HỆ THỐNG hóa KIẾN THỨC CHƯƠNG i đại số lớp 8

2 576 0
HỆ THỐNG hóa KIẾN THỨC CHƯƠNG i đại số lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hệ thống kt chương I đại số 8 là một bài viết rất hữu ích cho những ai cần học tốt chương I đại số 8 Oh yearrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG I ĐẠI SỐ LỚP I, Nhân đơn thức với đa thức - Muốn nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng tích với II, Nhân đa thức với đa thức - Muốn nhân đa thức với đa thức, ta nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa thức cộng tích với III, Những đẳng thức đáng nhớ 1, Bình phương tổng (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2, Bình phương hiệu (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 3, Hiệu hai bình phương A2 – B2 = (A – B)(A + B) 4, Lập phương tổng (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5, Lập phương hiệu (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 6, Tổng hai lập phương A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) 7, Hiệu hai lập phương A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) IV, Phân tích đa thức thành nhân tử 1, Đặt nhân tử chung 2, Dùng đẳng thức 3, Nhóm hạng tử 4, Kết hợp phương pháp V, Chia đa thức, đơn thức 1, Chia đơn thức cho đơn thức - Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm sau : + Chia hệ số đơn thức A cho hệ số đơn thức B + Chia lũy thừa biến A cho lũy thừa biến B + Nhân kết lại với 2, Chia đa thức cho đơn thức Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp hạng tử đa thức A chia hết cho đơn thức B) ta chia hạng tử đa thức A cho B cộng kết với 3, Chia đa thức biến xếp A : B = C dư D • Nếu D = A chia hết cho B • Nếu D ≠ A không chia hết cho B ...+ Chia lũy thừa biến A cho lũy thừa biến B + Nhân kết l i v i 2, Chia đa thức cho đơn thức Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp hạng tử đa thức A chia hết cho đơn thức B) ta chia hạng... hết cho đơn thức B) ta chia hạng tử đa thức A cho B cộng kết v i 3, Chia đa thức biến xếp A : B = C dư D • Nếu D = A chia hết cho B • Nếu D ≠ A không chia hết cho B

Ngày đăng: 01/01/2017, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2, Bình phương của một hiệu (A – B)2 = A2 – 2AB  + B2

  • 3, Hiệu hai bình phương A2 – B2 = (A – B)(A + B)

  • 4, Lập phương của một tổng (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

  • 5, Lập phương của một hiệu (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

  • 6, Tổng hai lập phương A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

  • 7, Hiệu hai lập phương A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)

  • IV, Phân tích đa thức thành nhân tử

  • 1, Đặt nhân tử chung

  • 2, Dùng hằng đẳng thức

  • 3, Nhóm hạng tử

  • 4, Kết hợp các phương pháp

  • V, Chia đa thức, đơn thức

  • 1, Chia đơn thức cho đơn thức

  • 2, Chia đa thức cho đơn thức

  • Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử trong đa thức A chia hết cho đơn thức B) ta chia từng hạng tử trong đa thức A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

  • 3, Chia đa thức 1 biến đã sắp xếp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan