tích đóng góp - Thứ sáu là: Cần phải bảo đảm CSVC, hàng năm cần xây dựng, bổ sung khuyến khích giáo viên sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học - Thứ bảy là: Cần phải phối kết hợp chặt chẽ tổ chức đoàn thể nhà trường, tạo đồng thuận gia đình, nhà trường xã hội Qua kêu gọi tập thể, cá nhân, doanh nghiệp tổ chức khác quan tâm đến công tác khuyến học, khuyến tài ủng hộ tinh thần vật chất cho công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đề tài mạnh dạn đề xuất số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi phù hợp với thực tiễn, điều kiện hoàn cảnh trường THPT Cầm Bá Thước nói riêng giáo dục miền núi nói chung Cụ thể là: Tăng cường nâng cao nhận thức cho cấp quản lý, giáo viên Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy giỏi Tổ chức xây dựng hệ thống tiêu chuẩn dự tuyển, thực qui trình phát triển tuyển chọn hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi Tổ chức kỳ thi học sinh giỏi cấp trường tổ chức đội tuyển thi học sinh giỏi cấp 5 Tăng cường xây dựng, mua sắm sử dụng trang –thiết bị dạy học: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng Tổ chức việc phối hợp với gia đình, nhà trường xã hội 7.Một số nguyên tác bảo đảm cho công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Bằng kết thiết thực công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ôn luyện thi đại học năm qua trường THPT Cầm Bá Thước có bước khởi sắc, góp phần không nhỏ vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ giáo dục nhà trường, bước khẳng định vị nhà trường so với trường bạn tỉnh ngày khắc sâu thêm niềm tin nhân dân dân tộc huyện Thường Xuân nghiệp “ Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài” dần bước đáp ứng nhu cầu xã hội Với thời gian nghiên cứu hạn chế, thực tiễn công tác lại vô sinh động có nhiều vấn đề cần giải chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo đặc biệt thầy cô có nhiều kinh nghiệp công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để đề tài có thêm giá trị thực tiễn II KIẾN NGHỊ Với Bộ Giáo dục Đào tạo -Có quy chế việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy thêm - học thêm cho trường THPT miền núi, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn - Có đạo quán chương trình dạy học Cần có chế độ ưu tiên đầu tư CSVC- TBDH cho trường THPT nói chung trường THPT miền núi, vùng sâu, vùng xa nói riêng Với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hoá - Thực tốt Quyết định 685/2007/QĐ- UB ngày 02 Tháng 03 năm 2007 UBND tỉnh Thanh Hoá việc ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý tổ chức máy cán bộ, công chức - Sở GD&ĐT phối hợp với UBND huyện Thường Xuân xin UBND tỉnh Thanh Hoá nhanh chóng định thành lập trường THPT Thường Xuân để nhằm mục đích giảm tải cho trường THPT Cầm Bá Thước, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh xã biên giới học gần thuận lợi - Tiếp tục đầu tư xây dựng CSVC, phòng học, trang thiết bị phục vụ tốt việc dạy học 3 Với Trƣờng THPT Cầm Bá Thƣớc - Có chế độ thu hút thoả đáng cho giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên miền xuôi lên công tác lâu dài trường - Tiết kiệm từ nguồn ngân sách để hỗ trợ với mức cao cho giáo viên tham gia công tác giáo dục nói chung đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng - Cần tranh thủ tối đa nguồn lực tổ chức nhà trường đóng góp cho nghiệp giáo dục nhà trường ... chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Cầm Bá Thước giai đoạn ” 2.Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Cầm Bá Thước giai đoạn Đối tƣợng , phƣơng pháp. .. định sở lý luận việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT 4.1.2 Phân tích thực trạng việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Cầm Bá Thước từ năm học 2008-2009 đến 4.1.3 Đề xuất biện pháp. .. biện pháp việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Cầm Bá Thước 5.Ý nghĩa đề tài: Góp phần vào việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT nói chung đặc biệt trường THPT miền núi

Ngày đăng: 01/01/2017, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan