L 12 12 thayhoang giaothoasong phan2 tomtat

3 221 0
L 12 12 thayhoang giaothoasong phan2 tomtat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIAO THOA SÓNG (phần 2) DẠNG 1: TÌM SỐ CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU TRÊN KHOẢNG S1, S2 Tóm tắt công thức Tìm số điểm dao động cực đại khoảng S1S2:  S1S2 SS  k  với k  Z   Tìm số điểm dao động cực tiểu khoảng S1S2:  SS S1S2 với k  Z  k     Bài tập 1.1 Thực giao thoa mặt nước với nguồn kết hợp S1, S2 (S1S2 = 10 cm) Hai điểm M1, M2 bên với đường trung trực S1S2 vân loại M1 nằm vân thứ n, M2 nằm vân thứ n + Cho biết M1S1 – M1S2 = 12cm, M2S1 – M2S2 = 36 cm Tính số vân cực đại số vân cực tiểu quan sát đoạn S1S2 Bài tập 1.2 Tại điểm O1, O2 mặt chất lỏng cách 11 cm có hai nguồn kết hợp với phương trình dao động u1 = u2 = 2cos(10t) (cm) Hai nguồn truyền với tốc độ không đổi 20 cm/s Tính số vân cực đại số vân cực tiểu quan sát đoạn O1O2 Lưu ý: Hai nguồn S1, S2 nghịch pha (ngược pha) ta tráo đổi hai công thức lại cho DẠNG 2: VỊ TRÍ CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU Tóm tắt công thức Những điểm dao động biên độ cực đại: d2  d1  k Những điểm hai dao động thành phần pha gặp có biên độ cực đại 1 Những điểm dao động biên độ cực tiểu: d2  d1  (k  ) Những điểm hai dao động thành phần ngược pha gặp có biên độ cực tiểu Bài tập 2.1 Trong thí nghiệm giao thoa song âm không khí, hai nguồn âm kết hợp dao động pha với tần số f = 580 Hz Tốc độ truyền âm không khí v = 348 m/s Điểm M cách hai nguồn S1, S2 đoạn d1 = 4,2 m; d2 = 5,7 m có cực đại hay cực tiểu giao thoa? Bài tập 2.2 Trên mặt thoáng khối chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 có bước sóng 0,4 cm Biết S2M1 = 5,5 cm S1M1 = 4,5 cm; S2M2 = cm S1M2 = cm Gọi biên độ dao động nguồn a Xác định biên độ dao động điểm M1, M2 Bài tập 2.3 Tại điểm O1, O2 mặt chất lỏng cách 11 cm có hai nguồn kết hợp với phương trình dao động u1 = u2 = 2cos(10t) (cm) Hai nguồn truyền với tốc độ không đổi 20 cm/s Xác định vị trí điểm cực tiểu, cực đại đoạn O1O2 DẠNG 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TỔNG HỢP Tóm tắt công thức Tại M có tổng hợp hai dao động (đồng) pha: (d2  d1 )   (d2  d1 )   uM  2A cos  cos t          Tại M có tổng hợp hai dao động ngược (nghịch) pha: (d2  d1 )   (d2  d1 )   uM  2A cos    cos t     2  2   Bài tập 3.1 Hai nguồn kết hợp S1S2 mặt nước dao động với phương trình u1 = u2 = 5cos10t (cm) Vận tốc truyền sóng mặt nước v =20 cm/s Viết phương trình sóng tổng hợp điểm M cách S1, S2 đoạn d1 = 7,2 cm d2 = 8,2 cm Bài tập 3.2 Tại hai điểm S1, S2 mặt nước có hai nguồn kết hợp với phương trình u1 = u2 = 5sin(50t) (cm) Tốc độ truyền sóng v = 0,25 m/s Viết phương trình dao động tổng hợp điểm M mặt nước cách S1, S2 d1 = 8,75 cm d2 = cm Bài tập 3.1 Nguồn sóng S1 nghịch pha với S2 phát sóng có tần số có u1 = 5sin(50t) (cm); u2 = 5sin(50t +) (cm) Tốc độ truyền pha 2m/s Viết phương trình dao động điểm M cách nguồn 16,5 cm cm

Ngày đăng: 25/12/2016, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan