Những cam kết về thương mại hàng hóa của việt nam trong khuôn khổ ASEAN

43 720 1
Những cam kết về thương mại hàng hóa của việt nam trong khuôn khổ ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ MINH HỌA Bảng 2.1 Cơ cấu tự hóa thương mại ASEAN FTA đề ra……………………14 Bảng 2.2 Lịch trình đưa mặt hàng gạo vào tham gia CEPT ……………………… 17 Bảng 2.3 Lịch trình đưa vào mặt hàng cà phê tham gia CEPT …………………18 Bảng 2.4 Lịch trình đưa mặt hàng thủy sản vào tham gia CEPT……………… 19 Bảng 2.5 Lịch trình đưa mặt hang sợi, vải, may mặc vào tham gia CEPT……… 20 Bảng 2.6 Lịch trình đưa mặt hàng rau tươi rau chế biến vào tham gia CEPT………………………………………………………………………………… 22 Bảng 2.7 Lịch trình đưa số mặt hàng ngành thực phẩm chế biến vào tham gia CEPT……………………………………………………………………… 22 Bảng 2.8 Lịch trình đưa mặt hàng sữa vào tham gia CEPT ……………………….23 Bảng 2.9 Lịch trình đưa số mặt hàng ngành điện tử vào tham gia CEPT … 23 Bảng 2.10 Lịch trình đưa số mặt hàng ngành khí vào tham gia CEPT… 23 Bảng 2.11 Lịch trình đưa số mặt hàng cao su vào tham gia CEPT………… 24 Bảng 2.12 Lịch trình đưa mặt hàng xi măng vào tham gia CEPT……………… 25 Bảng 2.13 Lịch trình đưa số mặt hàng thép vào tham gia CEPT…………….25 Bảng 2.14 Lịch trình đưa số mặt hàng giấy vào tham gia CEPT…………….25 Bảng 2.15 Lịch trình đưa mặt hàng đường vào tham gia CEPT………………….26 NHÓM Trang Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN Bảng 3.1 Kim ngạch, tỷ trọng xuất số nhóm mặt hàng Việt Nam sang ASEAN tháng đầu năm 2012…………………………………31 Biểu đồ 3.1 Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam ASEAN tháng đầu năm 2008 – 2012 ………………………… 30 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT XNK IL GEL TEL PIS SL/ HSL NTB NHÓM ENGLISH Export-import Inclusive list TIẾNG VIỆT xuất nhập danh mục sản phẩm giảm thuế General Exclusion List danh mục sản phẩm loại trừ hoàn toàn Temporary Exclusion List danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế Priority Integration Sector mặt hàng thuộc 11 lĩnh vực ưu tiên hội nhập Sensitive List/ Highly danh mục hàng nhạy cảm Sensitive List Non Tariffs Barrier hàng rào phi thuế quan Trang Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN MỞ ĐẦU Ngày nay, thương mại quốc tế hoạt động thiếu đóng góp phần quan trọng vào kinh tế quốc gia Trong thương mại quốc tế, mở cửa hội nhập xu hướng tất yếu giới Việt Nam không nằm hay ngược lại xu hướng Để mở cửa hội nhập hiệu quả, quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng cần có sách thương mại cần thiết, đặc biệt thương mại hàng hóa để đảm bảo gia tăng lợi ích quốc gia phát triển kinh tế cân bền vững Qua trình phát triển, Việt Nam chủ động tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế nhập Tổ chức thương mại giới WTO Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Đây lợi lớn thách thức không nhỏ quốc gia Với đề tài nghiên cứu “ Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN”, nhóm tác giả muốn sâu nghiên cứu lộ trình cam kết thương mại hàng hoá Việt Nam khuôn khổ ASEAN, hôi thách thức phát triển kinh tế nước nhà Từ đề định hướng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn Đối tượng nghiên cứu cam kết, hiệp định kí kết phạm vi quốc gia ASEAN Việt Nam mà cụ thể hai hiệp định thuế quan: Hiệp định chương trình ưu dãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Hiệp định thương mại hàng hoá ( ATIGA) Thông qua việc tìm hiểu, tham khảo nguồn tài liệu sách báo nguồn tài liệu điện tử khác nhóm tác giả viết nên tiểu luận với kết cấu gồm ba phần chính: Chương 1: Tổng quan lý thuyết ASEAN hai hiệp định CEPT ATIGA Chương 2: Phân tích tiến trình thực cam kết thương mại hàng hoá Việt Nam khuôn khổ ASEAN Chương 3: Giải pháp giúp Việt Nam thích ứng với hiệp định thương mại hàng hóa-ATIGA NHÓM Trang Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan lý thuyết ASEAN hai hiệp định CEPT ATIGA 1.1 Giới thiệu chung Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày tháng năm 1967 sở Tuyên bố Băng-cốc, với nước thành viên ban đầu In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po Thái Lan Sau 40 năm tồn phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày trở thành tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm nước Brunei, Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam), thực thể trị-kinh tế quan trọng Châu Á-Thái Bình Dương đối tác thiếu sách khu vực nước lớn trung tâm quan trọng giới Hiện nay, ASEAN chuyển sang giai đoạn phát triển với mục tiêu bao trùm hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 hoạt động dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN 1.1.1 Bản chất ASEAN ASEAN thành lập với mục tiêu công khai hợp tác kinh tế văn hoá-xã hội, thực chất tập hợp trị nhằm đối phó với tác động chiến tranh Việt Nam ngăn chặn nguy chủ nghĩa cộng sản (cả từ bên bên trong) Sau 40 năm, ASEAN chuyển hóa chất, thành viên, hình thức nội dung hợp tác ; đến mang chất tập hợp lực lượng thiếu nước nhỏ vừa, nhằm trì hòa bình an ninh khu vực, tạo cho quan hệ ASEAN với đối tác bên ngoài, tạo điều kiện để nước thành viên mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế 1.1.2 Đặc trưng ASEAN có mặt: vừa có thành công vừa có hạn chế, hội thách thức, « hướng tâm » « ly tâm », , tổng thể tổ chức động linh hoạt, tự điều chỉnh để kịp thích nghi với tình hình thay đổi, khẳng định giá trị tồn vị quốc tế NHÓM Trang Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN ASEAN bảo đảm « thống đa dạng » sở lợi ích chung mục tiêu nguyên tắc Hiệp hội, « đồng thuận » « không can thiệp » ; biết tận dụng tối đa ưu địa - trị, địa-chiến lược địa-kinh tế, giữ vai trò cân điều hòa lợi ích nước lớn khu vực ASEAN tổ chức hợp tác khu vực mở, hướng nhiều ngoài; đến hợp tác nội khối chưa phải ưu tiên cao nước thành viên, đạt mức độ hiệu định 1.2 Quá trình Việt Nam tham gia vào ASEAN Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Ngày 28/7/1995 ghi dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập khu vực giới Việt Nam trình phát triển Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) Việt Nam thức trở thành viên thứ ASEAN buổi lễ kết nạp trang trọng với hình ảnh cờ đỏ vàng tung bay bầu trời Brunie Darussalam ( nước chủ tich hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN năm 1995) - Sau 16 năm tham gia Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, 19952011), mối quan hệ hợp tác khu vực Việt Nam với ASEAN ngày phát triển toàn diện có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội trị Việt Nam, góp phần nâng cao vị Việt Nam diễn đàn hợp tác khu vực giới Đối với Việt Nam, ASEAN đối tác thương mại đầu tư lớn (riêng năm 2009, ASEAN nhà đầu tư lớn thứ Việt Nam, sau Hoa Kỳ) NHÓM Trang Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN - Việc thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 đóng góp thiết thực cho việc cải thiện môi trường luật pháp nước, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, làm sở, làm tiền đề giúp Việt Nam tham - gia khuôn khổ hợp tác song phương đa phương khác Sau hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Chủ tịch luân phiên ASEAN vào năm 2010, năm 2011, Việt Nam tích cực tham gia chương trình hợp tác nhằm thực Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Cho tới nay, Việt Nam số nước có tỷ lệ thực cao biện pháp sáng kiến đề Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.3 Giới thiệu chung cam kết thương mại Việt Nam khuôn khổ ASEAN Nhằm đáp ứng xu phát triển tất yếu thương mại toàn cầu, nước tổ chức ASEAN họp đến kí kết nhiều hiệp định quan trọng thúc đẩy thương mại hàng hoá nước khu vực nước khu vực với Thế Giới Qua 45 năm tồn phát triển, loạt hiệp định ban hành hiệu lực như: CEPT ( Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung -1995), AFTA ( khu vực thương mại tự ASEAN), ACFTA ( Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ký ASEAN Trung Quốc-2002), AJFTA ( Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ký ASEAN Nhật Bản-2008), AKFTA ( Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ký ASEAN Hàn Quốc-2005), ATIGA ( Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN -2010) số hiệp định quan trọng khác nữa…Tuy nhiên, tiểu luận chúng em xin sâu nghiên cứu cam kết Việt Nam việc thực Hiệp định CEPT Hiệp định ATIGA • Hiệp định CEPT: CEPT hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho khu vực tự hoá thương mại AFTA kí kết ngày 15/12/1995 Theo qui định việc cắt giảm thuế quan việc mua bán nước thành viên khu vực Đông Nam cụ thể giảm thuế nhập hầu hết hàng hoá buôn bán nước khu vực ASEAN xuống mức tối thiểu từ 05% Việc thực giảm thuế quan theo Hiệp định CEPT thực theo NHÓM Trang Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN giai đoạn khác 2003-2006, 2008-2013 với nhiệm vụ khác giai đoạn Năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN tham gia ký hiệp định CEPT Năm 1996, biểu thuế CEPT bắt đầu áp dụng Việt Nam Danh mục hàng hoá áp dụng thuế suất theo biểu thuế CEPT Chính phủ ban hành bổ sung định kỳ thông qua việc qui định thuế suất nhập bổ sung mặt hàng nhập Ngày 6/6/2001, Chính phủ ban hành Nghị định 28, qui định biểu thuế CEPT áp dụng hàng hoá nhập từ nước khối ASEAN Theo Nghị định này, danh mục hàng hoá áp dụng thuế suất CEPT tăng từ 4.230 mặt hàng năm 2000 lên đến 5.500 mặt hàng năm 2001, chiếm 80% tổng số mặt hàng cắt giảm thuế theo mục tiêu mà Hiệp định CEPT hướng tới hoàn tất vào năm 2006 • Hiệp định ATIGA: ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN (có hiệu lực kể từ ngày 17/5/2010) điều chỉnh toàn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Các cam kết ATIGA xây dựng nguyên tắc WTO Hiệp định Thương mại Tự mà ASEAN tham gia với mức độ tự hoá cao xây dựng sở tổng hợp cam kết thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Linh hoạt CEPT (Hiệp định thương mại hàng hoá ban hành từ 1992), ATIGA quy định rõ số dòng thuế lùi thời hạn xoá bỏ thuế quan đến năm 2018 với nhóm nước Campuchia, Lào, Mianma, Việt Nam, đồng thời, cho phép tạm ngừng điều chỉnh camkết thực nghĩa vụ cắt giảm, xoá bỏ thuế quan nước khối ASEAN Chương 2: Phân tích tiến trình thực cam kết thương mại hàng hoá Việt Nam khuôn khổ ASEAN NHÓM Trang Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN 2.1 Tình hình thực cam kết CEPT Việt Nam giai đoạn 19962006 2.1.1 Cam kết CEPT Việt Nam Bảng 2.1 Cơ cấu tự hóa thương mại ASEAN FTA đề Danh mục Tỷ lệ giảm (%) Thuế thời hạn Danh mục IL; việc xóa bỏ 98,6 0-5%(2006) thuế, hạn chế định lượng 0%(2015 2018) phi thuế Có danh mục “miễn trừ tạm thời” nhiên tất sản phẩm chuyển vào IL Sản phẩm nhạy cảm đặc 0% (01/01/2013) biển nhạy cảm (sản phẩm nông sản chưa qua chế biến đưa vào IL theo lộ trình) Danh mục loại trừ Hạt anh túc, bột thuốc phiện, thuốc thuốc lá, xăng chung( GEL) danh mục dầu sản phẩm chiết xuất từ xăng dầu, phế phẩm dược sản phẩm phẩm, chất nổ, pháo hoa, cạn chất thải hóa học, săm lốp miễn trừ vĩnh viễn khỏi Lộ xử lý, vũ khí, súng ngắn trình CEPT lý an ninh quốc gia, đạo đức sức khỏe Việt Nam tham gia Chương trình CEPT thông qua Nghị định thư việc tham gia Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho Khu vực Thương mại Tự ASEAN nước CHXHCN Việt Nam Trong Nghị định thư gia nhập Việt Nam cam kết: - Mở rộng, sở đối ứng, tối huệ quốc đối xử quốc gia thuế doanh thu, thuế cho hàng xa xỉ hay thuế tiêu thụ đặc biệt, xác định tỷ giá, quản lý ngoại hối biện pháp khác nước AMSs; - Giảm thuế khoảng 0-5% ngày tháng năm 1996 đến ngày tháng năm 2006 - Thực bước với sản phẩm tạm thời loại trừ năm ngày tháng năm 1999 đến ngày tháng năm 2003 NHÓM Trang Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN - Thực bước với sản phẩm nông nghiệp tạm thời loại trừ năm ngày tháng năm 2000 đến ngày tháng năm 2006 Căn nghĩa vụ theo Hiệp định CEPT, Việt Nam cam kết loại bỏ tất thuế nhập sản phẩm bao gồm IL (inclusive list) Việt Nam vào năm 2015, linh hoạt năm 2018 Ngoài ra, Việt Nam cam kết thực bước theo Chương trình CEPT "sản phẩm nhạy cảm"(PIS) Việt Nam ngày tháng năm 2004 không ngày tháng năm 2006 hoàn tất lộ trình ngày tháng năm 2013 Liên quan đến sản phẩm đường, Việt Nam cam kết hoàn thành việc loại bỏ dần ngày tháng năm 2010 Việc giảm dần thuế cho "sản phẩm nhạy cảm" nguyên tắc phải hoàn tất vào ngày tháng năm 2010 Tuy nhiên, Việt Nam không bao gồm mục hàng HSL(high sensitive list) Việt Nam phải loại bỏ tất hạn chế định lượng hàng rào phi thuế quan khác sản phẩm nhạy cảm vào ngày tháng năm 2013 Việt Nam có 26 dòng thuế quan "sản phẩm nhạy cảm" chủ yếu bao gồm sản phẩm chưa qua chế biến nông nghiệp, bao gồm: thịt gia cầm sản phẩm thịt, số hoa, trái cam quýt, gạo đường Liên quan đến "lĩnh vực ưu tiên", Việt Nam phải loại bỏ thuế quan theo CEPT-AFTA vào ngày tháng năm 2012 (theo trường hợp ngoại lệ áp dụng cho "lĩnh vực ưu tiên" riêng nêu Nghị định thư ngành) Ngoài ra, Việt Nam cam kết loại bỏ NTBs theo lịch trình nêu Việt Nam chuyển mục hàng lại TEL SL vào ngày tháng năm 2006 Đến nay, Việt Nam nhiều sản phẩm TEL(danh mục sản phẩm loại trừ tạm thời)và SL Các nước AMSs gần hoàn thành cam kết cắt giảm thuế quan họ với 90% dòng thuế IL nước AMSs xuống khoảng 05% Các dòng thuế trung bình theo CEPT năm 2007 2,7% ASEAN % 4,2% Việt Nam, khoảng phần ba so với năm 1995 Mức thuế trung bình Việt Nam giảm từ 12,3% năm 1996 xuống 4,2% năm 2007 NHÓM Trang Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN 2.1.2 Lịch trình thực cam kết CEPT/AFTA Việt Nam giai đoạn 1996-2006 2.1.2.1 Lịch trình thực cam kết giảm thuế cho ngành hàng mạnh xuất nhập Đây nhóm hàng bao gồm hàng mà thời gian trước mắt lợi so sánh Việt Nam dựa nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, nguồn lao động dồi dào, tiếp thu tay nghề nhanh tác dụng nhiều Cụ thể ngành hàng nông sản (với mặt hàng gạo, cà phê, chè hạt điều ), cao su sơ chế, thuỷ sản, dệt may Sau số mặt hàng cụ thể quan trọng nhóm mặt hàng mạnh xuất a Hàng nông sản • Mặt hàng gạo: Bảng 2.2 Lịch trình đưa mặt hàng gạo vào tham gia CEPT 2003 2004 2005 2006 10% 10% 10% 5% Mặt hàng gạo mạnh xuất Việt Nam, cần mở rộng thị trường xuất đưa vào thực CEPT theo lịch trình chậm lý sau : • Lý kinh tế: - Mặt hàng cần Nhà nước quản lý chặt chẽ cung cầu giá thị trường nước mặt hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến đại phận dân chúng, nông dân - Việc bảo hộ cho nông dân cần trực tiếp trì thời gian nhiều năm nữa, tránh bất ổn không lường trước mặt hàng khâu sản xuất lẫn tiêu thụ NHÓM Trang 10 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN 3.1.1 Cơ hội Việt Nam kí kết hiệp định thương mại hàng hóa khuôn khổ ASEAN Theo ATIGA, tới năm 2018 xoá bỏ hết tất hàng rào thuế quan nước khu vực ASEAN Đây hội to lớn giúp hàng hoá Việt Nam tự lưu chuyển nội nước ASEAN Điều thúc đẩy xuất nước ta sang thị trường ASEAN tăng mạnh thời gian tới Việt Nam khai thác từ thị trường nước ASEAN xuất nông sản, hàng dệt may mặc, ta có nhu cầu nhập nhiều mặt hàng từ nước ASEAN với giá thấp từ khu vực khác giới ASEAN thị trường với 600 triệu người tiêu dùng, tổng GDP 1.300 tỷ USD khu vực phát triển động giới ASEAN bốn đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Trị giá xuất nhập Việt Nam với nước ASEAN năm 2011 đạt 34,47 tỷ USD, tăng 28,8% so với năm 2010 Kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang khu vực thị trường trong năm 2011 đạt 13,58 tỷ USD, tăng 31,2% so với năm 2010 chiếm 27,1% trị giá hàng hoá Việt Nam xuất sang châu Á Gạo dầu thô mặt hàng xuất sang ASEAN với kim ngạch tỷ USD, tăng 16,9% 1,44 tỷ USD, giảm 8,6% so với năm 2010 Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá trao đổi hàng hoá Việt Nam nước ASEAN quý đầu năm 2012 tăng 8,8% so với kỳ năm trước chiếm 17,8% tổng kim ngạch xuất nhập nước Biểu đồ 3.1 Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam ASEAN tháng đầu năm 2008 - 2012 NHÓM Trang 29 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN Nguồn: Tổng cục Hải quan Tổng kim ngạch xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường ASEAN tháng đầu năm 2012 đạt 7,86 tỷ USD, tăng 25,4% so với kỳ năm trước chiếm 14,4% tổng kim ngạch xuất nước (tương ứng tăng 1,59 tỷ USD) Ở chiều ngược lại, tổng trị giá hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam nhập từ thị trường tháng/2012 10,27 USD, giảm 1,2% so với tháng/2011 chiếm tới 20,7% tổng kim ngạch nhập nước từ tất thị trường giới ASEAN khu vực thị trường xuất lớn thứ Việt Nam, đứng sau thị trường Liên minh châu Âu (EU) Hoa Kỳ Trong nhiều năm qua, ASEAN đối tác nhập nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam gạo; dầu thô; xăng dầu loại; sắt thép; máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện;… ASEAN khu vực thị trường xuất lớn thứ Việt Nam, đứng sau thị trường Liên minh châu Âu (EU) Hoa Kỳ Trong nhiều năm qua, ASEAN đối tác nhập nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam gạo; dầu thô; xăng dầu loại; sắt thép; máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện;… NHÓM Trang 30 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN Bảng 3.1 Kim ngạch, tỷ trọng xuất số nhóm mặt hàng Việt Nam sang ASEAN tháng đầu năm 2012 (Đơn vị tính: triệu USD) St t Tên hàng tháng tháng /2011 Dầu thô 804 Điện thoại linh kiện 236 Máy vi tính, sản phẩm điện 261 tử linh kiện Sắt thép loại 473 Gạo 947 Xăng dầu loại 595 Máy móc, thiết bị, dụng cụ 346 phụ tùng Cao su 110 Cà phê 105 10 Sản phẩm từ chất dẻo 137 11 Hàng hóa khác 2.255 Tổng 6.269 /2012 Tốc độ Tỷ trọng so tăng/giảm với nước 716 639 (%) -10,9 170,8 (%) 19,0 12,7 639 144,8 18,9 634 623 559 34,1 -34,2 -6,1 82,4 35,6 52,0 424 22,5 16,0 228 203 179 3.016 7.860 107,3 93,3 30,7 33,7 25,4 18,9 9,2 23,5 9,8 14,7 Nguồn: Tổng cục Hải quan Ghi chú: tốc độ tăng/giảm nhóm hàng tháng năm 2012 so với tháng/2011 tỷ trọng trị giá xuất Việt Nam sang ASEAN so với kim ngạch xuất nhóm hàng nước sang tất thị trường Ngoài mục tiêu xóa bỏ hàng rào thuế quan, ATIGA hướng nỗ lực chung ASEAN để xử lý tối đa hàng rào phi thuế quan, hợp tác hải quan vệ sinh, kiểm dịch đồng thời xác lập mục tiêu hài hòa sách thành viên ASEAN bối cảnh xây dựng AEC Bên cạnh đó, Việt Nam đàm phán thương mại song phương đa phương với cường quốc kinh tế, tổ chức thương mại quốc tế lớn Mỹ, Nhật, EU hay WTO … - Thêm vào việc xoá bỏ hàng rào thuế quan khu vực có nghĩa doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh công với tất doanh NHÓM Trang 31 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN nghiệp nước khu vực Điều giúp doanh nghiệp có hội học hỏi kinh nghiệm sản xuất, quản lí từ nước lớn mạnh khu - vực Singapore, Brunei… Cùng với thực tốt cam kết thương mai hàng hoá khu vực ASEAN tạo điều kiện cho nước ta nhập đầu vào sản xuất hàng tiêu dùng từ nước khu vực với giá hợp lí Doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuât nhập đầu vào rẻ, chất lượng từ thu hút nhà đầu tư nước vào Việt Nam Điều giúp doanh nghiệp Việt Nam sản xuất nhiều mặt hàng chất lượng tốt, giá phải chăng, có khả cạnh tranh với sản phẩm nước khu vực Thế Giới Cũng doanh nghiệp, việc người tiêu dùng Việt Nam lợi không Việc nhập hàng tiêu dùng từ nước khu vực với thuế suất người tiêu dùng có hội tiêu dùng hàng nhập với giá rẻ 3.1.2 Thách thức Việt Nam tham gia kí kết hiệp định thương mại hàng hoá khuôn khổ ASEAN Rõ ràng, đường hội nhập ngày sâu vào kinh tế khu vực giới mở nhiều hội song đặt không thách thức cho Việt Nam, không doanh nghiệp mà tầm quốc gia - Thách thức hàng đầu mà Việt Nam phải đối diện tham gia hiệp định ATIGA nguy nhập siêu gia tăng bất lợi lực cạnh tranh giá cả, công nghệ cấu sản xuất, ngoại thương Tính tổng cộng tháng đầu năm 2011, nhập siêu hàng hóa lên tới 6.59 tỷ USD, tăng 24.24% so với kỳ năm trước Thâm hụt thương mại tháng 19% kim ngạch xuất khẩu, vượt mục tiêu 16% Chính phủ đề hồi đầu năm Nguyên nhân dẫn đến nhập siêu lớn chiến lược phát triển thiếu bền vững Năng lực cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước thấp khiến hàng hóa Việt Nam “thua sân nhà” Trong đó, hàng hóa xuất chủ yếu nguyên liệu thô, hàng hóa gia công có giá trị gia tăng thấp Tỷ lệ hàng xuất có hàm lượng công nghệ cao chiếm tỷ lệ thấp NHÓM Trang 32 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN - Xét tổng thể, thời gian tới, ATIGA có nhiều tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam lộ trình giảm thuế sâu ngày đến gần, tính chất tự hóa kinh doanh thị trường đậm nét hơn, hàng rào kỹ thuật trở nên đa dạng, phức tạp cao doanh nghiệp hàng xuất Việt Nam ATIGA ngày có chất lượng cao, với phạm vi bao trùm nhiều lĩnh vực từ lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đến vấn đề mua sắm phủ, sách cạnh tranh, hợp tác môi trường, lao động Thách thức đặt Việt Nam cần phải có chiến lược phát triển tận dụng lợi cạnh tranh cách hiệu quả, song song với việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, trình độ quản lý đầu tư nhiều cho khoa học công nghệ hay nhập công nghệ từ bên - Việt Nam tham gia hiệp định thương mại hàng hóa trình độ kinh tế thấp, nước ASEAN đạt tốc độ tăng trưởng cao, ta phải cố gắng nhiều Hiện sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam yếu, yếu toàn diện so sánh mặt giá chất lượng Hàng nhập ngoại nhập vào xảy tình trạng nhiều ngành công nghiệp địa phương không cạnh tranh được, sản xuất không tiêu thụ Tiêu biểu ngành dệt may, dầy dép, điện gia dụng…Trước sức ép thị trường hàng rào thuế quan giảm đòi hỏi phải điều chỉnh sản xuất, đổi công nghệ, cải tiến kĩ thuật để - hàng hoá Việt Nam có đủ sức cạnh tranh thị trường giới Tham gia ATIGA tác động trực tiếp đến giá hàng hoá, đơn giản thủ tục nhập giá hàng hoá giảm Hiện hàng hoá Việt Nam chịu nhiều loại thuế khác nhau, nhiều chi phí khác không cần thiết góp phần đẩy giá lên Do đó, giá hàng hoá Việt Nam thường cao nhiều so với giá hàng hoá nước khác thành viên ASEAN Vấn đề trước mắt ta phải chuyển dịch cấu sản xuất xuất hàng hoá nằm danh mục cắt giảm thuế ATIGA doanh nghiệp Việt - Nam có điều kiện phát triển, có lợi giá xuất sang ASEAN Để hội nhập kinh tế mậu dịch với ASEAN, thách thức không nhỏ đặt cho Việt Nam xây dựng sách quản lý nhà nước thích hợp NHÓM Trang 33 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN nhằm đảm bảo tự hoá thương mại không làm chức quản lý nhà nước thương mại, xoá bỏ thủ tục hành rườm rà, quan liêu, không hiệu quả, cần có nghiên cứu hiệp định, chương trình hợp tác ASEAN tận dụng hội tốt để có giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình chủ trương phát triển kinh tế nước … 3.2 Các giải pháp giúp Việt Nam ứng phó với thách thức kí kết hiệp định ATIGA 3.2.1 Về phía nhà nước a Chính sách khuyến khích đầu tư • Chủ trương đầu tư khuyến khích phát triển hàng suất cần thực cách triệt để quán hơn: cần giữu vững nguyên tắc sản xuất hàng xuất phải giữ ưu tiên số Để xuất có nguồn vốn đầu tư cần thiết trogn hoàn cảnh tích lũy nội có hạn cần thực theo hướng sau: - Triệt để quán hình thức ưu đãi dành cho sản xuất hàng hóa xuất đề cập luật khuyến khích đầu tư nước sửa đổi (1998) - Công bố cụ thể lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết hiệp định nói chung hiệp định thương mại hàng hóa ATIGA nói riêng để doanh nghiệp có kế hoạch thích ứng - Tăng cường áp dụng biện pháp thuế trợ cấp, thuế chống bán phá giá để đáp ứng đòi hỏi mang tính tình • Chính sách ưu đãi doanh nghiệp nước phải cao doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: nay, số lĩnh vực mà doanh nghiệp nước chưa nhận ưu tiên thích đáng so với doanh nghiệp nước Một số doanh nghiệp Việt Nam xuất 100% sản phẩm phải chịu mức thuế thu nhập 32%, doanh nghiệp lien doanh, sản phẩm xuất đạt 80% lại phải chịu mức thuế thu nhập 15% NHÓM Trang 34 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN • Đầu tư có trọng điểm vào ngành hàng sản xuất hướng xuất khẩu: sách khuyến khích đầu tư cần dựa tiêu chí mặt hàng ưu tiên, cấp độ chế biến, qua xây dựng mặt hàng chủ lực, có sức cạnh tranh, không để xảy tình trạng khuyến khích dàn Một tượng phổ biến khuyến khích theo kiểu chung chung, dàn Ví dụ, theo danh mục ngành nghề khuyến khích đầu tư ban hành kèm theo nghị định 29CP phủ hướng dẫn thi hành Luật khuyến khích đầu tư nước (1998), hầu hết ngành hàng có đưa vào danh mục trừ sản xuất rượu vàng mã Lĩnh vực sản xuất thuộc diện khuyến khích đầu tư không định hướng ngành hàng chủ lực, không phân biệt đầu tư chế biến nông hay sâu • Phát triển hợp lý khu công nghiệp khu chế xuất: khu công nghiệp khu chế xuất xây dựng với sở hạ tầng đầy đủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất hiệu Tuy nhiên để phát huy cần đơn giản hóa thủ tục đầu tư, đăng ký, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào b Chính sách tài , tiền tệ , tín dụng Các công cụ tỷ giá hối đoái, bảo lãnh bán hàng trả chậm, cho vay theo thành tích xuất khẩu, tăng tỷ trọng vay trung hạn dài hạn có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động xuất Cần tiến hành khẩn trương công tác tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, giải nợ xấu, để khơi thông dòng vốn, qua tạo hệ thống trung gian tài lành mạnh hỗ trợ cho hoạt động xuất Tỷ giá hối đoái yếu tố có vai trò quan trọng góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho hàng xuất Do thời gian tới cần tiếp tục điều chỉnh sách tỷ giá hối đoái sở hỗ trợ xuất Nội dung thiết yếu sách tỷ giá khuyến khích xuất phải trì cho người nhập cung cấp dịch vụ nước có lãi họ bán sản phẩm thị trường giới Điều đòi hỏi tỷ giá hối đoái danh nghĩa phải NHÓM Trang 35 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN điều chỉnh để giữ nguyên làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Trước mắt, tiếp tục quán thực sách tỷ giá linh hoạt theo diễn biến thị trường , chủ động can thiệp cần thiết Cần nới rộng biên độ tỷ giá giao dịch tiến tới bỏ hẳn quy định c Chính sách đầu tư, phát triển công nghệ Tạo lập thị trường công nghệ để sản phẩm khoa học công nghệ trả giá mức lưu thông bình thường dạng hàng hóa đặc biệt Đây la biện pháp có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy nghiên cứu khoa học gắn với tiến trình phát triển, đồng thời rút ngắn khoảng thời gian nghiên cứu vào thực tiễn Để tạo lập thị trường công nghệ, nên khuyến khích việc ký hợp đồng doanh nghiệp với sở nghiên cứu, cách thiết lập Qũy hỗ trợ đầu tư phát triển công nghệ Quốc Gia Quỹ cho doanh nghiệp vay trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu đặt hàng viện nghiên cứu Làm vừa gắn nghiên cứu với thực tiễn vừa tạo điều kiện cho nhà khoa học phát huy tài Bên cạnh việc khuyến khích, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải có quy định pháp lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chế tài xử phạt nghiêm khắc cho hành vi vi phạm Tình trạng vi phạm quyền, kiểu dáng công nghiệp,…tràn lan làm nản lòng doanh nghiệp nhà khoa học việc đầu tư vào nghiên cứu ứng dụng (R&D) d Hỗ trợ thông tin thị trường, xúc tiến thương mại - Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thông tin thi trường Đây vấn đề có liên quan trực tiếp đến Bộ Thương mại, để thực tốt chức Bộ Thương mại cần thực tốt nhiệm vụ sau: • Hoạch định chiến lược xuất dài hạn • Thu thập phổ biến thông tin thị trường, dự báo tình hình để định hướng cho xuất khẩu, phát triên mặt hàng • Tổ chức thị trường, đàm phán, tiếp cận thị trường xúc tiến thương mại NHÓM Trang 36 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN Trong việc hoạch định chiến lược dài hạn việc làm quan trọng hàng đầu Để xây dựng chiến lược này, Bộ Thương phải nắm rõ lực trạng sản xuất nước, đặc điểm tính chất thị trường nước Trên sở đó, xác định chiến lược phát triển cho thị trường Bước khâu phổ biến thông tin đến cho doanh nghiệp Để đảm bảo thông tin đến với doanh nghiệp quan tâm, Bộ cần xây dựng sở liệu phát hành tài liệu chuyên đề - Tiến hành chiến dịch truyền thông giới thiệu, cải thiện hình ảnh Việt Nam, hàng hóa Việt Nam thị trường nước Song song với việc kiểm tra, đảm bảo cất lượng hàng hóa, Nhà nước cần có sách quảng bá sản phẩm Việt Nam thi trường giới Ví dụ, tạp chí giới thiệu sản phẩm chất lượng cao Viêt Nam phát hành miễn phí qua đại sứ quán hội chợ triển lãm quốc tế 3.2.2 Về phía doanh nghiệp Kể từ hiệp định ATIGA có hiệu lực vào ngày 17/5/2010, nhìn chung doanh nghiệp Viêt Nam chưa nhận thức hết khó khăn, thách thức, tính cạnh tranh gay gắt tiến trình mở thị trường Do đó, doanh nghiệp chưa có điều chỉnh cần thiết để thích ứng với lộ trình thực hiệp định mà kinh doanh theo hướng cũ, dựa vào sách bảo hộ nhà nước Đồng thời, thuận lợi hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN mang lại chưa doanh nghiệp tân dụng, khai thác hiệu Dựa kết khảo sát doanh nghiệp Việt Nam theo tiêu chí khác phòng Thương mại Công nghiệp, Bộ Kế hoạch đầu tư, Viện quản lý kinh tế trung ương, nêu số nhận định khái quat tình hình chuẩn bị thực ATIGA doanh nghiệp Việt Nam sau: • Chỉ có khoảng 60% có tổ chức phận nghiên cứu triển khai để xúc tiến xuất Tuy nhiên lực nghiên cứu hạn chế NHÓM Trang 37 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN • Hầu hết doanh nghiệp chưa có hệ thống cung cấp đảm bảo thông tin riêng thị trường đối thủ cạnh tranh khu vực quốc tế nói chung ASEAN nói riêng Chỉ có 6.6% có thông tin riêng từ chi nhánh, văn phòng đại diện nước ngoài, 5,4% doanh nghiệp nhận thông tin từ đại diện thương mại Việt Nam nước ngoài, lại phần lớn doanh nghiệp không cập nhật thông tin Hiện nhiều doanh nghiệp chưa sử dụng form D để hưởng thuế suất ưu đãi theo ATIGA Theo tổng cục hải quan, có khoảng 40% giá trị hàng xuất sang nước ASEAN làm thủ tục để hưởng thuế suất ưu đãi Do đó, để tận dụng lợi hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, doanh nghiệp cần phải: a Xây dựng chiến lược dài hạn hướng thị trường nước Để xây dựng chiến lược lâu dài có hiêu doanh nghiệp cần dựa sở sau đây: • Xác định đặc điểm kinh tế chủ chốt thị trường, thị phần, khách hàng,… • Xu hướng thay đổi thị hiếu tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế, • Tìm hiểu nguồn cung cấp đầu vào, hệ thống phân phối,… b Đổi mới, đại hóa công nghệ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Ngày nay, công nghệ yếu tố có ý nghĩa định đến lực cạnh tranh, định đến thành, bại doanh nghiệp Tuy nhiên, việc đầu tư phát triển công nghệ thường đòi hỏi trình lâu dài lượng vốn lớn Đối với doanh nghiệp Việt Nam, hầu hết có lượng vốn hạn chế đường đại hóa, đổi công nghệ thực sau: NHÓM Trang 38 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN - Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài, tham gia chuổi sản xuất toàn cầu, từ học hỏi, cải tiến công nghệ, bước nội địa hóa sản phẩm - Tăng cường hợp tác, đầu tư nghiên cứu với viện nghiên cứu để đưa sản phẩm, công nghệ - Tích cực tìm kiếm tận dụng hỗ trợ từ nhà nước nguồn lực bên - Chiêu mộ đội ngũ chuyên gia, công nhân lành nghề Việt Nam làm việc nước c Tạo dựng thương hiệu mạnh mang tầm quốc tế Trước tiên phải nâng cao chất lượng sản phẩm sản phẩm doanh nghiệp làm thân tạo tín nhiệm khách hàng hình thức quảng cáo thuyết phục Một thương hiệu mạnh xây dựng sản phẩm thực tốt Tuy nhiên, chất lược sản phẩm điều kiện cần Để đưa sản phẩm tốt trở thành thương hiệu mạnh đòi hỏi chiên lược dài bước đầu tiên: từ việc đặt tên nhãn hiệu, định nghĩa sản phẩm, lợi ích, gí trị sản phẩm mang lại, chiến lược phân phối, khách hàng mục tiêu,… Một thương hiệu định vị, việc doanh nghiệp phải làm đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp Một thực tế cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam thường đăng ký bảo hộ nước mà xem nhẹ thị trường nước ngoài, nơi thường xảy tranh chấp Tuy nhiên, việc đăng ký nước tốn doanh nghiệp cần xác đinh thị trường tiềm để đăng ký thị trường đó, không nên đăng ký dàn trải d Liên kết doanh nghiệp nước để tạo sức mạnh NHÓM Trang 39 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tê nay, cạnh tranh không đơn doanh nghiệp đơn lẻ mà tập đoàn khổng lồ, ngành kinh tế nước Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu hoạt động đơn lẻ, thiếu liên kết công ty xuất mặt hàng Điều dẫn đến việc doanh nghiệp thị trường quốc tế không đủ sức cạnh tranh với tập đoàn lớn, bị chèn ép gây thiệt hại không đáng có Do vậy, doanh nghiệp cần tập trung lại, tương trợ lẫn nhau, xây dựng thương hiệu mạnh đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế nói chung ASEAN nói riêng Mô hình thực thành công với mặt hàng cà phê Nhờ sách xuất theo đầu mối, hiệp hội cà phê Việt Nam đấu tranh để thu hẹp mức chênh lệch giá FOB Việt Nam với giá sàn giao dịch London Trong bối cảnh thị trường bị thao túng số nhà nhập lớn thành công đáng ghi nhận NHÓM Trang 40 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài “ Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN”, nhóm tác giả nhận thấy việc thực cam kết thương mại hàng hoá khuôn khổ ASEAN tạo điều kiện giúp Việt Nam dễ dàng tiếp cận thị trường thương mại, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Gia nhập vào ASEAN nghĩa gia nhập thị trường thương mại quốc tế, với hiệp định thương mại song phương đa phương, mang lại lợi ích, thời không khó khăn, thách thức cho quốc gia Với đề tài nghiên cứu này, nhóm tác giả hi vọng mang tới cho bạn đọc nhìn toàn diện tình hình thưc cam kết thương mại hàng hoá Việt Nam khuôn khổ ASEAN qua hai hiệp định CEPT ATIGA Đồng thời nhóm nghiên cứu đưa số chiến lược, sách sách khuyến khích đầu tư ( công nghệ, sản phẩm,…), sách tài tiền tệ, số sách liên quan đến thương hiệu, truyền thông,… nhằm hi vọng giúp Việt Nam không thích ứng với hiệp định khuôn khổ ASEAN mà hướng đến phát triển kinh tế thương mại hàng hóa bền vững NHÓM Trang 41 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Võ Thanh Thu (03/2005), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê Đồng chủ biên GS TS Bùi Xuân Lưu – PGS TS Nguyễn Hữu Khải (2009), Giáo trình kinh tế học ngoại thương, NXB Lao động- xã hội Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN, NXB Thống kê “Năm 2015, hàng hóa lưu chuyển tự ASEAN”, mục Kinh tế, số 01, tin kinh tế - KHCN – môi trường Truy cập ngày 9/10/2012 http://vov.vn/Kinh-te/Nam-2015-hang-hoa-se-duoc-luu-chuyen-tu-do-trong- ASEAN/154211.vov “Đánh giá tác động AFTA kinh tế Việt Nam”, Hà Nội Truy cập ngày 26/12/2012 http://www.mutrap.org.vn/thu_vien/MUTRAPIII/B%C3%A1o%20c%C3%A1o %20c%E1%BB%A7a%20c%C3%A1c%20ho%E1%BA%A1t %20%C4%91%E1%BB%99ng/FTA%209%20AFTA.pdf Bộ tài (20/12/2011), “Thông tin cắt giảm thuế nhập để thực cam kết hiệp địnhthương mại tự (FTA) năm 2012” Truy cập ngày 27/12/2012 http://www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.print_preview? p_page_url=http%3A%2F%2Fwww.mof.gov.vn%2Fportal%2Fpage%2Fportal %2Fmof_vn %2F1539781&p_itemid=50933795&p_siteid=33&p_persid=0&p_language=vi Trần Thị Như Hà (05/2012), “Tình hình thực CEPT- AFTA Việt Nam NHÓM thời gian qua” Truy Trang 42 cập ngày 29/12/2012 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN http://ctu.vn/forum/threads/12264-T%C3%ACnh-h%C3%ACnh-th %E1%BB%B1c-hi%E1%BB%87n-CEPT-AFTA-c%E1%BB%A7a-Vi %E1%BB%87t-Nam-trong-th%E1%BB%9Di-gian-qua “Khi Việt Nam hết nhập siêu?”, mục Tin kinh tế, Công ty cổ phần chứng khoán Đại Việt Truy cập ngày 01/12/2012 http://www.dvsc.com.vn/TinTuc/TinKinhTe/87480/khi-nao-viet-nam-het-nhapsieu.aspx “Những hội thách thức Việt Nam tham gia vào AFTA”,Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam Truy cập ngày 26/12/2012 http://voer.edu.vn/module/kinh-te/nhung-co-hoi-va-thac-thuc-doi-voi-nen-kinh-teviet-nam-khi-tham-gia-afta.html 10 TS Nguyễn Văn Long (10/2012), “Tác động 15 năm gia nhập ASEAN thương mại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu thương mại Truy cập ngày 29/12/2012 http://viennghiencuuthuongmai.com.vn/tapchi/NewDetails.aspx?Id=19 NHÓM Trang 43 [...]... lại những lợi ích, thời cơ và cũng không ít khó khăn, thách thức cho nước ta NHÓM 4 Trang 28 Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN 3.1.1 Cơ hội của Việt Nam khi kí kết các hiệp định thương mại hàng hóa trong khuôn khổ ASEAN Theo ATIGA, về cơ bản tới năm 2018 sẽ xoá bỏ hết tất cả hàng rào thuế quan giữa các nước trong khu vực ASEAN Đây là một cơ hội to lớn giúp hàng. .. cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước thấp khiến hàng hóa của Việt Nam “thua ngay trên sân nhà” Trong khi đó, hàng hóa xuất khẩu chủ yếu vẫn là nguyên liệu thô, hàng hóa gia công có giá trị gia tăng thấp Tỷ lệ hàng xuất khẩu có hàm lượng công nghệ cao chỉ chiếm một tỷ lệ rất thấp NHÓM 4 Trang 32 Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN - Xét về tổng thể, trong thời... của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN trợ ngại lớn khi thâm nhập thị trường này cũng nằm ở nét tương đồng giữa Việt Nam và các quốc gia ASEAN, khi hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam và ASEAN tương tự nhau Những gì Việt Nam có thì các nước ASEAN cũng có b Hàng hóa Việt Nam Mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ ASEAN chủ yếu là máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu Phần lớn trong những mặt hàng này trong nước... 25% 20% 10% 5% c 30% Mặt hàng đường Bảng 2.15 Lịch trình đưa mặt hàng đường vào tham gia CEPT 1997 2003 2004 2005 2006 25% 35% 30% 25% 5% NHÓM 4 Trang 20 Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN 35% 45% 40% 35% 5% Hiệp định ATIGA 2.2 Các cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam trong Hiệp định ATIGA cũng dựa trên những cam kết mà chúng ta đã đưa ra trong CEPT/AFTA trước đây,... thương mại giữa Việt Nam và ASEAN 6 tháng đầu năm 2008 - 2012 NHÓM 4 Trang 29 Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN Nguồn: Tổng cục Hải quan Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường ASEAN trong 6 tháng đầu năm 2012 đạt hơn 7,86 tỷ USD, tăng 25,4% so với cùng kỳ của một năm trước đó và chiếm 14,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước... Nam về sản phẩm này Chương 3: Giải pháp giúp Việt Nam thích ứng với hiệp định thương mại hàng hóa- ATIGA 3.1 Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi thực hiện các cam kết về thương mại hàng hoá trong khuôn khổ ASEAN Việt Nam là một trong những nước đang phát triển với thu nhập bb ình quân tổng sản phẩm quốc nội thấp Mặc dù có những bước phát triển vượt bậc trong những năm qua, nhưng nước ta vẫn là một nước... cho Việt Nam là xây dựng một chính sách quản lý nhà nước thích hợp NHÓM 4 Trang 33 Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN nhằm đảm bảo tự do hoá thương mại nhưng không làm mất đi chức năng quản lý nhà nước về thương mại, xoá bỏ những thủ tục hành chính rườm rà, quan liêu, không hiệu quả, cần có sự nghiên cứu các hiệp định, chương trình hợp tác trong ASEAN tận dụng những. .. phán thương mại song phương và đa phương với các cường quốc kinh tế, cũng như các tổ chức thương mại quốc tế lớn như Mỹ, Nhật, EU hay WTO … - Thêm vào đó việc xoá bỏ hàng rào thuế quan trong khu vực có nghĩa là các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh công bằng với tất cả các doanh NHÓM 4 Trang 31 Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN nghiệp của các nước trong. .. • Lý do kinh tế: NHÓM 4 Trang 12 Những cam kết về thương mại hàng hóa của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN - Tuy ASEAN không phải là thị trường chính nhưng thủy sản vẫn là thế mạnh xuất khẩu trong khu vực của ta - Tận dụng ưu đãi của các nước ASEAN theo CEPT cho hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, nâng cao hiệu quả xuất khẩu • Lý do kỹ thuật: - Các nước đều đã đưa hàng thủy sản vào cắt giảm nên theo... Việc thực hiện các cam kết về thương mại hàng hoá trong khuôn khổ ASEAN sẽ tạo điều kiện giúp Việt Nam dễ dàng tiếp cận thị trường thương mại khu, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tạo tiền đề hội nhập và phát triển kinh tế hơn nữa Gia nhập vào ASEAN nghĩa là gia nhập thị trường thương mại quốc tế, với hành lang pháp lư là quy chế của ASEAN và những hiệp định thương mại song phương và ... mại hàng hoá Việt Nam khuôn khổ ASEAN NHÓM Trang Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN 2.1 Tình hình thực cam kết CEPT Việt Nam giai đoạn 19962006 2.1.1 Cam kết CEPT Việt Nam. .. Trang 28 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN 3.1.1 Cơ hội Việt Nam kí kết hiệp định thương mại hàng hóa khuôn khổ ASEAN Theo ATIGA, tới năm 2018 xoá bỏ hết tất hàng rào... nghiệp Việt Nam Tuy nhiên NHÓM Trang 25 Những cam kết thương mại hàng hóa Việt Nam khuôn khổ ASEAN trợ ngại lớn thâm nhập thị trường nằm nét tương đồng Việt Nam quốc gia ASEAN, hàng hóa xuất Việt Nam

Ngày đăng: 24/12/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • Chương 1: Tổng quan lý thuyết về ASEAN và hai hiệp định CEPT và ATIGA

      • 1.1. Giới thiệu chung về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN)

        • 1.1.1. Bản chất của ASEAN

        • 1.1.2. Đặc trưng

        • 1.2. Quá trình Việt Nam tham gia vào ASEAN

        • 1.3. Giới thiệu chung về những cam kết về thương mại của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN

        • Chương 2: Phân tích tiến trình thực hiện các cam kết về thương mại hàng hoá của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN.

          • 2.1. Tình hình thực hiện cam kết CEPT của Việt Nam trong giai đoạn 1996-2006

            • 2.1.1. Cam kết CEPT của Việt Nam

            • 2.1.2. Lịch trình thực hiện cam kết CEPT/AFTA của Việt Nam trong giai đoạn 1996-2006

              • 2.1.2.1. Lịch trình thực hiện cam kết giảm thuế cho các ngành hàng có thế mạnh xuất nhập khẩu

                • a. Hàng nông sản

                • b. Ngành thủy sản:

                • c. Ngành dệt may

                • d. Mặt hàng cao su (cao su tự nhiên )

                • 2.1.2.2. Lịch trình thực hiện cam kết giảm thuế cho các ngành hàng có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong tương lai

                  • a. Ngành rau quả

                  • b. Ngành thực phẩm chế biến

                  • c. Ngành sữa

                  • d. Ngành điện tử

                  • e. Ngành hàng cơ khí

                  • f. Ngành tàu thuyền

                  • g. Ngành hoá chất

                  • h. Ngành xi măng

                  • 2.1.2.3. Lịch trình thực hiện cam kết giảm thuế cho các ngành hàng có tiềm năng cạnh tranh kém

                    • a. Ngành thép

                    • b. Ngành giấy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan