Đề HSG Văn 11: BỘ ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI HSG MÔN VĂN LỚP 11 KÌ THI HSG CẤP KHU VỰC CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

98 5.7K 10
Đề HSG Văn 11: BỘ ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI HSG MÔN VĂN LỚP 11  KÌ THI HSG CẤP KHU VỰC CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN LỚP 11 TRONG KÌ THI HSG CẤP KHU VỰC CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TRÊN CẢ NƯỚC. BỘ ĐỀ GỒM ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT. Đề HSG Văn 11: BỘ ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI HSG MÔN VĂN LỚP 11 KÌ THI HSG CẤP KHU VỰC CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VII ĐỀ ĐỀ XUẤT Đề thi gồm 01 trang Môn: Ngữ văn lớp 11 ( Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ) Câu (8 điểm) Xung quanh vấn đề tự do, Ông Giản Tư Trung - Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển giáo dục IRED khẳng định: “Tự văn hoá thứ tự hoang dã” (Báo Lao Động, Thứ ngày 17/07/2013) Là người trẻ tuổi, anh (chị) có suy nghĩ câu nói trên? Câu (12 điểm) Trong Không tưởng thức tỉnh, Claudio Magris viết: “Văn học giống tờ báo, nhiều lúc, giống tờ báo cải sống, với tính chất thường tình nhỏ nhặt da diết nó” Qua số sáng tác nhà văn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến -HÕt - Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh Số báo danh Phòng thi SỞ GD-ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VII (Hướng dẫn gồm có 03 trang) TT Câu (8 điểm) MÔN: NGỮ VĂN 11 YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM Xác định yêu cầu đề - Nội dung: Bàn tự với biểu trái chiều - Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, bình luận, bác bỏ Gợi ý dàn 2.1 Mở - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 2.2 Thân 2.2.1 Giải thích -“Tự do”: Thoát khỏi/không bị ràng buộc, giải phóng cá nhân xã hội khỏi khuôn khổ định Tiến trình phát triển loài người từ tự hoang dã tới tự xã hội văn minh -“Văn hoá”: + nghĩa hẹp: sắc,phong tục tập quán vùng, miền + nghĩa rộng: hiểu biết trật tự xã hội, ứng xử văn minh, làm cho trí tuệ, tâm hồn người trở nên đẹp hơn, xa rời tự nhiên hỗn mang Câu nói dùng khái niệm theo nghĩa này, thể phủ định, để nói đến vấn đề tự không hiểu biết, không văn minh, không làm cho cá nhân xã hội trở nên tốt đẹp - “Tự hoang dã”: tự thời nguyên thuỷ, tự hỗn mang nhận thức tri thức → Tóm lại, câu nói ông Giản Tư Trung nhấn mạnh cách hiểu lệch lạc tự tách xa khỏi trật tự ý thức văn hoá 2.2.2 Bình luận - Nhận định đúng, tự cần hiểu phân biệt theo hai khía cạnh: Tự có văn hoá tự văn hoá (hoang dã), đó: + Tự có văn hoá: Niềm mơ ước, đích phấn đấu loài người, tiêu chuẩn đề đánh giá tiến xã hội (loài người tạo máy móc để giải phóng sức lao động, loài người đấu tranh dành tự cho dân tộc, cho cá nhân) Như thế, tự có văn hoá giá trị lớn + Tự hoang dã: rũ bỏ ràng buộc giới hạn, trật tự Nếu lĩnh đắn, tự hoang dã kéo người ngược/ lùi lại với văn minh nhân loại - Trong xã hội, có phận thiếu lĩnh tri thức, theo đuổi tự cá nhân tuyệt đối, tự hoang dã năng, không tôn trọng người xung quanh, ngược lại đạo đức thẩm mĩ xã hội (Ví dụ: văn hoá: cách ăn mặc phản cảm, phát ngôn thiếu suy nghĩ; pháp luật: vụ giết người, cướp của, tham nhũng… xuất phát từ tự thiếu kiểm soát lí trí này) - Tự hoang dã không gây phản cảm mà ảnh hưởng đến quyền tự do, quyền sống người xung quanh 2.2.3 Bàn luận mở rộng Suy nghĩ lối sống tự hoang dã phận giới trẻ nay: - Nguyên nhân lối tư “tự hoang dã”: + Sự ích kỉ cá nhân + Phong trào hô hào tự cá nhân, "sống thật" phận giới trẻ chưa đủ lĩnh tri thức, chưa có cốt đạo đức để nhận diện trách nhiệm cá nhân xã hội + Giáo dục thiếu bản, chưa vào chiều sâu, chưa quan tâm đến ý thức, thái độ, kĩ sống cho học sinh + Xã hội sống chưa thật lành mạnh để định hướng ý thức cho cá nhân - Phương hướng khắc phục + Giáo dục: trọng giáo dục nhân cách, tạo tảng văn hoá xã hội lành mạnh cho hệ trẻ + Mỗi cá nhân phát huy sắc cá nhân, song sống sâu sắc, suy nghĩ có trách nhiệm: trách nhiệm cá nhân xã hội: sống lương thiện, làm làm tốt vị trí 2.3 Kết luận Rút học, liên hệ thân Câu Yêu cầu chung - Nội dung: bàn đặc điểm lí luận văn học: đặc (12 trưng văn học: phản ánh sống người tính đời điểm) thường sinh động, sâu vào ngóc ngách số phận cá nhân; văn học cần chọn lựa chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tinh tế để tái tái tạo hình tượng đời sống tác phẩm - Thao tác: giải thích, phân tích, bình luận, tổng hợp Gợi ý dàn 2.1 Mở bài: Giới thiệu vấn đề, trích dẫn quan điểm C.Magris 2.2 Thân 2.2.1 Giải thích vấn đề - Văn học giống tờ báo: văn học phản ánh sống - Văn học giống tờ báo cải sống với tính chất thường tình nhỏ nhặt da diết nó: + “Báo cải” báo đưa tin vặt, tin không thống song lại có ý nghĩa mở rộng nhìn vấn đề từ chiều kích khác, nhiều góc độ đời thường cá nhân + Văn học tờ báo cải sống với tính chất nhỏ nhặt thường tình da diết: văn học phán ánh sống người bình thường nhỏ nhoi, vào khám phá số phận cá nhân sống nhân sinh bề bộn, khám phá phần khuất lấp phức tạp đầy cảm xúc sống Đây lí để văn học trở nên sâu sắc nhân Để tái tái tạo sống trở thành hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn chương, nhà văn cần phải tinh tế việc chọn lựa chi tiết tiêu biểu, vừa đời thường vừa có giá trị khái quát Như vậy, nhận định C Magris khẳng định đối tưọng đặc thù văn học: sống nhân sinh đời thường phức tạp, sinh động phương tiện để xây dựng hình tượng văn học: chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 2.2.2 Chứng minh sáng tác giai đoạn 1930-1945 - Bất tác phẩm thành công minh hoạ cho vấn đề - Song theo yêu cầu đề, HS chọn tác phẩm trước CM như: truyện ngắn Nam Cao (Chí Phèo, Đời thừa), Thạch Lam (Hai đứa trẻ), Nguyễn Tuân (Chữ người tử tù), hay thơ nhà Thơ thơ Hồ Chí Minh (Chiều tối) Khi phân tích, HS cần làm sáng rõ điểm như: số phận người, giới tâm hồn tinh tế phong phú nhạy cảm người sống đời thường, đặc biệt cần chọn – phân tích chi tiết tiêu biểu tác phẩm để thấy khắc hoạ hình tượng sống chân thật sâu xa, tính chất thường tình da diết tác phẩm 2.3 Kết luận Lưu ý chấm bài: - Trên gợi ý có tính định hướng, chấm giáo viên cần vận dụng hướng dẫn chấm cách linh hoạt - Khuyến khích tìm tòi, sáng tạo riêng học sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI HSG ĐBBB VÀ DUYÊN HẢI LẦN THỨ X, NĂM 2014 MÔN THI: NGỮ VĂN - LỚP: 11 (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang Câu 1: (8,0 điểm) Lấy chữ “Hỏi” làm luận đề, anh (chị ) viết văn nghị luận bàn vai trò việc hỏi sống Câu (12 điểm) Có ý kiến cho rằng: Khi thơ ca viết thiên nhiên, thiên nhiên mà có người lặng lẽ ngắm nhìn, rung động, suy tư gửi gắm bao niềm tâm Anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến qua việc phân tích tranh thiên nhiên thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến thơ “Chiều tối” Hồ Chí Minh -Hết (Lưu ý: Thí sinh không sử dụng tài liệu,cán coi thi không cần giải thích thêm.) Họ tên thí sinh:………………………………SBD:…………………… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG ĐBBB VÀ DUYÊN HẢI TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC LẦN THỨ X, NĂM 2014 MÔN THI: NGỮ VĂN - LỚP: 11 (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang * Câu (8 điểm): Học sinh làm theo nhiều cách khác Tuy nhiên cần đảm bảonhững yêu cầu sau: I Yêu cầu kĩ năng: - Thí sinh biết cách làm nghị luận xã hội (có luận điểm, luận xác thực, lập luận chặt chẽ, vận dụng thao tác lập luận linh hoạt) - Có hiểu biết sâu sắc kiến thức xã hội biết cách vận dụng kiến thức xã hội vào văn cách hợp lý - Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận dẫn chứng thuyết phục; diễn đạt mạch lạc II Yêu cầu kiến thức: Thí sinh bộc lộ quan điểm thân theo cách khác cần chân thành, hợp lí thuyết phục Về bản, cần đạt số ý sau: Giải thích khái niệm (2.0 đ) - Hỏi khái niệm hoạt động người muốn tìm kiếm câu trả lời cho điều quan tâm - Hỏi thể nhu cầu nhận thức, muốn tìm hiểu, khám phá, nâng cao tầm hiểu biết - Hỏi thể quan tâm đến người khác hay nhằm thỏa mãn tính hiếu kì người  Hỏi hoạt động thiếu người giao tiếp cộng đồng, nhu cầu tất yếu, phương thức tồn tại, phát triển xã hội loài người Bàn luận mở rộng (4,0 đ) - Cuộc sống muôn màu, đa dạng phức tạp hiểu biết người hữu hạn Vì có nhiều điều người cần hỏỉ muốn hỏi - Hỏi đóng vai trò quan trọng: + Hỏi cách thức để khám phá giới tự nhiên đời sống tâm hồn người + Là đường rèn luyện trí tuệ, phát triển tư +Bộc lộ hành vi đạo đức, thể đồng cảm, chia sẻ người với người + Là cách thức hữu hiệu góp phần cho phát triển tiến xã hội - Trong xã hội có người ham hỏi, có người ngại hỏi + Người ham hỏi người có chí tiến thủ, có ý thức tự nâng cao lực thân từ giúp hoàn thiện thân, người yêu quý, kính trọng + Người ngại hỏi người mang tư tưởng an phận, khát vọng, lý tưởng sống, thờ với giới xung quanh, tụt hậu, không người quý trọng - Tuy nhiên hỏi phải xuất phát từ nhu cầu phát triển thân, hỏi xong để đấy, hay hỏi để thỏa mãn tính hiếu kì, tò mò Bài học rút (2.0 đ) - Luôn tự đặt câu hỏi cố gắng tự tìm câu trả lời - Cần “Hoài nghi tất cả” để tìm chân lý - Hỏi người, nơi, lúc - Phải có nghệ thuật hỏi Tránh rơi vào “Ba thứ ngu dốt: Không biết điếu phải biết, biết bậy điều biết biết điều không nên biết” (L Rô-sa-phô-cô) *Câu (12,0 điểm) I Yêu cầu kĩ - Hiểu yêu cầu đề bài, biết cách làm nghị luận văn học, bố cục chặt chẽ, diễn đạt sáng, có cảm xúc, có hình ảnh; dẫn chứng chọn lọc, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt ngữ pháp - Biết vận dụng thao tác nghị luận, giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh thục - Biết cách đưa kiến thức lý luận văn học hợp lý II Yêu cầu nội dung Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau: 1.Trình bày hiểu biết giới hình tượng văn học hiểu biết nội dung trữ tình thơ trữ tình (4,0 đ) - Văn học nhận thức đời sống, thể tư tưởng, tình cảm, khát vọng, mơ ước người thông qua giới hình tượng Thế giới hình tượng hiểu tranh đời sống mang ý nghĩa mới, kết tinh chứa đựng tư tưởng, tình cảm người -Văn học chuyển cảm thụ, nhận thức đời sống truyền tải tư tưởng, cảm xúc người viết lời lẽ đơn mà chủ yếu đối tượng cảm tính (như hình ảnh tự nhiên, đồ vật, người ) Theo Lưu Hi Tái: tinh thần núi không bút tả được, phải lấy sương khói mà tả, tinh thần mùa xuân không tả được, lấy cỏ mà tả - Vì thế, thơ trữ tình, ta không bắt gặp cảm xúc, tâm trạng trực tiếp mà có thấy hình ảnh, chi tiết đời sống Khi nội dung trữ tình không nằm bề việc, ngoại cảnh miêu tả mà ẩn đằng sau diều - Cảnh vật, kiện thơ trữ tình không đơn giản cảnh vật, kiện khách quan mà “tâm cảnh, ý cảnh, ý tượng, tâm sự, ý sự” Vì “không có thiên nhiên mà có người lặng lẽ ngắm nhìn, rung động, suy tư gởi gắm bao niềm tâm sự.” Phân tích hai tác phẩm để làm rõ ý kiến.(8,0đ) 2.1 Phân tích tranh thiên nhiên “Thu điếu” Nguyễn Khuyến - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ: Khi Nguyễn Khuyến ông hưu quan ẩn - Phân tích thơ làm bật ý sau: + Nhờ việc lựa chọn hình ảnh bình di, quen thuộc, cách gieo vần, từ láy, bút pháp chấm phá…đã làm bật vẻ đẹp mùa thu sơ, tĩnh lặng, trẻo, đượm buồn +Hồn thơ rung động trước vẻ đẹp cảnh thu nơi làng quê + Tâm trạng suy tư, trầm lắng, chất chứa nỗi niềm thầm kín cảnh tình đất nước 2.2 Phân tích tranh thiên nhiên “Chiều tối” Nguyễn Ái QuốcHồ Chí Minh - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ: Trên đường chuyển lao - Phân tích thơ làm bật ý sau: + Bác sử dụng bút pháp chấm phá, vẽ mây nẩy trăng, tạo hình ảnh hàm súc…vẽ nên tranh chiều tối nơi xứ người bát ngát, yên ả, thơ mộng, đượm buồn mang đậm vẻ đẹp cổ điển +Người tù- thi nhân- chiến sỹ quên nỗi vất vả thân đắm cảnh vật, đồng thời gửi gắm nỗi buồn tự do, lòng thương nhớ cố hương 2.3 Nhận xét chung - Cả hai thơ vẽ nên tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp cổ điển sáng Qua bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước - Bài thơ “Câu cá mùa thu” mang nỗi buồn ưu thời mẫn thế, bất đắc chí người thân nhàn mà tâm chẳng nhàn Nên, cảnh đượm nỗi buồn man mác - Bài thơ “Chiều tối” mang tâm người tù- chiến sỹ cộng sản gặp hoạn lộ mà không nguôi nỗi nhớ quê hương, đồng bào, đồng chí, khao khát tự Vì thế, tư tưởng thơ vận động theo hướng khỏe khoắn, hướng ánh sáng, sống, tương lai - Ý kiến giúp người đọc biết cách cảm thụ thơ tác phẩm viết đề tài thiên nhiên Người đề Nguyễn Thu Trang SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HƯNG YÊN CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI- ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC: 2013 – 2014 (ĐỀ GIỚI THIỆU) MÔN NGỮ VĂN - LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút Câu (8,0 điểm) Chúng ta cố gắng để chết lần (Cantauzene) Anh/chị suy nghĩ ý kiến trên? Câu (12,0 điểm) Bàn truyện ngắn, nhà văn Trung Quốc Trương Hiền Lương cho rằng: “Truyện ngắn giống nước hoa cô đặc”, nhà văn Mĩ Truman Capote khẳng định: “Đó tác phẩm nghệ thuật có bề sâu lại không dài” Anh chị hiểu ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ thông qua vài truyện ngắn học chương trình Ngữ văn 11 Nâng cao - Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM TRƯỜNG PTTH CHUYÊN BIÊN HÒA (Đề giới thiệu) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI BẮC BỘ Năm học 2013- 2014 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 ( Thời gian làm bài: 180 phút ) Câu ( 8,0 điểm) Trên sở hiểu nội dung ý kiến, biết cách làm nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí; làm học sinh trình bày theo nhiều cách cần có ý sau: a Dẫn dắt nêu vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm) b Giải thích (2,0 điểm) - Giải thích từ ngữ: hội hoàn cảnh, điều kiện, dịp thuận lợi gặp để làm việc thường mong ước; hội: hội nhiều hay ít; nắm bắt hội: không để hội tuột khỏi tầm tay, chớp lấy hội hành động để thành công - Nội dung ý kiến: khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng việc nắm bắt hội để thành công c Luận bàn ý kiến (4,0 điểm) - Cơ hội đến với nhiều người nắm bắt hội Nhiều hội đến mà không nắm bắt chẳng khác hội Nắm bắt dù hội bạn thành công mà tự tạo hội khác cho Cơ hội không gõ cửa hai lần, thành công hay thất bại lại phụ thuộc vào khả có nắm bắt hội hay không nên việc nắm bắt hội có tính chất định tương lai phía trước bạn… - Cơ hội có xuất cách bất ngờ nhiều hội không tự nhiên mà đến Bởi ta ngồi chờ hội mà phải biết tự tạo hội cho Hãy tự tạo hội cho sẵn sàng chớp lấy hội gắng hết sức, nỗ lực Đó chìa khóa thành công… d Bài học nhận thức hành động (1,0 điểm) - Hiểu thấu hội đâu mà có, tầm quan trọng việc nắm bắt hội, cách nắm bắt hội… - Cách tốt để tạo hội cho mình, để nắm bắt hội hăng say, miệt mài học tập, rèn luyện… e Nhận xét, đánh giá chung (0,5 điểm) Câu ( 12,0 điểm) Trên sở hiểu vấn đề cần nghị luận, nắm kiến thức số tác phẩm văn xuôi Việt Nam 1930 – 1945 học, biết cách làm nghị luận ý kiến bàn văn học; làm HS trình bày theo nhiều cách khác song cần có ý sau: a Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm) b Cách hiểu ý kiến (3,0 điểm) - Những câu chuyện đáng kể: câu chuyện hay, gây ý, hấp dẫn, có nhiều ý nghĩa, vừa phản ánh chất đời sống vừa có khả khơi dậy lòng người xúc cảm, nghĩ suy … Những câu chuyện đáng kể không câu chuyện mà nhận thức, đôi mắt, khả khám phá, phát đời sống… nhà văn Cuộc sống xung quanh ta có câu chuyện, khó chỗ anh phải có đôi mắt để nhìn câu chuyện đáng kể Nếu kể câu chuyện không đáng kể tác phẩm anh không đáng đọc Chỉ có câu chuyện đáng kể có khả làm cho tác phẩm anh đáng sống… - Những tư tưởng đáng ghi: tư tưởng phán đoán thực, cách nhìn, cách đánh giá thực theo quan điểm, tình cảm định tác giả Những tư tưởng đáng ghi phải tư tưởng đắn, sâu sắc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, tiến bộ, tư tưởng người… Không có tư tưởng đáng ghi anh nhà văn Tư tưởng sâu sắc, đắn, phù hợp, tiến tác phẩm nhà văn giá trị, có chiều sâu nhiêu… -> Không phải dễ dàng trở thành nhà văn Trước cầm bút viết văn người nghệ sĩ cần phải giải toán khó: tìm câu chuyện đáng kể để kể có tư tưởng đáng ghi để ghi Những câu chuyện, tư tưởng nguồn để khơi gợi cảm hứng sáng tác Nguồn cảm hứng chắp bút cho nhà văn, thúc nhà văn cầm bút Và phẩm chất tài hoa nghệ sĩ giúp nhà văn kể lại câu chuyện đáng kể, ghi lại tư tưởng đáng ghi có tác phẩm văn học Có câu chuyện đáng kể, có tư tưởng đáng ghi khó thật viết cho hay không đơn giản, vấn đề… c Phân tích câu chuyện đáng kể kể tư tưởng đáng ghi ghi số tác phẩm văn xuôi Việt Nam 1930 – 1945 (7,0 điểm) HS tự chọn số tác phẩm văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945 học để phân tích Khi phân tích cần làm bật câu chuyện đáng kể, tư tưởng đáng ghi tác phẩm câu chuyện đáng kể, tư tưởng đáng ghi… HS phải biết thực thao tác so sánh tác phẩm chọn d Ý nghĩa vấn đề (1,0 điểm) - Đối với người sáng tác: muốn viết tác phẩm văn học theo nghĩa nhà văn cần phải sống đã, cần phải rèn thói quen quan sát với tinh thần khám phá, nghiên cứu đời sống…Thiết nghĩ nhà văn để tư tưởng tình cảm soi đường dẫn lối cho tư tưởng tình cảm người khác… - Đối với người đọc: thấy được, hiểu suy ngẫm với nhà văn câu chuyện đời; trân trọng đóng góp lớn lao, tài tâm người nghệ sĩ… e Nhận xét, đánh giá chung (0,5 điểm) Hết SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH Tổ: Văn ĐỀ ĐỀ NGHỊ - KỲ THI OLYMPIC KHU VỰC DH-ĐBBB Lần thứ VII- Năm học: 2013 - 2014 ĐỀ THI: MÔN NGỮ VĂN, LỚP 11 (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu 1: điểm "Những thách thức sống để làm vững mạnh thêm niềm tin Chúng để vùi dập chúng ta" (Nick Vujicic) Câu nói Nick Vujicic truyền cảm hứng sức mạnh cho tất người Suy nghĩ anh( chị) câu nói Câu 2: 12 điểm Buy phông- nhà văn Pháp khẳng định “ Phong cách người” Tô Hoài lại nói “ Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời” Anh /chị hiểu ý kiến nào? Qua tác phẩm tác giả tiêu biểu chương trình văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, làm sáng tỏ Hết (Cán coi thi không giải thích thêm) Họ tên danh thí sinh…………………………………… Số báo SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM HỌC: 2013 – 2014 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 11 Câu 1( điểm): I Yêu cầu kĩ Thí sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội; làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức: Thí sinh đưa nhiều ý kiến riêng trình bày theo nhiều cách khác cần hợp lí, thiết thực, chặt chẽ có sức thuyết phục Cần nêu bật ý sau: Giới thiệu Nick Vujicic, trích dẫn câu nói Nick truyền cảm hứng sức mạnh cho người Giải thích câu nói: - Những thử thách sống: Cuộc sống không phẳng, chông gai, nhiều biến cố xảy với người Có nhiều thử thách khác đời: khó khăn gian khổ, vấp ngã, bất hạnh… - Vững mạnh thêm niềm tin: củng cố niềm tin, bồi dưỡng ý chí, nghị lực, khát vọng - Vùi dập: khiến người gục ngã buông xuôi ý chí nghị lực niềm tin  Câu nói Nick khích lệ động viên người không đầu hàng trước thử thách, bất hạnh sống, giữ vững niềm tin, ý chí, khát vọng để vươn tới Bàn luận: - Khẳng định, chứng minh: Câu nói hoàn toàn khẳng định vai trò, sức mạnh niềm tin, ý chí nghị lực người vượt qua, chiến thắng thử thách, bất hạnh sống + Thử thách làm phần tất yếu sống Trước thử thách, bất hạnh người có nhiều cách ứng xử: +) Một đầu hàng gục ngã, than thân trách phận thử thách vùi dập mình, chí nghị lực, niềm tin đời( dẫn chứng từ sống, từ thân trước khó khăn sống, học tập) +) Hai niềm tin, ý chí nghị lực rèn tạo nên sức mạnh để ta vượt qua gian lao thử thách( Bác Hồ tìm đường cứu nước, Nguyễn Ngọc Kí, Nick Vujicic , Nguyễn Xuân Lâm, dịch giả Bích Lan, Phương Anh…) + Khẳng định sức mạnh niềm tin ý chí nghị lực người giúp người chinh phục thử thách, gặt hái thành công - Mở rộng: + Thử thách lớn từ bên ngoài( khó khăn bất hạnh, vấp ngã sống) mà lòng người Gian nan, thử thách trường học rèn người Vượt qua thử thách khẳng định, hoàn thiện giá trị thân + Phê phán người thiếu ý chí nghị lực niềm tin, đầu hàng gục ngã trước khó khăn bất hạnh sống Mỗi luận điểm cần lấy dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ Bài học, liên hệ hành động thân: - Phải biết chấp nhận thử thách, thẳng thắn đối diện, không đầu hàng trước thử thách - Có lí tưởng, có mục tiêu cụ thể, có niềm tin vào thân, có tình yêu thương giúp đỡ người ta có ý chí, nghị lực, niềm tin để vượt qua chiến thắng thử thách sống Câu (12 điểm) I Yêu cầu kĩ năng: - Biết làm lí luận văn học: giải thích- bình luận, chứng minh hai nhận định bổ sung hoàn thiện vấn đề phong cách nghệ thuật - Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, cảm nhận sâu sắc Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách trình bày khác cần nêu ý sau: 1/ Giải thích- bình luận: a Ý kiến Buy phông: đưa khái niệm phong cách nghệ thuật - Người hiểu cá tính sáng tạo “Phong cách người” nghĩa phong cách thể tâm tính, cá tính riêng biệt chủ thể sáng tạo văn học Văn chương in đậm dấu ấn cá nhân độc đáo người nghệ sĩ - Ý kiến đắn : + Viết văn phản ánh mà biểu hiện, bộc lộ; không tái mà tâm tâm tình Viết văn nhu cầu nội tâm mãnh liệt, tâm huyết gan ruột, thể tâm tính cá tính riêng biệt người nghệ sĩ “Nghệ thuật tôi, khoa học chúng ta” Nếu dấu ấn độc đáo cá nhân sáng tạo, nghệ thuật không nghệ thuật + Phong cách nghệ thuật nét riêng, nét độc đáo mang tính thẩm mỹ nhà văn sáng tạo nghệ thuật Phong cách thể ở: nhìn riêng; giọng điệu riêng; nét riêng lựa chọn, xử lý đề tài, nội dung tác phẩm; nét riêng việc sử dụng phương thức, phương tiện nghệ thuật… Phong cách đánh dấu trưởng thành nhà văn ưu tú, Huy chương vàng mà nhà văn mong muốn phấn đấu để đạt tới đời sáng tạo + Phong cách nghệ thuật có cội nguồn từ cá tính sáng tạo tác giả Cá tính sáng tạo lại hợp thành yếu tố giới quan, tâm lí, khí chất, cá tính sinh hoạt… Khẳng định phong cách người đề cao vai trò cá tính sáng tạo sáng tác văn chương - Mở rộng: Có nhiều ý kiến tương đồng với Buy Phông " Người thơ phong vận y thơ vậy" ( Hàn Mặc Tử)" Văn người Văn thâm hậu người trầm tĩnh, văn ôn nhu người khiêm hoà" ( Nguyễn Đức Đạt) Nhưng cần hiểu “Phong cách người” hay nói rộng “ Văn người” cách biện chứng Giữa văn người có thống đồng ( ví dụ: Vũ Trọng Phụng người đời khác người văn chương.) b Ý kiến Tô Hoài: “ Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời” - “Soi bóng thời đại”: nghĩa mang dấu ấn thời đại ta nhấn mạnh khía cạnh phong cách văn học- phong cách thời đại Phong cách thời đại thời đại có quan niệm thẩm mĩ nghệ thuật chung, có hình tượng nghệ thuật tiêu biểu cho thời đại (Ví dụ Thơ mới- thời đại cá nhân, khám phá tôi, coi điểm tựa để nhìn giới Về thi pháp nỗ lực hữu hình hoá vô hình, tôn trọng cảm xúc, nhạc tính Hình tượng ngang trái, dở dang…) - Phong cách chỗ độc đáo nhà văn mang dấu ấn thời đại nhà văn thoát li thời đại Phong cách cá nhân chịu ảnh hưởng phong cách dân tộc, thời đại, trào lưu Riêng chung: Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên phong cách khác trước CM mang dấu ấn chung phong cách thơ LM, mang dấu ấn thời đại 19301945 - Tuy nhiên nhà văn , tài đích thực có lệch chuẩn, vượt chuẩn thời đại chí ảnh hưởng làm cho phong cách thời đại chuyển động đổi mới( Ví dụ: thơ – cách tân táo bạo HMT nhóm thơ Bình Định thực cách mạng cách mạng thơ mới) c Bàn luận: - ý kiến bổ sung hoàn thiện nhau: riêng( tôi- cá tính sáng tạo) chung( dấu ấn thời đại) hoà quyện vào chặt chẽ phong cách nghệ thuật nhà văn - Bài học cho người sáng tác cho bạn đọc Chứng minh: - Thí sinh chọn nhà văn, nhà thơ tiêu biểu văn học VN giai đoạn 1930- 1945 ví dụ Nam Cao, Nguyễn Tuân, Thạch lam…hoặc Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử … Thông qua việc phân tích, cảm thụ số tác phẩm tiêu biểu để làm sáng tỏ phong cách nghệ thuật độc đáo dấu ấn thời đại ý thức cá nhân, thời đại hoá văn học, biến động lịch sử xã hội đặc biệt khuynh hướng sáng tác trang viết họ *Lưu ý: + Cần xuất phát từ thân tác phẩm để nét riêng độc đáo từ định đề có sẵn phong cách tác giả để áp vào tác phẩm + Khi phân tích cần gắn với lý luận, kết hợp nhuần nhuyễn với lý luận + Cần so sánh với tác phẩm đề tài- thời tác giả khác để thấy riêng, độc đáo lẫn chung khuynh hướng, thời đại Chỉ tương tác phong cách cá nhân với phong cách thời đại III Biểu điểm - Điểm 11 - 12: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, suy nghĩ, cảm thụ sâu sắc, sáng tạo, kết hợp sâu sắc lí luận tác phẩm - Điểm - 10: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, diễn đạt tốt, văn mạch lạc, sáng, mắc vài sai sót nhỏ - Điểm - 8: Đáp ứng 2/3 yêu cầu, bố cục mạch lạc, văn có cảm xúc, mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm - 6: Đáp ứng ½ yêu cầu , kiến thức lí luận tác phẩm rời rạc, sai sót nhỏ diễn đạt - Điểm 3- 4: Hiểu đề song khai thác chưa sâu, lúng túng giải vấn đề, không xoáy trọng tâm, diễn đạt lủng củng - Điểm – 2: Bài làm nêu vài kiến thức tác phẩm song lan man, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề bỏ giấy trắng - Hết ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN NGỮ VĂN KÌ THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM HỌC 2013 – 2014 (Đề thi có trang) CÂU (8 điểm) Pythagos nói: “Im lặng cấp độ cao khôn ngoan Ai im lặng nói” Còn Martin Luther King Jr lại phát biểu: “Cuộc sống bắt đầu chấm dứt ngày mà giữ im lặng trước vấn đề hệ trọng” Từ nội dung ý nghĩa hai ý kiến trên, anh (chị) viết luận bàn vấn đề cần im lặng hay lên tiếng cách xử người sống CÂU (12 điểm): Quan điểm sống Xuân Diệu Tố Hữu thể hai thơ “Vội vàng” “Từ ấy” -HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN NGỮ VĂN KÌ THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM HỌC 2013 – 2014 CÂU (8 điểm): Pythagos nói: “Im lặng cấp độ cao khôn ngoan Ai im lặng nói” Còn Martin Luther King Jr lại phát biểu: “Cuộc sống bắt đầu chấm dứt ngày mà giữ im lặng trước vấn đề hệ trọng” Từ nội dung ý nghĩa hai ý kiến trên, anh (chị) viết luận bàn vấn đề cần im lặng hay lên tiếng cách xử người sống A Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội hai vấn đề trái ngược thể qua hai câu danh ngôn - Bài viết tỏ có hiểu biết sâu sắc kiến thức xã hội, dẫn chứng thực tế phong phú, cụ thể, có sức thuyết phục - Lâp luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng - Diễn đạt trôi chảy, tránh khô khan B Yêu cầu kiến thức: - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác Vẫn chấp nhận ý đáp án, miễn ý phù hợp với đề, có kiến giải hợp lý thuyết phục - Sau số định hướng nội dung: Giải thích câu nói: “Im lặng cấp độ cao khôn ngoan Ai im lặng nói” * Câu nói đề cao giá trị im lặng, xem im lặng cách xử khôn ngoan người sống Từ tảng im lặng khôn ngoan đó, người biết nên nói lúc nói gì? * Từ câu nói Pythagos, luận bàn giá trị im lặng: - Im lặng không nên nói lúc không cần thiết lời nói đem lại tai hoạ cho thân làm tổn hại đến người khác - Im lặng cách xử khôn ngoan vì: + Im lặng để giữ bí mật cho quốc gia, cho công việc, cho + Im lặng để lắng nghe người khác, để học hỏi, để thể tôn trọng + Im lặng thể điềm tĩnh, suy nghĩ chín chắn, nhận thức thân, sống trước nói hay hành động + Im lặng để giữ hoà khí xung đột, va chạm + Im lặng cách thể thái độ đồng tình hay phản đối trước vấn đề + Im lặng để đồng cảm sẻ chia với nỗi đau người khác + Im lặng để cảm nhận vẻ đẹp sống quanh mình, để di dưỡng tâm hồn … - Cần hiểu phân biệt im lặng khác với nhu nhược, vô tâm, thờ ơ, “cấp độ cao khôn ngoan” Giải thích câu nói: “Cuộc sống bắt đầu chấm dứt ngày mà giữ im lặng trước vấn đề hệ trọng” * Câu nói Martin Luther King Jr nói tác hại im lặng trước vấn đề hệ trọng Từ mong muốn người cần phải lên tiếng trước vấn đề quan trọng liên quan đến vận mệnh quốc gia, đời sống người, liên quan đến sống gia đình, thân * Từ câu nói Martin Luther King Jr luận giá trị việc lên tiếng trước vấn đề hệ trọng: - Lên tiếng bày tỏ kiến thân truớc vấn đề quan trọng sống, tiếng nói chân lí, lẽ phải, tình yêu người sống - Lên tiếng trước vấn đề hệ trọng cách sống đẹp vì: + Lên tiếng để khẳng định giá trị, khẳng định lĩnh, thể chủ động tự tin thân, bày tỏ nguyện vọng, mơ ước + Lên tiếng để đấu tranh chống lại ác, xấu, bạo ngược chà đạp lên sống người + Lên tiếng để bênh vực cho tốt, yếu bị chà đạp + Lên tiếng để bày tỏ tình yêu thương, động viên, chia sẻ, giúp đỡ người khác + Lên tiếng để mang niềm vui, tiếng cười cho đời … - Cần hiểu lên tiếng xuất phát từ thiện ý tốt đẹp thân, lên tiếng nơi, lúc, thời điểm lời nói phải kèm với hành động Tổng hợp hai ý kiến học nhận thức: - Khẳng định hai ý kiến không mâu thuẫn mà bổ sung cho để mang đến cho ta học bổ ích cách xử thế: im lặng khôn ngoan, im lặng hèn nhát Khi lên tiếng dũng cảm, lên tiếng thiếu lịch - Mỗi cần nhận thức hoàn cảnh, vị trí mình, có lí trí sáng suốt, có lòng nhân ái, có trái tim nhiệt huyết dũng cảm để biết cần lên tiếng, cần im lặng C Cho điểm: + Điểm 8: Đáp ứng tốt yêu cầu 1,2 + Điểm 4: Hiểu đề, nội dung phân tích chưa thật thuyết phục; có lỗi hành văn, không đáng kể + Điểm 2: Chưa trình bày vấn đề cách thỏa đáng Còn lỗi hành văn CÂU (12 điểm): Quan điểm sống Xuân Diệu Tố Hữu thể hai thơ “Vội vàng” “Từ ấy” A Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững phương pháp làm nghị luận văn học phân tích vấn đề đặt hai thơ - Bố cục viết rõ ràng, văn viết phong cách - Hạn chế lỗi diễn đạt, lỗi tả, hình thức viết B Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách giải quyết, song cần có ý sau: Những điểm tương đồng: - Nhân vật trữ tình hai thơ hình tượng trữ tình tác giả Vì thể đầy đủ nét độc đáo giới tinh thần hai nhà thơ - Đều trẻ trung, giàu nhiệt huyết, có tâm hồn sôi nổi; nồng nhiệt tình cảm - Cả hai nhà thơ hướng đến đời, hướng đến người tình yêu chân thành, mãnh liệt…  Tất bộc bạch, giãi bày cách chân thành tha thiết nhất… Những điểm khác biệt: a Cơ sở hình thành quan điểm sống: a.1 Tố Hữu - Nhà thơ Cách mạng (qua thơ “Từ ấy”): - Sự soi chiếu ánh sáng lí tưởng cộng sản… - Niềm tin tưởng hạnh phúc vô bờ đón nhận lí tưởng ấy… a.2 Xuân Diệu – thi sĩ thơ Mới (qua thơ “Vội vàng”): - Nhận thức hữu hạn thời gian, tuổi trẻ; nhận thức giá trị sống - Có rung động mãnh liệt: + Lo sợ, hốt hoảng trước bước thời gian + Tình yêu niềm say mê với vẻ đẹp sống trần - phát nhà thơ… b Quan điểm sống hai nhà thơ: b.1 Ở Tố Hữu (qua thơ “Từ ấy”): - Đối tượng hướng đến tầng lớp quần chúng cần lao (vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn đầu em nhỏ…) - Thái độ, cảm xúc: thiết tha gắn bó (buộc hồn tôi…); gắn bó tình cảm gia đình ruột thịt (con, em, anh); trái tim tự nguyện (Tôi buộc lòng với người…) - Mục đích: + Sẻ chia, đồng cảm cá nhân với cộng đồng (Để tình trang trải với muôn nơi) + Tạo thành khối đoàn kết đầy sức mạnh (“Gần gũi thêm mạnh khối đời” “hồn với bao hồn khổ”)  Sự giác ngộ sâu sắc mối quan hệ hữu giai cấp, có nhà thơ thấm nhuần lí tưởng cách mạng…  Đó khát khao hoà nhập với quần chúng cần lao, để cống hiến, hi sinh cách có ý nghĩa cao đẹp nhất… b.2 Ở Xuân Diệu (qua thơ “Vội vàng”): - Đối tượng hướng đến: Là tất thuộc sống “thời tươi” – mặt đất, trần gian, xung quanh người tầm tay với… - Thái độ, cảm xúc: khát khao giao cảm, chiếm lĩnh hưởng thụ thể chất trẻ trung tâm hồn nồng nhiệt… - Mục đích: Muốn chiếm đoạt quyền tạo hoá (tắt nắng, buộc gió); muốn làm chủ đất trời, vũ trụ (ôm sống; riết mây đưa, gió lượn; say cánh bướm với tình yêu; non nước, cây, cỏ rạng…)  Để hưởng thụ trọn vẹn tất tinh tuý sống trần gian (mùi thơm, ánh sáng, sắc…)  Để đạt tới niềm vui hạnh phúc tận độ viên mãn (chếnh choáng, đầy, no nê…)  Đây khát khao tận hưởng vẻ đẹp sống trần thi sĩ thơ Mới yêu sống đến mãnh liệt, sợ thời gian, tuổi trẻ qua… c Nghệ thuật thể quan điểm sống nhà thơ: c.1 Tố Hữu “Từ ấy”: - Giọng điệu hân hoan, rạo rực say mê… - Hình ảnh ẩn dụ chói sáng, trẻo (mặt trời chân lí…; vườn hoa lá…) - Cách nói khẳng định (“Tôi buộc hồn tôi…”; “tôi con…, em…, anh…”) c.2 Xuân Diệu “Vội vàng”: - Giọng điệu say mê, sôi đối thoại, tranh luận, hùng biện… để khẳng định quan điểm sống riêng - Sự kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn mạch cảm xúc mạch lí luận… - Những đổi táo bạo hình ảnh, cấu tứ điệp ngữ, điệp từ… d Khái quát quan điểm sống hai nhà thơ: + Tố Hữu – nhà thơ cách mạng: Là người niên say mê lí tưởng, sôi nổi, nhiệt tình, sẵn sàng đem nhiệt tình tuổi trẻ dâng hiến cho lí tưởng Cộng sản… + Xuân Diệu – nhà thơ lãng mạn: Là tâm hồn nhạy cảm, giàu rung động trước vẻ đẹp sống trần gian; chân thành mãnh liệt cảm xúc; công khai bộc bạch khát vọng cá nhân… C Cho điểm: + Điểm 12: Đáp ứng tốt yêu cầu A B + Điểm 8: Hiểu đề, nội dung phân tích chưa thật thuyết phục; có lỗi hành văn, không đáng kể + Điểm 4: Nêu số ý, phân tích sơ sài, nhiều lỗi hành văn ... chấm cách linh hoạt - Khuyến khích tìm tòi, sáng tạo riêng học sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI HSG ĐBBB VÀ DUYÊN HẢI LẦN THỨ X, NĂM 2014 MÔN THI: NGỮ VĂN... hợp lí Người đề làm đáp án: Tiết Tuấn Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP ĐỀ NGUỒN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2014 Môn: NGỮ VĂN 11 Thời gian:... sáng tạo 6,0 2,0 1,0 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HSG KHU VỰC TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN DUYÊN HẢI VÀ ĐBBB LẦN VII Môn Ngữ văn lớp 11 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Câu (8.0 điểm) Trong chuyến công tác

Ngày đăng: 24/12/2016, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6. De va dap an Ngu van 11 CBG.pdf (p.1-4)

  • de 11 MON VAN- DUYEN HAI.pdf (p.5-9)

  • Đề Ngữ văn 11 đề xuất thi Duyên hải 2014.pdf (p.10-14)

  • Đề nguồn duyên hải BB 11 (2014).pdf (p.15-18)

  • DE THI DE NGHI THAM DU HSG DONG BANG BAC BO LAN THU 7.pdf (p.19)

  • De thi HSG Duyen hai – DBBB 2014 – Mon Van 11.pdf (p.20-25)

  • DE VAN 11.pdf (p.26-30)

  • HUONG DAN CHAM NGU VAN 11.pdf (p.31-34)

  • Ngữ văn 10.pdf (p.35-40)

  • Ngu van 11.pdf (p.41-45)

  • NGU VAN 11-LVT-NINH IBNH.pdf (p.46-54)

  • Van 11 - CVP.pdf (p.55-60)

  • Van 11 - Hoa Binh.pdf (p.61-66)

  • Van 11 - Nam Dinh.pdf (p.67-71)

  • Van 11 - Thai Binh.pdf (p.72-77)

  • Van 11 - Yen Bai.pdf (p.78-82)

  • Van 11.pdf (p.83-86)

  • VAN 11-Chuyen Bac Ninh-2014.pdf (p.87-93)

  • Văn DHBB LỚP 11.pdf (p.94-98)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan