Giáo án địa lý lớp 4 (2)

68 260 0
Giáo án địa lý lớp 4 (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN:ĐỊA LÍ TUẦN Têên dạy: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU : Giúp HS biết :  Đònh nghóa đồ, số yếu tố : tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu …  HS quan sát vật, tượng đòa lí từ nguồn khác để trình bày lại kết học tập …  Giáo dục HS ham học hỏi, tìm hiểu đòa lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, đồ Hành Việt Nam (nếu có), số đồ khác  HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động - Ổn đònh: Hát - Kiểm tra dụng cụ học HS - Giới thiệu : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Hoạt động : Cung cấp kiến thức * Đònh nghóa đồ - GV treo loại đồ : giới, Việt Nam,… yêu cầu HS đọc tên đồ, nêu phạm vi lãnh thổ đồ - GV nhận xét  kết luận : câu mục 1SGK / trang - GV cho HS quan sát hình 1, SGK vò trí hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn Hỏi : - Muốn vẽ đồ ta phải làm ? -Tại hình SGK vẽ nước ta nhỏ đồ treo tường ? * Một số yếu tố đồ - GV yêu cầu HS đọc SGK, xem đồ bảng Hỏi : Tên đồ cho biết ? Đọc tên đồ hình Chỉ hướng Đông Tây Nam Bắc đồ * Tỷ lệ đồ (CV 896 bỏ, xem thêm SGK/tr.6) - GV nhận xét, kết luận : Một số yếu tố đồ : tên đồ, phương hướng, tỷ lệ kí hiệu đồ Hoạt động 3: Thực hành - HS quan sát bảng giải hình 3, vẽ kí hiệu : HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS hát - HS thực - HS nghe - HS trả lời câu hỏi (tùy theo loại đồ …) - Nhận xét, HS lặp lại - HS xem đồ - HS trả lời mục SGK - Lưu ý tỷ lệ giải - HS hoạt động nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét - Bổ sung - HS lắng nghe đường biên giới, núi, sông, thủ đô, thành phố, … - Cho em đố : vẽ kí hiệu, nói kí hiệu thể - GV quan sát, giúp đỡ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc : Bản đồ ? số yếu tố đồ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét hoạt động HS - Dặn dò chuẩn bò “Dãy Hoàng Liên Sơn” - HS vẽ kí hiệu (cá nhân) - Cặp đôi - HS trả lời - HS đọc - HS lắng nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN:ĐỊA LÍ TUẦN Têên dạy: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU : -HS biết dãy Hồng Liên Sơn dãy núi cao đồ sộ Việt Nam HS biết dãy Hồng Liên Sơn khí hậu nóng quanh năm -HS vò trí dãy núi Hoàng Liên Sơn lược đồ đồ địa líù tự nhiên Việt Nam Trinh bày số đặc điểm dãy núi Hồng Liên Sơn -Giáo dục HS lòng tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ hình SGK phóng to, tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động -Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ )Nêu bước sử dụng đồ ? 2)Hãy tìm thành phố em đồ Việt Nam? - GV nhận xét, ghi điểm -Giới thiệu : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN Hoạt động :Cung cấp kiến thức * Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao đồ sộ Việt Nam -GV treo đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam vò trí dãy Hoàng Liên Sơn, yêu cầu HS tìm : Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm phía sơng Hồng sơng Đà?( phía Bắc nước ta, sơng Hồng sơng Đà) Dãy núi Hồng Liên Sơn dài km? ( dài khoảng 180 km) Đỉnh núi, sườn, thung lũng dãy núi Hồng Liên Sơn nào? ( cao đồ sộ Việt Nam,đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu) GV kết luận : dãy Hoàng Liên Sơn nằm phía Bắc , cao, đồ sộ nhất, nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu * Đỉnh Phan-xi-păng, nhà Tổ quốc - Cho HS xem hình SGK / tr.71 Hỏi : Hình chụp đỉnh núi ? Thuộc dãy núi ? - Đỉnh núi Phan-xi-păng cao mét ? Tại HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS trả lời - HS xem, đồ - HS nghe - HS làm việc cá nhân( dựa vào lược đồ, đồ, SGK trả lời - HS đồ vừa nêu đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn - HS nghe - HS : Đỉnh Phan-xi-păng, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn gọi “nóc nhà” Tổ quốc ? - Cho HS dựa vào kênh chữ mô tả đỉnh núi Phan-xipăng ? (có tuyết mùa đông, lạnh quanh năm, mây mù, gió mạnh …) * Khí hậu lạnh quanh năm - GV yêu cầu HS đọc SGK Hỏi : Những nơi cao dãy Hoàng Liên Sơn có khí hậu ?( lạnh, có tuyết rơi, nhiều mưa…) - GV giới thiệu Sa Pa, yêu cầu HS vò trí Sa Pa đồ, độ cao ? (cao 1570 m) - Cho HS nhận xét khí hậu Sa Pa ? - GV : Sa Pa có nhiều cảnh đẹp nên khu du lòch nghỉ mát, cho xem tranh (nếu có) Hoạt động 3: Củng cố - GV gọi HS trình bày đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn, GV nhận xét tiết học - Dặn HS học bài, trả lời câu hỏi cuối Chuẩn bò : Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn - HS : Cao 3143 m, cao nước ta - HS mô tả - Nhận xét - HS trả lời - HS nêu - Mát mẻ quanh năm - HS nghe xem tranh - HS nêu theo ghi nhớ - HS lắng nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN:ĐỊA LÍ TUẦN Têên dạy: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU :  HS nêu tên số dân tộc người Hoàng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao  HS biết Hồng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt Biết sử dụng tranh ảnh để mơ tả nhà sàn trang phục số dân tộc Hồng Liên Sơn  HS tôn trọng truyền thống văn hóa dân tộc Hoàng Liên Sơn, đoàn kết với dân tộc anh em nước ta II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, tranh nhà sàn, trang phục lễ hội…  HS : SGK, sưu tầm thêm tranh dân tộc Hoàng Liên Sơn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ - Gọi HS : Chỉ vò trí dãy Hoàng Liên Sơn đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, nêu đặc điểm ? - Chỉ đỉnh cao dãy Hoàng Liên Sơn đọc tên dãy núi khác đồ Việt Nam ? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN Hoạt động :Cung cấp kiến thức *Hoàng Liên Sơn nơi cư trú số dân tộc người  Cho HS dựa vào kênh chữ hình SGK mục : - Dân cư Hoàng Liên Sơn ?(thưa thớt) - Kể tên số dân tộc người HLS ?( Dao, Mơng, Thái,…)  GV nhận xét, chốt lại nội dung * Bản làng nhà sàn  GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh làng, nhà sàn trả lời câu hỏi theo nhóm đôi : - Bản làng thường nằm đâu ?( sườn núi, thung lũng) - Bản có nhà nhiều hay ?( nhà) - Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn?(đđể tránh ẩm thấpvà thú dữ) - Nhà sàn làm vật liệu ? ( gỗ, tre, HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS đồ, nêu đặc điểm - HS chỉ, đọc tên theo yêu cầu GV - HS hoạt động cá nhân - HS trình bày trước lớp - HS hoạt động nhóm đôi - Các nhóm trình bày - HS khá, giỏi trả lời nứa, ) - Hiện nhà sàn có thay đổi ?(mái lợp ngói)  GV sửa chữa chốt lại nội dung *Chợ phiên, lễ hội, trang phục  GV cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh chợ, lễ hội trả lời câu hỏi : Nêu hoạt động chợ phiên ? (mua bán trao đổi hàng hóa giao lưu, kết bạn …) - Tên số hàng hóa bán chợ ? Tại bán nhiều loại hàng hóa ?( thổ cẩm, măng, mộc nhĩ sản vật địa phương) - Kể tên số lễ hội … tổ chức vào mùa ? Có hoạt động ? (thi hát, múa sạp, ném …) - Nhận xét trang phục … ?(được may, thêu trang trí cơng phu thường có màu sắc sặc sỡ)  GV nhận xét, sửa chữa chốt lại nội dung  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động : Củng cố – dặn dò - Cho HS điền vào sơ đồ : Lễ hội … Chợ phiên … - thảo luận nhóm ( nhóm) - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc - HS thi đua Trang phục … … Dân cư Hoàng Liên Sơn Sống … … số dân tộc … Giao thông … - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặn HS học bài, chuẩn bò :Hoạt động sản xuất … Hoàng Liên Sơn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN:ĐỊA LÍ TUẦN Têên dạy: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU :  HS nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn : trồng trọt nương rẫy, ruộng bậc thang, làm nghề thủ công, khai thác khoáng sản, khai thác lâm sản  HS sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân : làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản  Nhận biết đươc khó khăn giao thơng miền núi:  Giáo dục HS tình đoàn kết dân tộc, yêu thiên nhiên, đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh hàng thủ công, khoáng sản  HS : Tìm hiểu bài, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ +Nêu tên số dân tộc Hoàng Liên Sơn ? +Hãy kể lễ hội, trang phục, chợ phiên người dân ? GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN Hoạt động :Cung cấp kiến thức * Trồng trọt đất dốc  GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục SGK - Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng ? Ở đâu ? (Nói thêm : trồng lanh, dệt vải, rau, đào, mận, lê…)  GV treo đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam GV hỏi : - Ruộng bậc thang làm đâu ?( sườn núi) - Tại phải làm ruộng bậc thang ?( để giữ nước, chống xói mòn) - Họ trồng ruộng bậc thang ? ( lúa, ngơ, chè) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát - HS trả lời - Hoạt động lớp - HS trả lời - HS Hoàng Liên Sơn, xem hình SGK - Cho HS xem tranh ruộng bậc thang *Nghề thủ công truyền thống  Cho HS xem tranh, ảnh, kênh chữ, kênh hình SGK thảo luận : Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc Hoàng Liên Sơn ?(dệt thổ cẩm, may thêu, đan lát, cuốc xẻng)  GV nhận xét, chốt lại kiến thức  nghề thủ công truyền thống người dân Hoàng Liên Sơn * Khai thác khoáng sản  Cho HS xem hình 3, đọc mục SGK trả lời : - Kể tên số khoáng sản Hoàng Liên Sơn ?( Apa-tít, đồng, chì, kẽm,…) - Khoáng sản khai thác nhiều ?( Apa-tít) - Tại phải bảo vệ khai thác khoáng sản hợp lí ?(vì khống sản dùng làm ngun liệu cơng nghiệp) - Ngoài ra, người dân miền núi khai thác ?( gỗ, mây, nứa, măng, nấm)  GV nhận xét, chốt lại kiến thức  khai thác khoáng sản  Cho HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò - Cho HS điền vào sơ đồ : - HS xem tranh - HS hoạt động nhóm em - Cử đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung - HS hoạt động nhóm đôi - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - HS đọc - HS điền vào sơ đồ - Nhận xét Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn ? Trồng ? Nghề thủ công ? Khai thác khoáng sản ? - Về nhà nắm bài, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương - Dặn dò : chuẩn bò “Trung du Bắc Bộ” Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN:ĐỊA LÍ TUẦN Têên dạy: TRUNG DU BẮC BỘ I MỤC TIÊU :  HS nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình Trung du Bắc Bộ  HS nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ  HS nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu  Có ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bản đồ Việt Nam : hành chánh, tự nhiên; tranh ảnh  HS : Sưu tầm tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ - Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề ? Nghề ? - Kể tên số sản phẩm thủ công H.Liên Sơn ? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : TRUNG DU BẮC BỘ Hoạt động :Cung cấp kiến thức * Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải  Cho HS đọc mục SGK : - Vùng trung du vùng núi, đồi hay đồng ?( vùng đồi) - Các đồi ? (đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp) - Nêu nét riêng Trung du Bắc Bộ (GV cho HS đồ tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vónh Phúc, Bắc Giang) Hoạt động : Chè, ăn (10’)  Cho HS dựa vào kênh chữ, kênh hình SGK trả lời câu hỏi : - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại ?(cây ăn quả, cơng nghiệp) - Hình 1, cho biết loại trồng có Thái Nguyên, Bắc Giang ? ( Chè, vải trang trại) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS trả lời - HS hoạt đơng lớp - HS : vùng trung du Bắc Bộ - HS làm việc nhóm đôi : - HS nêu - HS lắng nghe Em biết chè Thái Nguyên ? Chè trồng làm ? ( Thơm ngon, … xuất khẩu) -Quan sát hình 3, nêu quy trình chế biến chè ?( 1.Hái chè, 2-Phân loại, 3-Sấy, 4-Sản phẩm chè)  Đại diện trình bày, GV chốt kiến thức * Hoạt động trồng rừng, công nghiệp  Cho HS quan sát hình SGK kênh chữ : - Vì trung du Bắc Bộ có đất trống, đồi trọc ? (rừng cạn kiệt khai thác bừa bãi) - Người dân nơi làm để khắc phục ?( Trồng rừng, trồng cơng nghiệp, trồng ăn quả) - Cho HS dựa vào bảng số liệu nhận xét diện tích rừng trồng Phú Thọ … ?(Năm 2003: 5700 ha) Hoạt động : Củng cố –Dặn dò -Cho HS đọc ghi nhớ - HS trình bày đặc điểm tiêu biểu vùng Trung du Bắc Bộ - GV tổng kết tiết học - Dặn HS học ghi nhớ 10 - HS quan sát, đọc SGK trả lời - 1-2 HS nêu ghi nhớ SGK - HS trình bày * Hoạt động sản xuất người dân - GV yêu cầu HS đọc, ghi ảnh từ – điền vào bảng : Trồng trọt Chăn nuôi - HS ghi vào bảng theo cột, mục Nuôi trồng thuỷ sản - GV yêu cầu HS đọc bảng trang 140 SGK - GV yêu cầu HS nêu hoạt động sản xuất phổ biến nhân dân vùng HS khác nêu điều kiện hoạt động sản xuất - GV kết luận : Dù thiên nhiên khắc nghiệt, người dân miền Trung khai thác điều kiện để sản xuất nhiều sản phẩm - Cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh đồng duyên hải miền Trung - GV nhận xét, tuyên dương 54 Ngành khác - nhóm : nhóm trình bày ngành sản xuất - Nhận xét, bổ sung - HS đọc - HS nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN:ĐỊA LÍ TUẦN 29 Têên dạy: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : HS biết :  Nêu số hoạt động chủ yếu người dân đồng dun hải miền Trung: + Hoạt động du lịch đồng dun hải miền Trung phát triển + Các nhà máy, khu cơng nghiệp phát triển ngày nhiều đồng dun hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền  Giáo dục HS yêu thiên nhiên, đất nước duyên hải miền Trung, thấy nét đẹp sinh hoạt người dân thể qua lễ hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bản đồ hành Việt Nam, tranh ảnh du lòch, lễ hội đồng duyên hải miền Trung, đường mía  HS : Sưu tầm tranh, cảnh du lòch miền Trung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động : Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG - HS trả lời câu 1, - GV gọi HS trả lời câu hỏi 1, SGK - GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo) 2Hoạt động :Cung cấp kiến thức * Hoạt động du lòch + Cho HS quan sát hình - Cảnh đẹp dùng để làm ? + Cho HS đọc kênh chữ đoạn này, GV dùng đồ Việt Nam, gợi ý tên thành phố, thò xã ven biển để gợi ý HS trả lời 55 - HS xem hình - HS trả lời - HS trả lời câu hỏi SGK - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung + GV : Phát triển du lòch đồng duyên hải miền Trung để người dân có tăng thu nhập, có việc làm * Phát triển công nghiệp - Cho HS quan sát hình 10 giải thích có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền thành phố, thò xã ven biển - Hỏi HS đường, kẹo em ăn làm từ ? - Cho đại diện trình bày : quy trình sản xuất đường mía SGK trang 143 - GV giới thiệu khu kinh tế xây dựng ven biển Quảng Ngãi, khai thác ảnh, sở hạ tầng Dung Quất * Lễ hội - GV giới thiệu số lễ hội - Lễ hội cá Ông Khánh Hoà  đền thờ cá Ông ven biển - Cho HS quan sát hình 13 mô tả khu Tháp Bà Hoạt động : Củng cố, dặn dò - GV gọi HS đọc ghi nhớ trang 144 - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm - HS : Do có tàu đánh cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa - HS tìm hiểu trình sản xuất đường - Các nhóm quan sát hình 11 nói với sản xuất đường - HS nghe - HS hoạt động lớp - HS đọc đoạn văn lễ hội Tháp Bà (Nha Trang) - HS đọc - HS nghe 56 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN:ĐỊA LÍ TUẦN 30 Têên dạy: THÀNH PHỐ HUẾ I MỤC TIÊU : HS biết :  Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Huế: + Thành phố Huế kinh nước ta thời Nguyễn + Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ kiến Huế thu hút nhiều khách du lịch  Chỉ thành phố Huế đồ (lược đồ)  Giáo dục HS thêm yêu quý đất nước tự hào thành phố Huế công nhận Di sản Văn hoá giới từ năm 1993 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bản đồ hành Việt Nam, ảnh Huế  HS : Đọc, tìm hiểu trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Hoạt động : Khởi động _ Ổn định _ Kiểm tra kiến thức cũ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : THÀNH PHỐ HUẾ 2.Hoạt động :Cung cấp kiến thức * Thiên nhiên đẹp, công trình kiến trúc cổ - GV yêu cầu HS tìm đồ hành Việt Nam kí hiệu, tên thành phố Huế - Cho HS làm việc theo cặp - HS xác đònh lược đồ hình trả lời câu hỏi, tập SGK trang 165 - Cho HS quan sát thêm tranh ảnh thành phố Huế bổ sung thêm kiến thức 57 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực theo yêu cầu - HS thực (khoảng em), lớp theo dõi - HS hoạt động nhóm đôi - Trình bày theo câu hỏi SGK - HS theo dõi Hoạt động : Huế – Thành phố du lòch + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục SGK - Các đòa điểm du lòch dọc theo sông Hương ? - Mô tả vài cảnh đẹp kinh thành Huế ? + GV cho HS trình bày kết trả lời : theo tranh, ảnh tuỳ theo khả HS + GV nói thêm phong cảnh Huế, sông Hương, vườn Huế, lăng tẩm, cung điện, đền chùa, ca múa nhạc cung đình, điệu hò dân gian, làng nghề, văn hoá ẩm thực  hấp dẫn khách du lòch Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV tổng kết : gọi HS Huế đồ hành Việt Nam - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bò : Thành phố Đà Nẵng 58 - HS làm việc lớp - Dựa vào kênh chữ, kênh hình SGK tranh ảnh sưu tầm Huế để trả lời câu hỏi - HS nghe - HS đọc ghi nhớ SGK - HS nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN:ĐỊA LÍ TUẦN 31 Têên dạy: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I MỤC TIÊU : HS biết :  Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng : + Vị trí ven biển, đồng dun hải miền Tung + Đà Nẵng thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều tuyến đường giao thơng + Đà Nẵng trung tâm cơng nghiệp, địa điểm du lịch  Chỉ thành phố Đà Nẵng đồ (lược đồ)  Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu đất nước thấy giàu đẹp miền Trung Tổ quốc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bản đồ hành Việt Nam, số ảnh Đà Nẵng  HS : Đọc, tìm hiểu trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ THÀNH PHỐ HUẾ GV gọi HS trả lời câu hỏi cuối - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.Hoạt động :Cung cấp kiến thức * Đà Nẵng – Thành phố cảng + GV cho HS quan sát lược đồ hình 24, chuyển ý vào + Cho HS làm việc nhóm đôi - Vò trí thành phố Đà Nẵng - Các cảng + Cho HS báo cáo cá nhân + Nhận xét tàu đỗ cảng Tiên Sa + GV cho HS quan sát hình nêu phương tiện giao thông đến Đà Nẵng : tàu thuỷ, ô tô, tàu hoả, 59 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực theo yêu cầu - HS thực - HS : nhóm - HS quan sát lược đồ để nêu kiến thức bên - HS nêu máy bay + GV chốt ý học SGK * Đà Nẵng – Trung tâm công nghiệp - GV cho HS dựa vào bảngtrang 148 SGK trả lời câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS liên hệ 26 để nêu lí Đà Nẵng sản xuất số mặt hàng vừa cung cấp cho đòa phương vừa cho tỉnh xuất * Đà Nẵng – Đòa điểm du lòch -GV hỏi : Đòa điểm thành phố Đà Nẵng thu hút khách du lòch thường nằm đâu ? - Cho HS đọc đoạn văn SGK để nêu thêm số nơi du lòch - Lý Đà Nẵng thu hút khách du lòch ? - GV bổ sung thêm : giao thông thuận tiện, Bảo tàng Chăm, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Cho HS đọc ghi nhớ - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học - Chuẩn bò : Biển, đảo quần đảo 60 - HS đọc ý ghi nhớ - HS làm việc nhóm thực theo yêu cầu câu hỏi - HS nêu - HS tìm hình trả lời câu hỏi GV - HS bổ sung thêm - HS nêu - HS nghe - HS đọc - HS nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN:ĐỊA LÍ TUẦN 32 Têên dạy: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I MỤC TIÊU : HS biết :  Nhận biết vị trí Biển đơng, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam đồ (lược đồ) : vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, đảo Cát bà, Cơn Đảo, Phú Quốc  Biết sơ lược vùng biển, đảo quần đảo nước ta : Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo  Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo : + Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt ni trồng hải sản  HS thấy giàu đẹp biển, đảo quần đảo nước ta II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh biển, đảo Việt Nam  HS : Đọc, tìm hiểu trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Hoạt động : Khởi động _ Ổn định _ Kiểm tra kiến thức cũ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - GV gọi HS trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO 2.Hoạt động :Cung cấp kiến thức * Vùng biển Việt Nam * Cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục SGK - Vùng biển nước ta có đặc điểm ? - Biển có vai trò với nước ta ? * Cho HS trình bày kết * Cho HS đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam vònh Bắc Bộ, Thái Lan 61 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS trả lời câu hỏi - HS : Nhóm đôi dựa vào SGK, đồ trả lời câu hỏi GV - HS trình bày - HS thực * GV nhận xét, chốt lại, cho HS xem tranh ảnh biển nước ta, nói thêm vai trò biển Đông * Đảo quần đảo * GV đồ đảo quần đảo biển Đông - Thế quần đảo ? - Nơi biển nước ta có nhiều đảo ? * Cho HS dựa vào tranh ảnh SGK : - Trình bày số nét tiêu biểu đảo quần đảo vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía Nam ? - Các đảo, quần đảo nước ta có giá trò ? * GV cho HS xem tranh ảnh đảo, quần đảo, cảnh đẹp, giá trò kinh tế, an ninh quốc phòng hoạt động người dân Hoạt động : Củng cố, dặn dò -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bò : Khai thác khoáng sản hải sản vùng biển Việt Nam 62 - HS nghe - HS xem - HS trả lời cá nhân - Nhóm thảo luận câu hỏi - Trình bày - HS đảo, nêu đặc điểm, ý nghóa kinh tế, quốc phòng - HS nghe, xem - HS đọc Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN:ĐỊA LÍ TUẦN 33 Têên dạy: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I MỤC TIÊU : HS biết :  Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…) + Khai thác khống sản : dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt ni trồng hải sản + Phát triển du lịch  Chỉ đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản nước ta  Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển tham quan, nghỉ mát vùng biển II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bản đồ đòa lí Việt Nam, đồ công - nông nghiệp Việt Nam, tranh ảnh khai thác dầu khí, nuôi hải sản, ô nhiễm biển  HS : Đọc, tìm hiểu trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Hoạt động : Khởi động _ Ổn định _ Kiểm tra kiến thức cũ BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO - GV gọi HS đồ vò trí biển Đông, vònh Hạ Long, vònh Bắc Bộ, vònh Thái Lan, tên số đảo, quần đảo nước ta nêu sản phẩm biển Đông mang lại - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : KHAI THÁC VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM 2.Hoạt động :Cung cấp kiến thức * Khai thác khoáng sản 63 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực theo yêu cầu * GV cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh trả lời câu hỏi : - Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng biển Việt Nam ? - Ta khai thác khoáng sản vùng biển Việt Nam ? Ở đâu ? Dùng để làm ? - Tìm đồ vò trí nơi khai thác khoáng sản ? * Cho HS trình bày đồ treo tường nơi khai thác khoáng sản (dầu khí, cát trắng) vùng biển Việt Nam * GV kết luận ý SGK * Đánh bắt, nuôi trồng hải sản * Cho HS dựa vào SGK, đồ trả lời câu hỏi - Nêu dẫn chứng cho biết biển nước có nhiều hải sản ? - Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn ? Nơi khai thác nhiều hải sản ? Chỉ nơi đồ ? - Nhân dân làm để có thêm nhiều hải sản ? - Nêu vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ô nhiễm môi trường ? * Cho nhóm trình bày, đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản * GV nói thêm việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản nước ta, nguyên nhân làm ô nhiễm biển, cạn kiệt hải sản * GV kết luận ý ghi nhớ Hoạt động : Củng cố, dặn dò - GV gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà xem, nắm bài, học thuộc ghi nhớ 64 - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời - HS trình bày trước lớp, nhận xét - HS thực - HS thảo luận nhóm - HS dựa vào tranh ảnh, đồ SGK thảo luận theo câu hỏi gợi ý bên - HS cử đại diện trình bày - HS đọc - Chuẩn bò : Ôn tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN:ĐỊA LÍ TUẦN 34 Têên dạy: ÔN TẬP I MỤC TIÊU :  Chỉ dược đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam : + Dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ đồng dun hải miền Trung ; cao ngun Tây Ngun + Một số thành phố lớn + Biển Đơng, đảo quần đảo chính…  Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu thành phố nước ta : Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng  Hệ thống tên số dân tộc : Hồng Liên Sơn, đồng Bắc Bộ, đồng Nam bộ, đồng dun hải miền Trung ; Tây Ngun  Hệ thống số hoạt động sản xuất vùng : núi, cao ngun, đồng bằng, biển, đảo  Giáo dục HS yêu đất nước, thiên nhiên Việt Nam, thấy giàu đẹp Tổ quốc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Bản đồ đòa lí, hành Việt Nam, phiếu học tập ghi sẵn bảng hệ thống thành phố  HS : Ôn tập kiến thức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Hoạt động : Khởi động _ Ổn định _ Kiểm tra kiến thức cũ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM - GV gọi HS tiếp nối trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : ÔN TẬP 2.Hoạt động : Ơn tập * Ôn tập, đồ 65 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực theo yêu cầu GV gọi HS lên đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam theo yêu cầu câu hỏi SGK : - Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng - Các đồng : Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung, cao nguyên Tây Nguyên - Các thành phố lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ - Biển Đông, đảo, quần đảo * Hệ thống thành phố - GV phát cho nhóm bảng hệ thống thành phố : Tên thành phố Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt Tp Hồ Chí Minh Cần Thơ - HS đồ theo yêu cầu GV Đặc điểm tiêu biểu - HS thảo luận nhóm hoàn thiện bảng - Cho HS trao đổi trước lớp - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, khen HS đóng góp tốt - Chuẩn bò : Ôn tập HK II 66 - HS trình bày -HS nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN:ĐỊA LÍ TUẦN 35 Têên dạy: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II I MỤC TIÊU :  Củng cố, ôn tập cho HS kiến thức đòa lí câu hỏi 3, 4, 5, SGK trang 153, 154  HS đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam đồng thời so sánh, hệ thống hoá kiến thức ôn nêu Kể số hoạt động khai thác tài nguyên biển nước ta  Giáo dục HS lòng yêu đất nước, thiên nhiên tươi đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Phiếu ghi câu hỏi 3, 4,  HS : Ôn tập câu 1, ôn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’) ² MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ ² HT : Cá nhân ÔN TẬP - GV gọi HS trả lời câu hỏi 1/tr.155 - GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu : ÔN TẬP HỌC KÌ II (CV 896 trang 13) Hoạt động : Trả lời câu hỏi ôn tập (34’) ² MĐ : HS hệ thống kiến thức ôn tập ² HT : Cá nhân, cặp * GV cho HS hoạt động cá nhân - Gọi HS trả lời câu hỏi - Phát phiếu cho HS làm câu hỏi 4, cho HS trình bày - Đáp án : 4.1 : ý d ; 4.2 : ý b ; 4.3 : ý b ; 4.4 : ý b * GV cho HS làm việc theo cặp - Trả lời câu hỏi SGK - Cho HS trình bày 67 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS đồ theo yêu cầu - HS trả lời - HS làm việc theo cặp - HS nghe, sửa - HS nhận phiếu tập làm theo cặp - Đáp án : Ghép với b; với c; với a; với d; với e; với đ - GV cho HS trả lời câu SGK, GV chốt lại Hoạt động : Củng cố, dặn dò (1’) GV tổng kết, khen ngợi HS đóng góp tốt KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : MÔN : ĐỊA LÍ - HS nhận xét - HS trả lời - Chuẩn bò : Kiểm tra TUẦN : 35 Tiết 35 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II  KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN ÔN TẬP Ngày soạn : 13/ 05/ 2008 Ngày dạy : Thứ năm (15/ 05/ 2008) Môn : ĐỊA LÝ Tên dạy : ÔN TẬP Nội dung : 1/ Đồng Nam Bộ nằm phía nước ta ? Do phù sa sông bồi đắp ? 2/ Nêu số đặc điểm tự nhiên đồng Nam Bộ ? 3/ Kể tên số dân tộc lễ hội tiếng đồng Nam Bộ ? 4/ Phương tiện lại phổ biến người dân đồng sông Cửu Long ? Vì ? 5/ Nêu thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn nước ? 6/ Hãy kể tên ngành công nghiệp tiếng đồng Nam Bộ ? 7/ Nước ta khai thác loại khoáng sản biển Đông ? 8/ Nêu tầm quan trọng dầu khí ? 9/ Kể tên số hải sản quý vùng biển nước ta ? 68 ... Trình bày - HS đồ - HS chia nhóm - GV dán bảng số liệu bảng Hỏi : + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng ? Mùa khô vào tháng ? ( Tháng 5-10 mùa mưa, tháng 1 -4, 11-12 mùa khô) + Khí hậu Tây Nguyên... Nêu hoạt động chợ phiên ? (mua bán trao đổi hàng hóa giao lưu, kết bạn …) - Tên số hàng hóa bán chợ ? Tại bán nhiều loại hàng hóa ?( thổ cẩm, măng, mộc nhĩ sản vật địa phương) - Kể tên số lễ hội... GV nhận xét, đánh giá tiết học 26 - HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm - HS trình bày, bổ sung - HS đọc - HS nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN : ĐỊA LÍ TUẦN 14 Têên dạy: HOẠT

Ngày đăng: 29/12/2016, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan