Đề kiểm tra học kì 1 môn Địa lý lớp 8 năm học 2015 - 2016 trường TH&THCS Bãi Thơm, Kiên Giang

2 417 0
Đề kiểm tra học kì 1 môn Địa lý lớp 8 năm học 2015 - 2016 trường TH&THCS Bãi Thơm, Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra học kì 1 môn Địa lý lớp 8 năm học 2015 - 2016 trường TH&THCS Bãi Thơm, Kiên Giang tài liệu, giáo án, bài giả...

Cập nhật đề kiểm tra học kì lớp môn Địa lý năm học 2013 - 2014, gồm đề ( đề số đề số 2) ngày 21/11/2013 Đề kiểm tra số (Thời gian làm bài: 45 phút) I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu (4 điểm) Khoanh tròn chữ in hoa đứng trước ý câu sau: a) Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi theo hướng: A tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người độ tuổi lao động độ tuổi lao động tăng lên B tỉ lệ trẻ em tăng lên, tỉ lệ người độ tuổi lao động độ tuổi lao động giảm xuống C tỉ lệ trẻ em tỉ lệ người độ tuổi lao động giảm xuống, tỉ lệ người độ tuổi lao động tăng lên D tỉ lệ trẻ em tỉ lệ người độ tuổi lao động tăng lên, tỉ lệ người độ tuổi lao động giảm xuống b) Xu hướng chuyển dịch cấu sử dụng lao động nước ta là: A tăng tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp- xây dựng dịch vụ B giảm tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ C tăng tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp - xây dựng giảm tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ D giảm tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp xây dựng tăng tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ c) Ý không thuộc mạnh kinh tế chủ yếu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? A Khai thác khoáng sản, phát triển thủy điện B Trồng công nghiệp lâu năm, rau cận nhiệt ôn đới C Trồng lương thực, chăn nuôi nhiều gia cầm D Trồng rừng, chăn nuôi gia súc lớn d) Loại công nghiệp hàng năm loại trồng nhiều vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? A Đậu tương B Bông C Dâu tằm D Thuốc đ) Sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp chủ yếu vùng Bắc Trung Bộ là: A lúa, ngô, khoai, đậu, cá, tôm B chè, hồi, quế, trâu, bò C cao su, cà phê, đậu tương, mía, gỗ, cá D trâu, bò, lạc, gỗ, cá, tôm e) Hoạt động kinh tế chủ yếu Duyên hải Nam Trung Bộ : A sản xuất lương thực B trồng công nghiệp xuất C du lịch, khai thác, nuôi trồng thuỷ sản D khai thác khoáng sản g) Khó khăn phát triển nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: A diện tích đồng nhỏ hẹp B thường bị thiên tai (hạn hán, bão lụt ) C đất xấu, cát lấn D Tất ý h) Loại khoáng sản có trữ lượng lớn Tây nguyên : A sắt B bô xít C kẽm D thiếc Câu (4 điểm) Dựa vào bảng số liệu đây: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người đồng sông Hồng (%) Năm 1995 1998 2000 2002 Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2 Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1 Bình quân lương thực theo đầu 100,0 113,8 121,8 121,2 Tiêu chí người a) Vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người Đồng sông Hồng b) Từ biểu đồ vẽ, nêu nhận xét giải thích thay đổi dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người Đồng sông Hồng thời kì Câu (2 điểm) Vì Tây Nguyên trở thành vùng sản xuất cà phê lớn nước ta? Đề kiểm tra số (Thời gian làm bài: 45 phút) I Trắc nghiệm khách quan ( điểm) Câu (2 điểm) Khoanh tròn chữ in hoa đứng trước ý câu sau: a) Nguyên nhân chủ yếu làm cho đồng sông Hồng có suất lúa cao nước là: A đất phù sa màu mỡ B khí hậu thuỷ văn thuận lợi C thâm canh, tăng suất, tăng vụ D nguồn lao động dồi b) Đồng sông Hồng vùng có mật độ dân số: A cao B cao vùng nước C thuộc loại cao nước D thuộc loại cao nước c) Khó khăn phát triển nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: A diện tích đồng nhỏ hẹp B thường bị thiên tai (hạn hán, bão lụt ) C đất xấu, cát lấn D Tất ý d) Cây công nghiệp lâu năm trồng Trung du miền núi Bắc Bộ mà không trồng Tây Nguyên? A Cà phê B Hồi C Cao su D Điều Câu (2 điểm) Ghép ý bên trái với ý bên phải thể mạnh kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ a Nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn Đồng sông Hồng b Trồng lương thực, chăn nuôi gia cầm Bắc Trung Bộ c Khai thác nuôi trồng thuỷ sản Duyên hải Nam Trung Bộ d Sản xuất lúa gạo, nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản e Khai thác khoáng sản, phát triển thuỷ điện II Tự luận (6 điểm) Câu (2,5 PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUỐC TRƯỜNG TH-THCS BÃI THƠM Họ tên: …………………………… Lớp: 8/ ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 – 2016 MÔN: ĐỊA LÍ (Thời gian: 45 phút) LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ BÀI : Câu 1: Trả lời nhanh (3 điểm) a Châu Á tiếp giáp với châu lục nào? b Việt Nam nằm vùng khí hậu nào? c Dân số Châu Á đứng thứ giới? d Nước xuất lúa gạo nhiều Châu á? đ Khu vực Châu Á tập trung nhiều dầu mỏ? e Quốc gia Nam Á có kinh tế phát triển ? Câu 2: (4 điểm) Em nêu tình hình phát triển ngành kinh tế Châu Á? Câu 3: (3 điểm) Dựa vào cấu GDP năm 2001 Nhật Bản,Trung Quốc Việt Nam bảng sau Tên nước Nhật Bản Trung Quốc Việt Nam Nông Nghiệp 1,5 15,0 23,6 Công Nghiệp 32,1 52,0 37,8 Dịch Vụ 66,4 33,0 38,6 a) Vẽ biểu đồ thể cấu GDP vào năm 2001 quốc gia (2 điểm) b) Qua bảng cấu GDP so sánh tỉ trọng ngành kinh tế nước? (1 điểm) Bài làm: Câu Ý ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Nội dung Điểm a Châu Âu châu Phi 0.5 b Nước khí hậu nhiệt đới gió mùa 0.5 c Thứ 0.5 d Việt Nam 0.5 đ Tây Nam Á 0.5 e Ấn Độ 0.5 - Nông nghiệp: Lúa gạo lương thực số nước (Ấn Độ Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam) chiếm 93% , lúa mì chiếm 39% sản lượng giới (2003) - Công nghiệp: Được ưu tiên phát triển bao gồm: + Công nghiệp khai khoáng phát triển nhiều nước, tạo nguồn nguyên nhiên liệu cho SX nước nguồn hàng xuất + Công nghiệp khí, luyện kim, chế tạo máy, điện tử…phát triển mạnh Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan… +Công nghiệp SX hàng tiêu dùng phát triển hầu khắp nước - Cơ câu nghành đa dạng - Các nước có họat động dịch vụ cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo… nước có trình độ phát triển cao, đời sống người dân cao, cải thiện rõ rệt a b Yêu cầu: - Vẽ biểu đồ hình tròn đồng tâm - Đúng tỉ lệ qui định - Thể thích rõ ràng - Tên biểu đồ Mỗi ý 0.25 đ: so sánh theo số liệu có sẵn Nhận định Việt Nam nước phát triển 2 THPT Thống Nhất A ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: ĐỊA LÍ 12 (Thời gian : 45 phút) Câu (2,5 điểm): Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam kiến thức học hãy: a Xác định hệ tọa độ địa lý Việt Nam cho biết tên tỉnh thành nước ta có đường biên giới giáp với nước Trung Quốc Lào? b Là công dân em có trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam? Câu (2,0 điểm): Nêu đặc điểm chung địa hình nước ta? Câu (2,5 điểm): Hãy so sánh điểm giống khác đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long? Câu (3,0 điểm): Dựa vào bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành nước ta: ĐV : % Năm 2000 2010 Trồng trọt 78,2 73,4 Chăn nuôi 19,3 25,0 Dịch vụ nông nghiệp 2,5 1,6 a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành nước ta ? b Qua biểu đồ nêu nhận xét ? Chú ý: Học sinh sử dụng Atlat địa lí Việt Nam -Hết ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Hệ tọa độ + Vĩ độ: ĐCB: 23023'B: Xã Lũng cú- huyện Đồng Văn- Tỉnh Hà Giang ĐCN : 8034'B: Xã Đất mũi- huyện Ngọc Hiển – Tỉnh Cà Mau + Kinh độ:ĐCT 102009' Đ: Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé- tỉnh Điện Biên ĐCĐ : l09024'Đ: Xã Vạn Thạnh- Huyện Vạn Ninh- tỉnh Khánh Hòa - Là công dân Việt Nam cần phải có trách nhiệm: Bảo vệ chủ quyền biển đảo, tuyên truyền người thân có trách nhiệm bảo vệ biển đảo, học tập tốt để mai sau góp phần xây dựng phát triển đất nước… (Nêu đươc 2/3 ý cho đủ điểm) Kể tên tỉnh: - Giáp với Trung Quốc: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu - Giáp Lào: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Quảng Nam, Kon Tum a.- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp + Đồi núi thấp chiếm ¾ diện tích, đồng chiếm ¼ - Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng + Địa hình có phân bậc theo độ cao + Có hướng chính: Tây bắc- đông nam hướng vòng cung - Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa + Quá trình xâm thực bồi tụ diễn mạnh - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người +Tạo nhiều địa hình ruộng bậc thang… (Mỗi ý 0,5 điểm Nếu nêu ý mà không nêu dẫn chứng trừ 0,5 điểm) Giống 1,5đ 0,5 1,0 1,0 đ 0,5 0,5 2,0đ 0,5đ - Là đồng châu thổ rộng lớn - Có thềm lục địa mở rộng ,vịnh biển nông - Đất phù sa màu mỡ, địa hình phẳng (2/3 ý cho đủ 0,5 điểm) Khác Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long - Diện tích : 15000km2 - Diện tích : 40000km2 - Do sông Hồng sông Thái - Do sông Tiên sông Hậu bồi tụ Bình bồi tụ - Địa hình cao phía tây tây - Địa hình thấp phẳng bắc thấp dần biển - Không có đê ngăn lũ, có mạng - Có đê sông ngăn lũ lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt Câu a Vẽ biểu đồ tròn: đẹp, xác, có tên biểu đồ, thích rõ ràng b Nhận xét : - Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành nước ta từ năm 20002010 có xu hướng giảm tỉ trọng ngành trồng trọt dịch vụ nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi - Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm: 4,8% - Tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng: 5,7% - Tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp giảm : 0,9% (Mỗi ý nhận xét 0,25 đ Nếu học sinh không vẽ biểu đồ mà nêu nhận xét không chấm điểm) 2đ điểm điểm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Vị trí địa lý Nhận biết Trình bày hệ tọa độ địa lý 25% tổng số điểm= 2,5điểm 5% tổng số điểm=0,5 điểm Địa hình Trình bày đặc điểm địa hình 20% tổng số điểm= điểm 15% tổng số điểm=1,5 điểm Vẽ biểu đồ 30% tổng số điểm= 3điểm Tổng số điểm: 10 điểm Tổng số câu: câu điểm 20% tổng số điểm Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng thấp Kể tên tỉnh tiếp giáp với biên giới nước Nêu dẫn chứng 5% tổng số điểm=0,5điểm Nhận dạng biểu đồ thích hợp để vẽ 20% tổng số điểm= điểm 2,5 điểm 25% tổng số điểm 10% tổng số điểm=1 điểm So sánh đươc khác khu vực địa hình đồng 25% tổng số điểm=2,5điểm Vận dụng cao Nhận thức trách nhiệm thân việc xây dựng bảo vệ đất nước 10% tổng số điểm=1 điểm Qua số liệu nhận xét biểu đồ 10% tổng số điểm= điểm 4,5 điểm 45% tổng số điểm điểm 10% tổng số điểm GV đề: Nhóm địa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2014-2015 Môn thi: ĐỊA LÍ - Lớp 12 Ngày thi: 10/12/2014 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Nêu phận hợp thành vùng biển Việt Nam? Xác định giới hạn phận vùng biển đó? Nêu ý nghĩa kinh tế vị trí địa lí nước ta mang lại? Câu II (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị tính: 0C) Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng Nhiệt độ trung bình năm 21,2 23,5 25,1 25,7 TP Hồ Chí Minh 27,1 Vẽ biểu đồ cột thể thay đổi nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam Nhận xét giải thích thay đổi nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam Câu III (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học hãy: Nêu biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần sông ngòi nước ta Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa gây khó khăn sản xuất nông nghiệp Kể tên cao nguyên đá badan đá vôi nước ta Cho biết ý nghĩa kinh tế cao nguyên II PHẦN RIÊNG - Tự chọn (2,0 điểm) Thí sinh chọn hai câu (câu IV.a câu IV.b) Câu IV.a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm) Những vấn đề chủ yếu bảo vệ môi trường nước ta gì? Cho biết thời gian, nơi xảy ra, hậu biện pháp phòng chống hạn hán Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: SỰ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ SUY GIẢM SỐ LƯỢNG LOÀI THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT Số lượng loài Số lượng loài biết Số lượng loài bị dần Trong đó, số lượng loài có nguy tuyệt chủng Thực vật 14500 500 100 Thú Chim 300 96 62 830 57 29 Bò sát lưỡng cư 400 62 - Cá 2550 90 - Nhận xét đa dạng thành phần loài suy giảm số lượng loài thực vật, động vật nước ta Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học nước ta nay? HẾT (Học sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam làm bài) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC (gồm có 02 trang) Câu Câu I (2,0 đ) Câu II (3,0 đ) KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2014-2015 Môn thi: ĐỊA LÍ - Lớp 12 Ngày thi: 10/12/2014 Nội dung yêu cầu I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm) Nêu phận hợp thành vùng biển Việt Nam? Xác định giới hạn phận vùng biển đó? - Gồm phận: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa (HS nêu phập cho 0,25 điểm) - Giới hạn: + Nội thủy: tiếp giáp đất liền phía đường sở + Lãnh hải: rộng 12 hải lí tính từ đường sở phía biển + Tiếp giáp lãnh hải: rộng 12 hải lí + Vùng đặc quyền kinh tế: rộng 200 hải lí tính từ đường sở + Thềm lục địa: đáy biển (phần ngầm biển lòng đất đáy biển), có độ sâu khoảng 200m (HS nêu phận cho 0,25 điểm, phận cho 0,5 điểm, phận cho 0,75 điểm) Nêu ý nghĩa kinh tế vị trí địa lí nước ta mang lại? - Thuận lợi giao thương với nước đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không - Cửa ngõ mở lối biển cho Lào, Đông Bắc Thái Lan Campuchia, Tây Nam Trung Quốc - Tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập, thu hút đầu tư nước - Thuận lợi phát triển ngành kinh tế: khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch biển,… Vẽ biểu đồ - Vẽ biểu đồ cột, xác, ghi đầy đủ số, tên biểu đồ - Thiếu tên biểu đồ, đơn vị, số, thiếu sai chi tiết trừ 0,25 điểm (HS vẽ loại biểu đồ khác không cho điểm) Nhận xét giải thích thay đổi nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam - Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam tăng (dẫn chứng)  Nhiệt độ trung bình miền Bắc thấp miền Nam - Giải thích: + Miền Nam nằm vĩ độ thấp miền Bắc, nên góc nhập xạ lớn, nhận nhiều nhiệt (Càng vào Nam gần xích đạo) + Miền Bắc chịu tác động mạnh mẽ gió mùa Đông Bắc vào mùa đông Nêu biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần sông ngòi nước ta Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa gây khó khăn sản xuất nông nghiệp Điểm 1,0 0,25 0,75 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 1,5 1,5 0,5 0,5 0,5 1,0 - Biểu hiện: + Mạng lưới sông ngòi dày đặc (có 2360 sông dài 10 km, dọc biển 20 km gặp cửa sông, phần lớn sông nhỏ) + Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa Câu III + Chế độ nước theo mùa (mùa lũ ứng với mùa mưa, mùa cạn ứng với (3,0 đ) mùa khô) - Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN: NG V NỮ Ă 8 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. (2,0 điểm) Chép lại nguyên văn bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh (phần dịch thơ). Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Câu 2. (2,0 điểm) Xác định kiểu hành động nói của các câu trong đoạn trích sau: “(1) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: (2) - Mày dại quá! (3) Cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (4) Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.” (Nguyên Hồng) Câu 3. (6,0 i m)để Qua v n b n ă ả N c i Vi t taướ Đạ ệ (Sách giáo khoa Ng v n 8 – T p 2),ữ ă ậ em hãy l m sáng t t t ng nhân ngh a v lòng t h o, t tôn dân t c c aà ỏ ư ưở ĩ à ự à ự ộ ủ Nguy n Trãi.ễ Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN HD CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN: NG V NỮ Ă 8 Nội dung Điểm Câu 1 (2 điểm) - Học sinh chép lại nguyên văn phần dịch thơ của bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh. - Học sinh nêu khái quát được nội dung và nghệ thuật bài thơ: + Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc. + Nội dung: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. 1,0 0,5 0,5 Câu 2: (2 điểm) Câu Hành động nói (1) (2) (3), (4) Trình bày (kể) Bộc lộ cảm xúc Điều khiển 0,5 0,5 1,0 Câu 3: (6 điểm) 1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích … - Dẫn vấn đề cần chứng minh: Tư tưởng nhân nghĩa và lòng tự hào, tự tôn dân tộc … 1,0 2. Thân bài: Học sinh cần làm sáng tỏ được hai nội dung chủ yếu: 4,0 a) Tư tưởng nhân nghĩa: Được thể hiện ở hai câu đầu: “Việc nhân nghĩa … trừ bạo.” - Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là: “yên dân”, “trừ bạo”. Có nghĩa là nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giặc xâm lược, vì lợi ích của nhân dân, lấy dân làm gốc … 1,0 b) Lòng tự hào, tự tôn dân tộc: - Lòng tự hào, tự tôn dân tộc thể hiện ở việc khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc: “Như nước …. cũng có”… Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền dân tộc: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán riêng, có chế độ lịch sử riêng và đặc biệt là nước ta có nhiều anh hùng hào kiệt mặc dù yếu hay mạnh đời nào cũng có… - Lòng tự hào tự tôn dân tộc còn được thể hiện ở sức mạnh của chính nghĩa: “Lưu Cung … còn ghi”. Nguyễn Trãi đưa ra những minh chứng đầy thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa, của chân lí qua việc liệt kê hàng loạt những chiến thắng lịch sử hào hùng ở cửa Hàm Tử và sông Bạch Đằng. Nguyễn Trãi khẳng định điều này còn được ghi trong sử sách… - Khái quát về nghệ thuật của văn bản: Giọng văn chính luận của Nguyễn Trãi, cách lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn 1,75 1,0 0,25 3. Kết bài: - Khẳng định giá trị của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” - Liên hệ, suy nghĩ của bản thân… 1,0 Hết Lưu ý khi chấm bài: - Trên đây chỉ là những ý cơ bản, giáo viên cần căn cứ cụ thể vào bài thi để chấm một cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với đặc trưng bộ môn. - Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là làm rõ vấn đề được yêu cầu trong đề bài, đảm bảo kỹ năng hành văn, nội dung được sắp xếp lô- gic, hợp lý. Khuyến khích những bài làm có nhiều tìm tòi, phát hiện, sáng tạo trong nội dung và hình thức thể hiện. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN THI: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài:45 phút (Không kể thời gian giao đề) VIỆT YÊN I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn đáp án câu sau: Các chủng tộc giới: A Môn-gô-lô-it B Ơ-rô-pê-ô-it C Nê-grô-it D Cả ý Đới nóng có vị trí: A Từ chí tuyến đến vòng cực B Từ vòng cực đến hai cực C Giữa đường chí tuyến D Chỉ nằm cực Việt Nam thuộc kiểu môi trường đới nóng: A Môi trường nhiệt đới B Môi trường nhiệt đới gió mùa C Môi trường xích đạo âm D Môi trường hoang mạc Dân số đới nóng tăng nhanh dẫn đến: A Kinh tế chậm phát triển B Đời sống nhân dân khó khăn C Môi trường ô nhiễm D Tất ý Thời tiết đới ôn hòa diễn biến: A Thất thường B Ổn ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP ĐỀ Trường THPT Cổ Định Thời gian: 45 Phút Câu 1: Đặc điểm sông ngòi khu vực Châu Á? Giải thích Bắc Á lại có tượng lũ băng vào mùa xuân? Câu 2: Giải thích khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng? Gío mùa gây ảnh hưởng đến khí hậu Việt Nam? Câu 3: Hoàn thành bảng thống kê sau thời gian nơi đời Tôn giáo lớn Châu Á? Tôn giáo 1, 2, 3, 4, thời gian đời địa điểm đời ĐÁP ÁN Nội dung trả lời Câu (4,0 điểm) * Các khu vực sông : - Khu vực Bắc Á: Mạng lưới sông dày, sông chảy theo hướng Nam lên Bắc Mùa đông đống băng, mùa hè lũ băng - Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á: Mạng lưới sông dày , có nhiều sông lớn, chế độ nước theo mùa - Tây Nam Á, Trung Á: Sông ngòi phát triển ( HS nêu thêm hệ thống sông lớn khu vực) * Hiện tương lũ băng vào mùa xuân Bắc Á: - Sông ngòi chảy theo hướng từ Nam lên Bắc - Mùa đông nhiệt độ hạ thấp sông ngòi Bắc Á bị đống băng - Mùa xuân nhiệt độ tăng cao hơn, băng bắt đầu tan ra, tan phần thượng lưu trước, nước chảy dồn lên phía Bắc - Phía Bắc vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ chưa tăng, cửa sông đống băng, nước từ thượng nguồn tràn không thoát biển, tràn xung quanh gây tượng lũ băng Câu (3,0 điểm) * Khí hậu châu Á phân hoá đa dạng: - Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc 77044’ B đến xích đạo 1016’B - Do kích thước lãnh thổ rộng lớn nên khí hậu phân hoá thành nhiều đới khác - Do ảnh hưởng địa hình coa hay thấp, vị trí gần hay xa biển nên khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu khác * Ảnh hưởng gió mùa đến khí hậu Việt Nam: - Làm thay đổi tính chất khí hậu nội chí tuyến Việt Nam - Làm cho khí hậu Việt Nam năm có hai mùa rõ rệt Câu (3,0điểm) Tôn giáo 1,Ấn độ giáo thời gian đời địa điểm đời Thế kỉ đầu thiên niên kỉ thứ Ấn độ trước công nguyên 2,Phật giáo Thế kỉ VI trước công nguyên Ấn độ 3,Ki-Tô giáo Đầu công nguyên Pa-les-tinh 4,Hồi giáo Thế kỉ VII sau công nguyên Arập xê - út (HS điền nội dung cho 0,25 điểm) Biểu điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0đ 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ ... nước - Cơ câu nghành đa dạng - Các nước có họat động dịch vụ cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo… nước có trình độ phát triển cao, đời sống người dân cao, cải thiện rõ rệt a b Yêu cầu: - Vẽ... người dân cao, cải thiện rõ rệt a b Yêu cầu: - Vẽ biểu đồ hình tròn đồng tâm - Đúng tỉ lệ qui định - Thể thích rõ ràng - Tên biểu đồ Mỗi ý 0.25 đ: so sánh theo số liệu có sẵn Nhận định Việt Nam... 0.5 đ Tây Nam Á 0.5 e Ấn Độ 0.5 - Nông nghiệp: Lúa gạo lương thực số nước (Ấn Độ Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam) chiếm 93% , lúa mì chiếm 39% sản lượng giới (2003) - Công nghiệp: Được ưu tiên phát

Ngày đăng: 30/12/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan