Đề thi học kì 1 môn Khoa học lớp 5 năm 2016 - 2017

4 404 0
Đề thi học kì 1 môn Khoa học lớp 5 năm 2016 - 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

School:………………………… THE TEST OF ENGLISH (TERM 2) Name:…………………………… School year: 2006-2007 Class: 5…… Time: 40’ *********************************** 1/ Hãy khoanh tròn 1 từ khác loại trong mỗi câu sau: (2đ) a. school hospital museum stop b. listen vocabulary speak read c. metre wide long small d. summer spring weather autumn 2/ Hãy chọn một đáp án đúng và khoanh tròn: (4đ) A. How…………… is your longest finger? (finger: ngón tay) a. tall b. long c. short B. ……………the weather like in summer in Dak Lak to day? It’s hot and sunny. a. where’s b. what’s c. how’s C. What…………………you do last night? a. do b. does c. did D. We…………… a birthday last week. a. are b. do c. had 3/ Hãy trả lời các câu hỏi sau: (2đ) a. how many seasons are there in Vietnam? And what are they? ………………………………………………………………………………………………………………………… b. what’s the weather like in spring ? ………………………………………………………………………………………………………………………… 4/ Hãy tìm câu hỏi cho các câu trả lời sau: (2đ) a. …………………………………………………………………………………………………… The river near my school is 1,000 metres wide. b. …………………………………………………………………………………………………… The book is 20 centmetres thick. Good luck! ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn Khoa học lớp Thời gian làm 40 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào trước ý trả lời Câu 1: Khi em bé sinh, dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái? a Cơ quan tuần hoàn b Cơ quan tiêu hóa c Cơ quan sinh dục d Cơ quan hô hấp Câu 2: HIV không lây qua đường nào? a Đường tình dục b Đường máu c Từ mẹ sang lúc mang thai sinh d Tiếp xúc thông thường Câu 3: Vật liệu dùng để làm săm lốp ô tô, xe máy? a Tơ sợi b Cao su c Chất dẻo d Chất nhựa Câu 4: Trong tự nhiên sắt có ở: a Trong quặng sắt thiên thạch b Trong nước c Trong thiên thạch d Trong không khí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 5: Bệnh bị lây qua đường sinh sản đường máu? a Sốt xuất huyết b Sốt rét c Viêm não d HIV/AIDS Câu 6: Xi măng làm từ vật liệu ? a Đất sét b Đá vôi c Đất sét, đá vôi số chất khác d Đất sét đá vôi II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Điền từ cho trước vào chỗ chấm thích hợp: Trứng, tinh trùng, hợp tử, thụ tinh – Cơ thể hình thành từ hết hợp ………………………của mẹ ……………………………….của bố – Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi trình – Trứng thụ tinh gọi là………………………………… Câu : Điền chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai …… – Để làm săm, lốp xe, làm chi tiết số đồ điện, máy móc, đồ dùng gia đình người ta dùng cao su …… – Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta sử dụng ngói …… – Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng đá vôi …… – Để dệt thành vải may quần áo, chăn người ta sử dụng chất dẻo Câu 3: Tác nhân gây bệnh sốt rêt? Bệnh sốt rét lây truyền nào? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 4: Làm để biết đá có phải đá vôi hay không ? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đáp án hướng dẫn làm I PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào trước ý trả lời Câu Đáp án C D B A D C II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Điền từ cho trước vào chỗ chấm thích hợp: Trứng, tinh trùng, hợp tử, thụ tinh – Cơ thể hình thành từ hết hợp trứng mẹ tinh trùng bố – Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi trình thụ tinh – Trứng thụ tinh gọi hợp tử Câu 2: Điền chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai Đ – Để làm săm, lốp xe, làm chi tiết số đồ điện, máy móc, đồ dùng gia đình người ta dùng cao su S – Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta sử dụng ngói Đ – Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng đá vôi S – Để dệt thành vải may quần áo, chăn người ta sử dụng chất dẻo Câu 3: Tác nhân gây bệnh sốt rêt? Bệnh sốt rét lây truyền nào? – Tác nhân gây bệnh sốt rét: kí sinh trùng sốt rét – Con đường lây truyền: Muỗi A-nô-phen hút máu có kí sinh trùng sốt rét người bệnh truyền sang người lành VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 4: Làm để biết đá có phải đá vôi hay không ? Để biết đá có phải đá vôi hay không, ta nhỏ vài giọt giấm thật chua (hoặc a xít loãng) lên đá đá sủi bọt đá vôi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ôN TẬP TIẾNG VIỆT – LỚP 5 II. Đề bài A. Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đọc bài văn sau: Buổi sáng mùa hè trong thung lũng Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều…Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn…Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những quả… Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười nhộn nhòp vui vẻ. - Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi dưới đây: Câu 1: m thanh nào báo hiệu trời sắp sáng? a. Tiếng gà gáy b. Tiếng ve kêu c.Tiếng chim cuốc Câu 2: Những dấu hiệu chứng tỏ mọi người đã thức giấc là: a. nh lửa hồng bập bùng trên các bếp. b. Tiếng bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. c. Cả hai ý trên Câu 3: “Vệt sáng màu lá mạ tươi tắn” là hình ảnh dùng để tả: a. Vòm trời lúc tảng sáng. b. Khoảng trời sau dãy núi phía đông. c. Những tia nắng đầu tiên. Câu 4: Bài văn tả cảnh buổi sáng mùa hè ở: a. Miền núi b. Miền trung du. C. Miền đồng bằng. Câu 5: Câu văn nói tới công việc của bà con xã viên khi một ngày mới bắt đầu là: a. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. b. Đó đây, ánh lửa bập bùng trên các bếp. c. Bà con xã viên đổ ra đồng cấy lúa, gặt chiêm. Câu 6: Trong câu “Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng” , các từ được gạch chân là: a. Từ đồng âm b. Từ đồng nghóa c. Từ trái nghóa. Câu 7: Từ “lành lạnh” thuộc từ loại nào? a. Động từ b. Tính tù c. Danh từ Câu 8: Các vế câu trong câu ghép: “Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những quả…” được nối với nhau bằng cách nào? a. Nối trực tiếp(không dùng từ nối) b. Nối bằng từ “những” c. Lặp từ ngữ Câu 9: Tìm các từ láy có trong bài? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… B. Phần viết 1. Chính tả: - Giáo viên đọc cho HS viết bài: “Cô gái của tương lai” TV 5 tập 2/118 2. Tập làm văn: - Năm nay là năm cuối cấp tiểu học, chắc sẽ có nhiều bạn gắn bó với em khi ở trường, em hãy tả về một người bạn để lại nhiều kỉ niệm với em nhất. ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ 2 A. Phần đọc thầm(mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm, riêng câu 9 được 1 điểm) Câu 1:a Câu 2:c Câu 3:c Câu 4:b Câu 5:a Câu 6:c Câu 7:b Câu 8:a Câu 9(1 điểm)- Học sinh tìm được từ 5 từ láy trở lên - lành lạnh, phành phạch, râm ran, lanh lảnh, te te, ra rả, rì rầm, tươi tắn… B. Phần viết : 1. Chính tả : (5đ) - Học sinh viết rõ ràng , đúng chính tả , trình bày đúng , sạch đẹp Trường Tiểu học Trần Phú Thứ… ngày…… tháng……năm 2009 Lớp 3… . Họ và tên:…………………… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ 1 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút *ĐỀ BÀI: BÀI KIỂM TRA ĐỌC: 1/ Đọc thành tiếng: 2/ Đọc thầm và trả lời câu hỏi: a. Đọc thầm bài “Cửa Tùng” SGK TV 3, tập 1, trang 109. b. Dựa vào nội dung bài Tập đọc, đánh dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Bài văn trên tả cảnh vùng nào? A. Vùng Biển. B. Vùng Núi. C. Vùng Đồng Bằng. Câu 2:.Trong một ngày, Cửa Tùng có mấy sắc màu nước biển? A. 1 sắc màu. B. 2 sắc màu. C. 3 sắc màu. Câu 3 : Trong câu “Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.” từ nào là từ chỉ đặc điểm? A. Xanh lơ, B. Xanh lục. C. Cả hai từ trên đều là từ chỉ đặc điểm. Câu 4: Trong các câu dưới đây , câu nào có hình ảnh so sánh ? A. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi. B. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. C. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Điểm Trường Tiểu học Trần Phú Thứ… ngày…… tháng……năm 2009 Lớp 3… . Họ và tên:…………………… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ 1 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút *ĐỀ BÀI: BÀI KIỂM TRA VIẾT: 1.Chính tả: ( Nghe - viết ) Bài viết: …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Tập làm văn: ( 28 phút) *Đề bài: Viết một bức thư ngắn cho người thân, kể về việc học tập của em trong học kỳ I. * Gợi ý : - Dòng đầu thư: Nơi gửi, ngày … tháng … năm… - Lời xưng hô với người nhận thư ( Ôâng, bà, cô, chú, dì … ) - Nội dung thư: Thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư về việc học tập của em. Lời chúc và hứa hẹn. - Cuối thư: Lời chào, chữ ký và tên. … ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ - KHỐI 3 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút BÀI KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm) 1. Đọc thành tiếng:: ( 5 điểm) Gồm các bài -Người liên lạc nhỏ. (SGK tr/112); Nhà rông ở Tây Nguyên. (SGK tr/127) -Cửa Tùng ( SGK/ 109) ; Nhớ Việt Bắc. ( Đọc thuộc lòng ) * Hình thức : GV ghi tên bài vào phiếu, HS bốc thăm đọc bài, sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. * Đánh giá điểm dựa vào những u cầu sau: - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm. ( Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; Đọc sai từ 3 đến 5 tiếng: 2 điểm; Đọc sai từ 6 đến 10 tiếng: 1,5 điểm; Đọc sai từ 11 đến 15 tiếng: 1 điểm; Đọc sai từ 16 đến 20 tiếng : 0,5 điểm; Đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm.) - Ngắt nghỉ đúng ở chỗ các dấu câu : 1 điểm. ( Khơng ngắt, nghỉ hơi đúng 3,4 câu: 0,5 điểm; Khơng ngắt, nghỉ hơi đúng 5 câu trở lên: 0 điểm.) - Đọc tốc độ đạt u cầu: 0,5 điểm. - Trả lời đúng câu hỏi giáo viên nêu: 0,5 điểm. II.Đọc th ầm và làm bài tập: (5 điểm) *Lời giải: Câu 1: ý a (1 điểm) ; Câu 2: ý c (1 điểm) Câu 3: ý c (1,5 điểm) ; Câu 4: ý b (1,5 điểm) DUYỆT CỦA BGH Tân An, ngày … tháng … năm 2009 TỔ TRƯỞNG ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ - KHỐI 3 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút BÀI KIỂM TRA VIẾT: (10 TRƯỜNG TH ĐỊNH HIỆP LỚP: 4/……………… TÊN:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ I NĂM 2013- 2014 MÔN: TIẾNG VIỆT THỜI GIAN: 40 PHÚT Ngày kiểm tra: ……… /10/2013 Điểm Lời phê của giáo viên I/ Đọc thầm bài: NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão. Theo Tuốc-ghê- nhép II/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1/ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? a. Một người ăn xin già lọm khọm. b. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… c. Cả hai ý trên đều đúng. 2/ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? a. Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin. b. Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3/ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? a. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả. b. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng. c. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền. 4/ Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? a. Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin. b. Cậu bé nhận được từ ông ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. c. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói. 5/ Trong câu: “Lúc ấy, tôi đang đi trên phố.” Từ nào là danh từ? a. tôi b. đi c. phố 6/ Từ nào là từ láy? a. tả tơi b. tái nhợt c. thảm hại 7/ Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết? a. Trâu buộc ghét trân ăn. b. Môi hở răng lạnh. c. Ở hiền gặp lành. 8/ Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì? Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c. Cả hai ý trên. B. Kiểm tra viết: 1/ Chính tả : Nghe - viết: Người ăn xin Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 2/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề sau: 1/ Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,…) đang ở xa, để hỏi và chúc mừng năm mới người thân đó. 2/ Em hãy viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. Đáp án I/ Đọc hiểu: mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm 1/ ý c 2/ ý c 3/ ý b 4/ ý b 5/ ý a 6/ ý a 7 /ý b 8 /ý c II/ Chính tả: 5 điểm Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm, sai âm đầu, vần thanh trừ 0,5 điểm III/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề (5 điểm) - Hs nêu lí do và mục đích viết thư (0,5 điểm) - Thăm hỏi tình hình người viết thư (1,5 điểm) - Thông báo tình hình của người viết thư (1,5 điểm) - Cuối thư (Ghi lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn của người viết thư, chữ kí và họ tên của người viết thư (1,5 điểm) Trường TH Bình Hòa Hưng Họ tên: …………… Lớp:…………… KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP NĂM HỌC: 2015-2016 Điểm Lời phê A Kiểm tra kĩ đọc kiến thức tiếng Việt: A.I (1,5 đ) Đọc thành tiếng: Đọc năm đoạn văn Hũ bạc người cha (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 121 - 122) A.II Đọc thầm làm tập (Khoảng 30 phút): Khoanh vào chữ trước câu trả lời cho câu hỏi đây: (0, đ) Ông lão bảo với trai hũ bạc tiêu không hết gì? a Hai bàn tay b Hũ vàng c Tiết kiệm (0, đ) Ông lão mong ước điều người trai? a Muốn trai trở thành đại gia b Trở thành người siêng chăm chỉ, tự kiếm bát cơm c Muốn trai trở thành người sang trọng (0, đ) Người Chăm sống chủ yếu đâu? a Tây Nguyên b Nam Trung Bộ c Bắc Trung Bộ (0, đ) Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người làm gì? a Vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không sợ bỏng b Khóc thật to c Lấy khiều tiền (0, đ) Truyện Hũ bạc người cha truyện cổ tích dân tộc nào? (0, đ) Tìm từ hoạt động câu “Người cha vứt nắm tiền xuống ao” (0, đ) Dựa theo nội dung tập đọc Hũ bạc người cha, em đặt câu theo mẫu Ai ? để nói ông lão B Kiểm tra kĩ viết tả viết văn B I (2,0 điểm) Chính tả (khoảng 20 phút): - GV đọc cho HS ghe - viết bài: “Đêm trăng Hồ Tây” – SGK, Tiếng việt 3, tập 1, trang 105 - Viết B.II (3 điểm) Viết văn (25 phút): Viết thư cho bạn tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen hẹn bạn thi đua học tốt * Gợi ý: a Lí viết thư (Em biết bạn qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình, ) b Nội dung thư (Em tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn thi đua học tốt ) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT A Kiểm tra kĩ đọc kiến thức tiếng Việt: * Đọc thành tiếng : (1,5 điểm) * Đọc thầm làm tập: Câu 1: Ý a (0,5 điểm) Câu Ý b (0,5 điểm) Câu 3: Ý b (0,5 điểm) Câu 4: Ý a (0,5 điểm) Câu 5: (0,5 điểm) - Chăm Câu 6: (0,5 điểm) – vứt Câu 7: HS vận dụng đặt câu theo ý mình, yêu cầu đạt 0,5 điểm B Kiểm tra kĩ viết tả viết văn * Chính tả : điểm - Viết “Đêm trăng Hồ Tây” chữ viết rõ ràng, sạch, đẹp, biết cách trình bày: điểm - Viết sai lỗi trừ 0,5 điểm * Lưu ý: Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, trình bày bẩn, trừ 0,5 điểm toàn * Tập làm văn: điểm Bài làm đảm bảo yêu cầu sau, đạt điểm: - Viết thư ngắn theo gợi ý đề (đủ phần thư); riêng phần nội dung thư viết câu văn trở lên - Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày viết * Tùy theo mức độ sai sót dùng từ, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm: 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5 PHÒNG GD&ĐT TX PHÚ THỌ TRƯỜNG TH LÊ ĐỒNG Họ tên:…………………………… Lớp: Điểm ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I Năm học 2015- 2016 Môn: Tiếng Việt - Lớp BÀI KIỂM TRA ĐỌC, ĐỌC - HIỂU Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Người chấm (Ký, ghi rõ họ tên) I- Đọc thành tiếng (5 điểm) - Giáo viên cho học sinh gắp phiếu nhận đọc từ tuần 10 đến tuần 17 SGK Tiếng Việt - Tập 1, trả lời câu hỏi theo quy định II - Đọc thầm làm tập (5 điểm) Ngu Công xã Trịnh Tường Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai không khỏi ngỡ ngàng thấy dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao Dân gọi dòng mương nước ông Lìn Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao thôn Phìn Ngan lần mò tháng rừng tìm nguồn nước Nhưng tìm nguồn nước rồi, người không tin dẫn nước Ông vợ đào suốt năm trời gần bốn số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già thôn, trồng héc ta lúa nước để bà tin Rồi ông vận động người mở rộng mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa Con nước nhỏ làm thay đổi tập quán canh tác sống 50 hộ thôn Những nương lúa quanh năm khát nước thay dần ruộng bậc thang Những giống lúa lai cao sản ông Lìn đưa vận động bà trồng cấy, nhờ mà thôn không hộ đói Từ nước dẫn thôn, nhà cấy lúa nước không phá rừng làm nương trước Muốn có nước cấy ... không ? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đáp án hướng dẫn làm I PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào trước ý trả lời Câu Đáp án C D B A D C II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Điền từ cho... rét: kí sinh trùng sốt rét – Con đường lây truyền: Muỗi A-nô-phen hút máu có kí sinh trùng sốt rét người bệnh truyền sang người lành VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 4:...Câu 5: Bệnh bị lây qua đường sinh sản đường máu? a Sốt xuất huyết b Sốt rét c Viêm não d HIV/AIDS Câu

Ngày đăng: 30/12/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan