Đặc trưng vùng văn hóa nam bộ

20 16.2K 56
Đặc trưng vùng văn hóa nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài thuyết trình số 15: ĐẶC TRƯNG VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ I, Giới thiệu chung: 1, Khái niệm vùng văn hóa: Vùng văn hóa để không gian có tương đồng hoàn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống,… có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử, có tương đồng trình độ phát triển kinh tế - xã hội, cộng đồng địa phương diễn mối giao lưu, ảnh hưởng văn hóa qua lại, nên vùng hình thành đặc trưng chung, thể văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân, phân biệt với vùng văn hóa khác Theo giáo trình Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng chủ biên – nxb Giáo Dục), văn hóa Việt Nam nên chia thành vùng văn hóa: vùng văn hóa Tây Bắc, vùng văn hóa Việt Bắc, vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, vùng văn hóa Trung Bộ, vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên vùng văn hóa Nam Bộ Trong vùng văn hóa chia thành nhiều tiểu vùng văn hóa 2, Một số đặc điểm chung lãnh thổ, điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội vùng Nam Bộ Nam Bộ vùng đất nằm cuối đất nước phía Nam, địa bàn thuộc lãnh thổ tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu (thuộc Đông Nam Bộ), Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau (thuộc Tây Nam Bộ) Thành phố Hồ Chí Minh Tổng diện tích lãnh thổ khoảng 66000km 2, nằm trọn vẹn phần hạ lưu hai dòng sông sông Đồng Nai sông Cửu Long Nam Bộ tiếp giáp với Biển Đông, nên gọi vùng đất cửa sông giáp biển Khí hậu Nam Bộ khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, năm có hai mùa mùa khô mùa mưa, không khô nóng xảy mưa bão lớn miền Bắc miền Trung Nam Bộ có “mùa nước nổi”, nước lên hiền hòa, bồi đắp phù sa cho ruộng đồng, nên Nam Bộ đê điều Một điểm bật tự nhiên Nam Bộ hệ thống kênh rạch chằng chịt, với khoảng 5700km đường kênh rạch Nam Bôô nơi gặp gỡ tuyến giao thông đường biển quốc tế: Việt Nam với Đông Nam Á; Việt Nam với giới phương Tây; ngã ba đường Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Những đặc điểm vị địa – văn hóa tạo cho Nam Bộ có đặc điểm văn hóa riêng, khác biệt hẳn với Bắc Bộ hay Trung Bộ Mùa nước Tiến trình lịch sử vùng đất Nam Bộ không phát triển liên tục vùng đất khác mà trải qua đứt gãy Sau biến văn hóa Óc Eo vào cuối kỷ VI, Nam Bộ rơi vào tình trạng hoang vu hiểm trở, đến kỷ XIII có phận người Khmer tới sinh sống rải rác Người Việt đến khai phá vùng đất vào khoảng kỷ XVI, người Chăm, người Hoa,… Năn 1698, Chúa Nguyến cử Nguyễn Hữu Cảnh vào thành lập phủ Gia Định, năm 1757 Nam Bộ hình thành thức đến mũi Cà Mau - xác lập chủ quyền Việt Nam Có thể thấy Nam Bộ vùng đất với đa dân tộc, tộc người chủ thể chiếm số đông (khoảng 90% dân số) có vai trò định phát triển vùng đất người Việt Họ chủ yếu lớp cư dân từ miền Bắc, miền Trung, nguồn gốc xã hội khác nhau: số tù nhân, tội đồ bị nhà nước phong kiến đưa vào khai hoang đồn điền, số người giang hồ, dân nghèo tha hương biệt xứ, số quan lại đưa vào Nam khai phá vùng đất lại Họ đem đến có vật dụng, tư liệu sản xuất, gia đình,… mà vốn văn hóa ẩn tiềm thức Vốn văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ, làm giàu “khu năm dằng dặc khúc ruột miền Trung” đem vào vùng châu thổ sông Cửu Long II, Các đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ (chủ yếu nói người Việt Kinh) Nói đến văn hóa Nam Bộ nói đến văn hóa tộc người Họ vốn người dân địa, văn hóa họ văn hóa vùng đất mới, có kết hợp truyền thống văn hóa tiềm thức điều kiện tự nhiên, lịch sử vùng đất Quá trình giao lưu văn hóa diễn với tốc độ mau lẹ, khoảng 300 năm, văn hóa Nam Bộ định hình rõ đặc trưng riêng vùng 1, Đặc trưng tính cách người Việt Nam Bộ (hằng số văn hóa) a/ Tính động Tính động người Việt Nam Bộ đặc tính đặc biệt, sản phẩm nhiều yếu tố kết hợp Thứ nhất, người Việt Nam có sẵn tính linh hoạt, lanh lợi, giỏi biến báo, tính linh hoạt từ máu thịt khó hình thành tính động Nam Bộ hôm Có thể nói, tính động bước phát triển tính linh hoạt truyền thống Thứ hai tính tổng hợp văn hóa truyền thống dân tộc không Việt Nam mà giới Như nói trên, Nam Bôô cửa ngõ Viêôt Nam tiếp xúc với luồng giao thông đường biển từ phương Tây tới Về thời gian, thời điểm hình thành văn hoá Nam Bôô trùng với thời điểm văn hoá phương Tây thâm nhâôp vào Viêôt Nam, mà nơi thâm nhâôp vào Nam Bôô Trong trình hình thành, văn hóa Nam Bộ gặp tính mở - thoáng nước phương Tây, người Việt Nam Bộ tích cực tiếp thu dần biến thành nét động đặc trưng tính cách Biểu động đa dạng, nhìn chung dễ thay đổi cách sống, chỗ nghề nghiệp Những người Việt xa quê đến khai phá vùng đất mới, họ chấp nhận sống nhiều biến động, họ từ bỏ cách sống biệt lập, khép kín lũy tre làng đồng Bắc Bộ, lựa chọn cư trú những làng Nam Bộ mở, nhà cửa tản theo tuyến, theo kiểu tỏa tia, dọc hai bên bờ kênh rạch, trục lộ giao thông để thuận tiện cho sống làm ăn Chợ Cà Mau Người Việt vào Nam lập làng, ổn định sống, sống chưa làm họ hài lòng, họ sẵn sàng chuyển nơi khác, trải qua chặng đường di cư dài từ Bắc vào Nam có di chuyển thêm chút không ăn nhằm Nếu miền Bắc coi rẻ dân ngụ cư miền Nam lại đánh giá cao người lĩnh, dám di chuyển: “Làm trai cho đáng nên trai/ Phú Xuân trải, Đồng Nai từng.” Họ linh hoạt việc lựa chọn nghề nghiệp kiếm sống: “Ra gặp vịt lùa/ Gặp duyên kết, gặp chùa tu.” Họ dễ tiếp nhận biết sáng tạo để biến đổi chúng cho phù hợp với thân Điều nói chi tiết đặc trưng trang phục, ẩm thực,… người Việt Nam Bộ Sự động, lĩnh, dám thay đổi dẫn đến khả dám làm ăn lớn Nam Bộ khuyến khích việc mở cửa giao lưu, buôn bán: “Đạo vui bán buôn/ Xuống biển lên nguồn, gạo chợ nước sông.” Nhờ mà tạo nên kinh tế hàng hóa sớm nước Và nay, phần lớn chủ trương lớn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành thuộc Nam Bộ b/ Tính trọng nghĩa Nam Bộ đất dân tứ xứ, người không quen biết nhau, có nhu cầu tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, vâôy sở quan hệ họ tình mà nghĩa Hơn nữa, Nam Bộ đất lưu dân bần cùng, vâôy mà người Nam Bôô liều lĩnh, đầy nghĩa khí, vâôy hình thành nên tính trọng nghĩa khinh tài Người Nam Bôô coi nhẹ tiền tài, cải vật chất: “Theo cho trọn đạo trời/ Dẫu chiếu trải tơi mà nằm” Trong tình yêu người Nam Bô ô liệt ngang tàng: “Dao phay kề cổ, máu đổ không màng/ Chết tôi chịu, buông nàng không buông”; “Đôi lứa ta thương nhau/ Thương dại thương dột/ Thương lột da óc/ Thương tróc da đầu/ Ngủ chớ/ Thức dậy lại thương” Người trai Nam Bôô liều lĩnh: “Gió đưa buồn ngủ lên bờ/ Mùng cô em có rộng, cho ngủ nhờ đêm”; “Rượu ngon cặn ngon/ Thương em chồng đời” Người gái bạt mạng không kém: “ Anh có tiền dư cho em đồng/ Em mua gan công, mật cóc thuốc chồng em theo anh.” Tính trọng nghĩa dẫn đến tính hào hiệp, sống hết mình, sẵn sàng đùm bọc, sẻ chia, kiểuhôm có tiền dốc túi đãi nhau, ngày mai thiếu tính sau Vậy nên sáng kiến tổ chức chương trình xây nhà tình nghĩa hay đấu giá ủng hộ người nghèo, người phát động tham gia nhiệt tình thường doanh nhân miền Nam Đặc biệt, tinh thần hiếu khách nét đặc trưng người Nam Bộ Do trọng nghĩa, hào hiệp, lại thiên nhiên ưu đãi, đất rô ông người thưa nên người Việt đến bạn: "Ở Gia Định có khách đến nhà, gia chủ dâng trầu cau, sau dâng cơm bánh, tiếp đãi trọng hậu, không kể người thân sơ quen lạ, tông tích đâu, khoan nạp khoản đãi, người chơi không cần đem tiền gạo theo" [Trịnh Hoài Đức 1820/1998] Một đặc tính người Việt Nam Bộ tính thẳng thắn, bộc trực Người Nam Bôô “ăn mặn nói ngay” nghĩ nói vậy, không giữ kẽ, quanh co úp mở, vòng vo người Bắc Bôô Người Nam Bôô có tác phong rõ ràng, dứt khoát: nói rựa chém xuống đất; làm làm, chơi chơi; làm làm tới chết bỏ, ăn chơi phải xả láng đáng mặt c/ Tính thiết thực Tính thiết thực người Việt Nam Bôô có kết hợp từ tính thiết thực truyền thống văn hóa dân tộc kết hợp với tính thực dụng truyền thống văn hoá phương Tây Tính thiết thực Nam Bôô biểu hiêôn viêôc trọng nội dung hình thức, trọng cụ thể trừu tượng Họ có tinh thần trọng võ, trọng làm ăn buôn bán văn chương Cuộc sống đầy bất trắc (cọp beo, giặc cướp) nên phải có sức khỏe: Lục Vân Tiên học trò giỏi võ Tính từ Gia Long đến thời Tự Đức, sách Đại nam thống chí liệt kê 26 nhân vật Gia Định, có 13 võ tướng 12 quan văn (ở Bắc Bôô truyền thống trọng văn mà suốt lịch sử, quan văn nhiều quan võ môôt cách áp đảo) Lưu dân vào Nam Bôô phần đông dân nghèo, để học hành mà để làm ăn: Nhân chi sơ tay rờ cơm nguội, Tính thiện miệng đòi ăn Người Nam Bộ trọng hài hước nhẹ nhàng triết lý sâu xa Và việc họ cần đạt đến “vừa phải”: làm vừa phải “Cầu sung vừa đủ xài”, nhu cầu vừa phải “Chỉ cần chai rượu với vài ổi xanh nhậu với buổi rồi”, tiêu chuẩn chọn chồng vừa phải “Củi khô dễ nấu, chồng xấu dễ xài”, chuyện học hành vươn lên vừa phải, đủ dùng thôi, người ham học cao Tính vừa phải môi trường sống thuâôn tiêôn dẫn đến tâm lý tạm bợ, đến đâu hay đến đó, sống bữa không cần tính ngày mai Một người đạp xích lô kiếm đồng, đồng tiêu hết đồng ấy, không cần dành dụm, ăn hết kiếm tiếp sau 2, Đặc trưng đời sống văn hóa người Việt Nam Bộ (biến số văn hóa): Những đặc trưng tính cách đặc điểm tự nhiên, lịch sử nói có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa người Việt Nam Bộ, biểu cụ thể sau: a/ Trang phục Trang phục truyền thống người Việt Kinh Nam Bộ khăn rằn quấn cổ áo nâu sòng, quần đen thoát Đặc biệt áo bà ba nét đặc trưng người kinh Sài Gòn xưa Đồng sông Cửu Long Nó tạo thành nét đẹp duyên dáng đậm đà người dân Nam Bộ xưa nét đẹp tồn đến tận ngày Chiếc áo bà ba mộc mạc, giản dị hữu, đồng hành với người phụ nữ Nam Bộ thứ y phục đặc trưng cho tính cách hậu, dịu dàng họ Khăn rằn – nón – áo bà ba vào thơ ca nhạc họa, trở thành nét đặc trưng cho người Nam Bộ Trang phục truyền thống người nông dân Nam Bộ b/ Ẩm thực Nói đến vùng đất Nam Bộ , người ta hay nói đến trù phú vùng đất nguồn lợi tự nhiên , vùng đất “làm chơi ăn thiệt” Vì nơi thiên nhiên ưu đãi cho người, người làm lụng nhiều mà có ăn, mặc thực tế lịch sử chứng minh rằng, vùng đất lúc ưu cho người nhiều nguồn lợi tự nhiên Mà trái lại, từ buổi đầu khai phá, lưu dân phải chiến đấu với thiên nhiên cách gian khổ để khắc phục nhiều khó khăn tự nhiên gây Vì để sinh tồn, phương diện ăn uống họ ăn ăn truyền thống quê nhà, nguyên vật liệu nguồn lương thực họ chưa quen biết nên lúc đầu gặp ăn nấy, từ cỏ bờ , cá sông, chim trời, loài sinh vật khác Tính hoang dã văn hóa ẩm thực người Nam Bộ định hình từ Điều dễ nhận thấy tính hoang dã người Nam Bộ ăn nhiều rau, loại thức ăn có sẵn vùng sông nước, ao hồ, ruộng vườn dễ tìm không cần nhiều thời gian chế biến, có loại cần hái vào rửa ăn Người ta ăn loại rau từ rau đắng, rau dền, rau răm, cải xanh, tía tô, hành, hẹ, ngò gai, … đến loại hoa : hoa điên điển, hoa thiên lí,… Vì vùng nhiều sông ngòi kênh rạch nên loại thuỷ hải sản bữa ăn thiếu, loại cá, tôm bắt ao người ta ăn loài mang tính hoang dã như: còng, cua, ba khía, chuột, cóc, nhái, ếch, dơi,… chí người ta ăn số côn trùng cào cào, dế,… Con ba khía Bông điên điển Người Nam Bộ thường có thói quen chế biến ăn ăn chỗ nên tính hoang dã thể việc ăn gắn với không gian khoảng vườn, mảnh ruộng, bờ ao, nên chuyện sau buổi tát đìa, người ta chọn cá lóc to, thứ bạc hà, cà chua, ớt …đều có sẵn gần chợ mua Khi chín chặt chuối tươi để lót nồi làm dĩa đựng cá, thêm chén muối ớt để chấm cá có canh chua cá lóc gia đình Nam Bộ đồng ruộng mênh mông Món cào cào rang đặc biệt, vùng nhiều cào cào đến độ cần cầm túi bắt tí buổi ăn gia đình, bắt cào cào đem lặt chân, móc ruột cho vào chảo rang vơi xã ớt, gia vị xong khoái Món cá lóc nướng Sự tiếp biến văn hóa ẩm thực dân tộc làmcho ăn nơi vùng đất không ngừng phong phú qua việc tiếp thu chế biến lại , tạo hương vị khác Ví dụ bún nước lèo người Khmer làm từ tôm, cá nấu nhừ, rỉa bỏ hết xương, nêm vào nước lèo sả, ớt, củ ngải bún giã nhuyễn, sau nêm mắm bò hóc, ăn kèm với loại rau húng nhủi, húng quế, hẹ, bắp chuối Khi qua tay thợ nấu người Việt nguyên liệu không giữ nguyên cũ, người Việt lại cho thêm tép bóc vỏ, thịt heo quay số loại rau khác, mà loại rau khác hẳn nguyên gốc Khi ăn cháo trắng người Hoa, người Việt không ăn với hột vịt muối mà có dưa mắm cá cơm, cá lòng tong kho khô Hay heo quay người Hoa thường ăn kèm với bánh hỏi người Việt dùng heo quay đem kho lại, nêm thêm gia vị vào Hoặc vịt tiềm người Hoa thường nấu với chanh muối lại người Việt đem tiềm với cam Nói đến ăn Nam Bộ không đề cập đến mắm Món mắm sáng tạo độc đáo người Nam Bộ , mắm chủ yếu chế biến từ cá , có mắm rươi, mắm tôm, ba khía, Nam Bộ vùng đất loại trái miệt vườn, có nhiều loại trái bắt nguồn từ miền Nam, miền Nam có như: măng cụt, mãng cầu, long, sầu riêng,…Trong cấu bữa ăn người Việt Nam Bộ dừa ăn từ dừa chiếm vị trí quan trọng, dừa có tác dụng giải nhiệt Các loại nước giải khát nước dừa, nước ưa thích, người Nam Bộ coi trà nước giải khát không dùng để thưởng thức Bắc Bộ c/ Ngôn ngữ văn học Vốn từ ngữ người Việt Nam Bộ có vay mượn vốn từ người Hoa, Khmer,… Trong câu hát bình dân “Trời mưa dít am hoang tùa, a phê chuối, xuốt gùa thăm em” (Trời mưa trời tối gió to, anh chèo ghe đến đặng mà thăm em) có pha trộn tiếng Việt tiếng Hoa Triều Châu gian đoạn từ 1858 đến 1945 Sự giao lưu văn hóa Việt văn hóa Pháp dù có cưỡng xảy ra, chữ Quốc ngữ ươm mầm phát triển Nam Bộ Báo chí chữ Quốc ngữ xuất Nam Bộ, người Việt nhanh chóng tiếp thu yếu tó văn hóa Phương ngữ Nam Bộ đặc biệt, cách nói tưởng chừng nghĩa, vô nghĩa, chiết tự chữ kết hợp lại với nhau, nhiều lúc thấy phi lý, người Nam hiểu Hiện tượng ngôn ngữ dùng lâu ngày giống quy ước người Nam hiểu giao tiếp Chẳng hạn, từ “khổ qua” người Nam đọc “hủ qua” mà hiểu loại trái ăn có vị đắng dùng để dồn thịt hầm nấu canh Cũng với cách nói trại từ ngữ này, người Nam sử dụng dùng thành ngữ để giao tiếp Như thành ngữ sau: “ Vắng chủ nhà gà vọc niêu tôm”, người Nam lại nói: “Vắng chủ nhà gà mọc đuôi tôm”, hay thành ngữ khác thuộc từ Hán Việt nói trại “Bất tam” nói trại thành “Nhứt bá tam, nhì ba cái”, ý nghĩa không thay đổi Do đặc điểm người dân Nam “ăn nói thẳng” nên từ ngữ, hình ảnh họ dùng mang tính hình tượng cao để dễ diễn đạt ý muốn nói Những nét đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ Đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ giàu tính hình tượng cụ thể, giàu hình ảnh giàu chất hài Tính giàu hình tượng cụ thể, đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ Chẳng hạn: Bánh phồng bánh nướng phồng lên Bánh kẹp bánh dùng kẹp mà nướng Bánh dừa bánh gói dừa Bánh tét bánh phải dùng dây mà tét Bánh xèo bánh đổ nghe xèo xèo Bánh nói trại từ bánh ếch, giống hình ếch Ngoài bắc từ tiếng Svont người Pháp mà gọi xà phòng, Nam gọi xà bông, chà xát thấy trắng lốp Ngoài Bắc gọi mì chính, Nam gọi bột ngọt, bột mà Miền Bắc gọi dầu hỏa, Nam gọi dầu hôi, hôi Cứ mà liệt kê, ta thấy ngôn ngữ Nam Bộ khác hẳn với ngôn ngữ vùng văn hóa phía Bắc Có người nói, có đối kháng từ thời Nam Bắc triều, đàng đàng Ví dụ: heo với lợn, Huỳnh với Hoàng, cá chuối với cá lóc,… Trong giao tiếp, người Nam Bôô thích diễn đạt môôt cách ngắn gọn, cụ thể sinh động, hài hước: kéo rẹc, tát bốp, cỡ thợ mộc, trời đất, hết chỗ chê, hết biết luôn, bự trảng thấy sợ, trúng phóc, giàu hình ảnh: bồ nhí (nhân tình nhỏ tuổi),mánh mung (thủ đoạn), hết sẩy (nhất hạng), xả láng (hết cỡ), mệt nghỉ (đã đời), hết xí quách (kiệt sức), đớp hít (ăn hút), ba trợn ba trạo, hết trơn hết trọi Nói đến văn học Nam Bộ không nhắc đến Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Lục Vân Tiên Tác phẩm “Lục Vân Tiên” văn học Việt Nam không đánh giá cao mặt câu từ, nghệ thuật lại người Nam Bộ yêu thích thuộc lòng nội dung Nhân vật Lục Vân Tiên mang nhiều nét tính cách điển hình người Nam Bộ: trọng nghĩa, “kiến nghĩa bất vi”, trượng võ, hào hiệp, thẳng, bộc trực, chân thành… Như đề cập, người Nam Bộ thích hài hước, gần gũi triết lý sâu xa, họ thích nói xạo, nói dóc, nói trạng đơn giản nhẹ nhàng, nên mẩu chuyện dân gian truyền miệng họ thường chuyêôn ông Ó Bến Tre, chuyện ông Ba Phi Minh Hải, không thâm thuý chuyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn Bắc Bôô d/ Kiến trúc Vùng đất Nam vùng đất trũng có phân nửa diện tích ven biển vùng đất lợ, điều kiện môi trường thích hợp cho loài sú, vẹt, đước, bần, tràm, dừa nước, …sinh sống Người dân tận dụng sản vật tự nhiên làm vật liệu xây dựng cho nhà Nam Bộ có bão tố, nhiều kênh rạch, người phải dồn chăm chút cho ghe xuồng vườn tược nên nhà cửa tạm bợ Một làm cột , làm kèo, dừa nước vừa lợp mái, vừa thưng vách có nhà ấm cúng Trong kiến trúc đình chùa, buổi đầu định cư họ thường dùng khung sườn gỗ gỗ Dân làng tận dụng gỗ chỗ trình khai hoang, giá thành không đáng kể, kkhung sườn gỗ dùng kiến trúc đình chùa mảnh so với Bắc Bộ Đình Nam Bộ quần thể kiến trúc nghệ thuật gồm nhiều nhà vuông có cột to (tứ cột), ngắn so với chiều dài diềm mái có mái trải rộng phía Một đình Nam Bộ bước qua cổng có bệ gạch xây sân đình gọi đàn xã tắc Các kiến trúc chánh tẩm, võ ca,hội sở lại có nhiều nếp nhà nối liền mà người dân Nam thường gọi xếp đọi Chánh điện gồm hai nếp nhà hội sở gồm ba nếp nhà, võ ca gồm nếp nhà Kiến trúc đình chùa buổi đầu kể ngày tai vùng nông thôn, công trình phụ như: bếp, kho, nhà khách…loại vật liệu thô sơ người ta tận dụng đẻ kiến tạo Đặc biệt, tràm đến ngày loại tiện dụng Nam Nam Bộ vùng đất thịt cao lanh, nhờ gạch ngói, gốm sứ xuất hiện, dùng sớm giá thành đắt dừa nước nên người ta sử dụng cho công trình quan trọng Khí hậu Nam Bộ nóng ẩm nên công trình phải thành nhiều phần nhỏ ngăn cách khoảng sân trống giữ nhiệm vụi thông gió ( chùa Vĩnh Tràng ( Mỹ Tho) chùa Giác Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh)) Mái đình chùa thường cao, đầu tường xung quanh thường chừa thoáng Để ứng phó với gió mưa, người Nam Bộ cho đời kiểu cấu trúc góc mái thẳng dùng ngói máng xối làm vật liệu lơp Để chống mục chân cột, chông mối mọt phá hoại, loại tán đá dùng Đặc biệt hàng cột hiên tán có chân đế cao Trong điêu khắc trang trí có khuynh hướng dùng động vật, hoa gần gũi với sống hàng ngày cua, cá thay cho vật bô ô tứ linh kinh điển Chùa Giác Lâm e/ Âm nhạc Nam Bộ có số loại hình âm nhạc diễn xướng điển hát bội, đờn ca tài tử, vọng cổ, cải lương, hay dân ca lý, hò,… Đờn ca tài tử: hình thành phát triển từ cuối kỉ 19 Đờn ca tài tử nghệ thuật đờn (đàn) ca, người bình dân Nam sáng tác để hát chơi sau lao động Chữ “tài tử” có nghĩa người chơi nhạc có biệt tài, giỏi cổ nhạc Lúc đầu có đờn, sau xuất thêm hình thức ca nên gọi đờn ca Đờn ca tài tử sáng tạo dựa sở nhạc Lễ, nhạc Cung đình, nhạc dân gian miền Trung Nam Nhạc tài tử Nam Bộ dựa theo học thuyết âm dương ngũ hành với ngũ cung: Giốc: Hò (Mộc), Chủy: Xự (Hỏa), Cung: Xang (Thổ), dựa tảng lễ nghĩa, đạo đức phương Đông mang gốc luân lý, mục tiêu đào tạo cung cách làm người Nó vừa mang nét trang trọng cung kính nhạc lễ vừa dịu êm ngào dễ hòa vào tâm hồn người vừa định cư vùng đất mà lòng không nguôi thương nhớ quê cũ làng xưa Nó phù hợp đa dạng đáp ứng khía cạnh tình cảm người, hoàn cảnh đời Các cải biên liên tục từ 72 nhạc cổ đặc biệt từ 20 gốc (bài Tổ) cho điệu (hơi), gồm: 06 Bắc (diễn tả vui tươi, phóng khoáng), 07 Hạ (dùng tế lễ, có tính trang nghiêm), 03 Nam (diễn tả an nhàn, thoát) 04 Oán (diễn tả cảnh đau buồn, chia ly) Người đờn Tài tử không dùng nhạc Tài tử làm kế sinh nhai Khi thích đờn họp nhà người làng đờn chơi, biết đờn ca tham gia Dầu mà trình độ nghệ thuật đờn Tài tử không thấp Ngược lại, họ thường tập luyện công phu, phải theo thầy học từ chữ nhấn, chữ chuyền, rao cho mùi, chữ cho đẹp Mục đích đờn ca tài tử phục vụ vô tư cho lễ hội, đình ám, đám cưới, đám giỗ, buổi tiễn đưa tân binh, đơn vị đội lên đường đánh giặc không vụ lợi, không cần thù lao, gọi "giúp vui", mang tính cộng đồng sâu sắc, bình đẳng người Thú chơi đờn ca tài tử phong cảnh hữu tình, gợi cảm, gần với thiên nhiên Ngoài số chơi lễ hội đình đám ngồi ván trải chiều nghiêm trang, phần nhiều ban ca nhạc tài tử thích chơi cảnh trời trăng mây nước Biểu diễn đờn ca tài tử Cải lương: Cải lương theo nghĩa chữ thay đổi cho tốt lên, có số điển cố: cải lương lấy hai chữ câu “Cải tục tân, lương tri tâm điền”, Trương Duy Thản phong trào Duy tân Mỹ Tho đầu kỉ này, chủ trương dùng nghệ thuật (sân khấu cải lương) để cải cách xã hội theo hướng tiến Nghệ thuật cải lương sinh phong trào ca nhạc tài tử Nam Từ hình thức đàn ca thính phòng, tiến tới cách diễn xướng, vừa hát vừa minh hoạ điệu bộ, gọi “ca bộ” “Ca bộ” cầu nối đàn hát thính phòng sân khấu kịch hát cải lương Cũng hình thức kịch hát dân tộc khác, cải lương bao gồm: múa, hát, âm nhạc kịch tích trò Một số đặc điểm cải lương như: Bố cục thường theo bố cục kịch nói; nội dung khai thác cốt truyện Nôm ta Kim Vân Kiều, Lục Vân Tiên câu truyện khung cảnh xã hội Việt Nam, có số soạn theo tích truyện Trung Quốc để phù hợp với thị hiếu; Ca nhạc cải lương bắt nguồn từ điệu dân ca Nam sau bổ sung thêm số mới, số điệu ca vốn nhạc Trung Quốc phổ biến từ lâu nhân dân Việt Nam, Việt Nam hóa; diễn xuất diễn viên uyển chuyển, mềm mại không cường điệu hóa, có múa diễn võ nhìn chung động tác sinh hoạt để hãi hòa với lời ca, diễn viên ăn mặc đời thật Một cảnh sân khấu cải lương Lý Nam Bộ: không phong phú số lượng mà đề tài, nội dung đặc tính âm nhạc Lý Nam Bộ đề cập đến sinh hoạt, công việc tâm trạng, tâm hồn người dân Lý đề cập đến loài vật, loại cây, thứ hoa trái, nói tình yêu nam nữ, tình nghĩa vợ chồng Có ca nói lên ước mơ người dân bình thường, phê phán châm biếm cảnh chướng tai gai mắt Lý Nam thực thể loại phản ánh sống, cách suy nghĩ tính cách người Việt Nam Bộ Mặc dầu Lý Nam Bộ có đủ sắc thái có lẽ nét buồn sâu đậm hơn, đồng thời lại hồn nhiên mộc mạc hóm hỉnh ngộ nghĩnh Hò: điệu dân ca phổ biến Nam Bộ Hò gắn liền với sông nước, với khung cảnh êm ả, phẳng lặng Với âm hưởng phóng khoáng, tự do, mang nhiều nhân tố "tự sự", "vịnh thán", hò thường dùng để ngợi ca hay đề cao đạo lý tốt đẹp lòng chung thủy sắt son, niềm tin yêu chặt bền lòng Âm điệu thể loại hò địa phương thường không giống chi tiết luyến láy, cách xử lý "âm điệu" câu, hay có khác kết cấu toàn Thí dụ như: hò Đồng Tháp kết nốt thuộc "át âm", lúc đây, điêu thức "xon", hò Miền Đông, hò Bạc Liêu, hò Gia Ninh, lại dùng nốt chủ âm để kết hoàn toàn Việc xử lý kếu cấu tùy thuộc vào phong cách, vào nội dung vùng, nhằm thể tính cách riêng biệt, màu sắc độc đáo, dụng ý Thông thường ý nghĩa nội dung lời hò giữ vai trò định, nên giai điệu hò tiến hành theo đường nét bình ổn, "lên dần" "xuống dần", cố tránh bước nhảy quãng đột xuất, nhằm tạo phong vị êm đềm, nhẹ nhàng kiểu "ngân nga, tự sự", nặng vào chiều sâu lắng ầm ĩ, huyên náo Hoàn cảnh xã hội ngày thay đổi, nên nội dung hình thức hò cải biên bổ sung cho thích hợp Ví dụ như, Mặt trận Bình dân bên Pháp chiếm nhiều thắng lợi địa hạt trị, Nam Bộ, kế bên loại hò mộc, hò huê tình, hò đối, hò thơ, hò truyện lại xuất thêm loại hò gọi hò quốc Nội dung hò quốc đề cập đến vấn đề trị cổ vũ động viên tinh thần yêu nước quần chúng Nội dung lớn hò phần lớn dựa sở lối thơ lục bát, xử lý giữ nguyên, có lại mở rộng dài để khớp với âm điệu câu hò Vì việc sáng tác câu hò đông đảo quần chúng tham gia dễ dàng nhanh chóng thu hút hâm mộ quần chúng f/ Tôn giáo, tín ngưỡng Những vị thần thờ phượng phổ biến lưu vực sông Hồng, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương), vv… gần vắng mặt hệ thống miền Nam Tuy nhiên, vị nhắc nhở đến văn tế lễ hội Ở miền Nam ta thấy thiếu vắng hẳn “Phúc Thần” Thay vào đó, vị thần văn hoá địa Chiêm Thành Chân Lạp chấp nhận đưa vào hệ thống thần linh miền Nam Trong số đặc biệt Thánh Mẫu Pô Nagar người Chiêm Thành “Các vua triều Nguyển ban sắc phong là: Hoàng huệ, phổ tế, linh cảm, diệu thông, mặc tướng, trang huy, Dực bảo, trung hưng, Thiên-Y-A-Na Diễn Ngọc Phi thượng đẳng thần” Vị nữ thần nầy người Việt gọi nhiều tên khác Thiên Y A Na, Diễn Ngọc Phi, Vân Hương Thánh Mẫu, Chúa Ngọc, Chúa Tiên Đền thờ vị Thánh Mẫu nầy tập trung nhiều nhứt tỉnh Khánh Hòa, phần lớn giữ gìn người Chàm lẩn người Việt Sự thờ phụng vị Thánh Mẫu vào tận đơn vị gia đình, với vị bàn thờ đơn giản nhà gọi Bà Chúa Ngọc, Chúa Tiên Sắc thái riêng biệt tín ngưỡng dân gian Miền Nam thờ Thần Ngũ Hành (trong Thổ Thần - mà người Miền Nam thường gọi Thổ Địa hay nôm na Ông Địa - chiếm địa vị quan trọng nhất), Thần Hổ Thần Cá Voi Vùng Nam Bộ vùng trồng lúa nên Thổ Thần đặc biệt tôn vinh Tuy nhiên, tâm thức mới, người nông dân Miền Nam vượt qua khuôn khổ cứng ngắc tập tục thờ phụng Đàng Ngoài, tiếp cận với Thổ Thần cách “thân tình” nhiều Họ mạnh dạn gọi Thổ Thần Ông Địa, đưa vào thờ nhà (tuy có làng có Miếu Thổ Địa riêng rẽ phần Đình làng) Họ không nghĩ Thổ Thần vị Thần chịu trách nhiệm cho địa phương nữa, mà xem gia thần, lo bảo vệ cho nhà cửa mà Bàn thờ Ông Địa thật khiêm tốn, để đất gần cửa vào Tuy nhiên tôn kính tin tưởng Ông Địa tuyệt đối Hàng ngày người ta có lễ vật dâng cúng Ông Địa, nải chuối, phong bánh Hể mát tài vật nhà người dân “vái Ông Địa” để Ông Địa cho tìm vật bị Ở vài nơi người dân nhờ Ông Địa việc cầu mưa Thần Hổ nhiên thần thờ phượng nhiều địa phương Nam Bộ Khi khai phá vùng đất mênh mông hoang vu vùng Đồng Nai đầm lầy vô tận vùng cực Nam, người lưu dân Đàng Trong phải đương đầu với khó khăn với đất mà phải đối phó với nhiều loại thú mà cọp mối đe dọa thường xuyên nhứt Tâm lý sợ cọp (mà tâm đánh thắng nó) đưa đến việc thờ Thần Hổ phần lớn đình làng Miền Nam Ngày gặp nhiều đình Miền Nam có bình phong trước cổng có đấp hình cọp, mà dân chúng thường gọi bia Ông Hổ Ở Nam Bộ, Thần Cá Voi thường sắc phong “Nam Hải đại tướng quân, mà ngư dân sung bái ” Lý người Miền Nam thờ phượng Thần Cá Voi hoàn toàn ngược lại với lý thờ Thần Hổ Nông dân thờ Cọp sợ nó, ngư dân thờ Cá Voi tin Cá Voi cứu mạng họ lâm nguy người biển Hài cốt cá voi bảo quản kỷ lưởng đình Người Nam Bộ coi nhân vật lịch sử có công lao việc khai phá vùng đất vị thần Tiêu biểu Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Chưởng Cơ Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại Bên cạnh nhóm nhân vật có công lớn việc khai phá Miền Nam nhóm vị khai quốc công thần triều Nguyễn, Đức Tả Quân Lê Văn Duyệt , Đức Tiền Quân Nguyễn Huỳnh Đức, Võ Di Nguy,… Kế tiếp anh hùng chống Pháp Trương Định, Nguyễn Trung Trực,… Đền thờ thần Cá Voi Hiện tượng ông đạo như: đạo Ngồi, đạo Nằm, đạo Chậm, đạo Câm, đạo Dừa, coi hình tương riêng biệt tôn giáo tín ngưỡng Nam Các ông đạo giàu nghèo khác nhau, biểu “đạo” không giống có ông ngồi, có ông nằm, có ông toàn nói câu khó hiểu, ông có thống Đó từ sống bình thường người nông dân, họ chuyển qua sống ông đạo với biểu không bình thường người có khả đặc biệt mang màu sắc thần bí, khả chữa bệnh, khả tập hợp quần chúng, khả huyền linh, dẫn dắt người theo chủ thuyết Các nhà nghiên cứu lý giải : Cái phía sau ông Đạo giải tỏa khát vọng, ẩn ức trước thời mà họ cho bế tắc Hơn kỷ khai hoang vùng đất Nam bộ, gặt hái nhiều kết quả, làng xóm, mùa vụ, yên bình, người nông dân Nam lại đối diện với nghèo đói bất công, phân hóa xã hội Hơn hết, ách áp thống trị thực dân Pháp, gia tăng công khai thác thuộc địa, mà vùng đất Nam Ông Đạo, kết hợp tín ngưỡng dân gian, pha trộn chút sắc màu Phật giáo, sùng bái lực siêu nhiên ngự trị vùng đất Nam Người nông dân Nam tìm kiếm ông Đạo chỗ dựa, niềm tin mang tính tâm linh, giới siêu nhiên Với ông Đạo, người nông dân Nam có lựa chọn vừa tầm, phù hợp nếp sống, nếp nghĩ mình, không cao siêu lý thuyết tôn giáo, sách tuyên truyền lý tưởng đương thời Vậy nên ông Đạo xem đặc trưng phong trào “tôn giáo cứu thế” Một số lễ hội người Việt Kinh Nam Bộ: Lễ Hội Kỳ Yên: gọi lễ hội cúng đình hay hội làng truyền thống Tùy hoàn cảnh địaphương mà quyếtđịnh thời gian tổ chức lễ hội, thông thường từ rằm tháng giêng đến rằm tháng ba âm lịch Nghĩa lễ hội diễn mùaxuân, mùa màng thu hoạch xong, thời tiết khô ráo, quang cảnh tươi đẹp, việc lại thuận tiện để toàn thể dân làng tham dự Có số nơi tổ chức vào ngày rằm tháng hay tháng 3, có địa phương tổ chứcthành hai lễ hội : Lễ Xuân Tế (Hạ điền) Lễ Thu Tế ( Thượng điền) Lễ hội diễn nơi tiêu biểu đình làng Qui mô tổ chức to hay nhỏ tùy thuộc vào khả kinh tế làng, đông dân hay dân, gặp năm trúng mùa hay thất mùa, thông thường diễn suốt ngày đêm, đáp ứng với nhu cầu vui chơi củadân làng sau năm làm lụng vất vả, xem ngày Tết tập thể cư dân nông nghiệp mang tính chất cổ truyền Đông phương Ngày đầu lễ Túc Yết lễ Tiền Vãng, tức cúng tế vị Tiền Hiền khai khẩn, Hậu Hiền khai cơ,những người có công với đất nước Lê Văn Duyệt, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Trung Trực, Thoại Ngọc Hầu, Châu Văn Tiếp, Chủ lễ vị Chánh Bái có phụ tế bồi lễ phụ giúp Toàn nghi lễ tiến hành theo lịnh người thủ xướng đứng hai bên hương án kế vị chủ tế Tất lễ nhạc, động tác dâng hương, dâng trà, dâng rượu, đọc văn tế, vái lạy phải theo lời người thủ xướng, người thủ xướng người hay chữ làng, thuộc lòng điển lễ, tế tự theo truyền thống lễ hội từ xưa Trong buổi lễ,người thủ xướng dân làng trọng vọng Đội học trò lễ (lễ sinh) mặc áo, đội mũ, mang hia theo kiểu học sinh Tú tài Trước họ huấn luyện thục cách đứng, biểu diễn, dâng lễ vật theo nhịp phách dàn nhạc diễn tấu để cầu nguyện cho mưa thuận gí hòa, mùa màng tốt tươi Trong lễ Túc Yết có cô đào hát mừng thần lúc dâng rượu Nếu đình làng có vị thần vua sắc phong có lễ « mở sắc thần » tổ chức vào đêm thứ nhứt để nhớ công lao khai lập nghiệp bậc tiền nhân Lễ Chính Tế tiến hành vào đêm thứ hai Bài văn tế đọc buổi lễ nầy soạn trước với nội dung ca ngợi Trời Đất thần linh Người cử đứng đọc văn tế để mở đầu buổi lễ chánh tế phải chức sắc làng (thường Hương Văn) Vị nầu ăn mặc áo dài khăn đóng chỉnh tề, quỳ trước bàn hương án, hai tay nâng văn tế đưa lên ánh nến soi rõ hai phụ tế đứng hai bên cầm, chậm rãi đọc với giọng kính cẩn trang nghiêm nhạc đệm dàn nhạc lễ Việc hòa hợp chăt chẽ âm trầm nhạc lễ với giọng xướng trang nghiêm người đọc văn tế hồn văn hóa dân gian, chuyên chở đức tin thiêng liêng người dân biết ơn tiền nhân, vị thần Sau hai ngày lễ, bước sang ngày thứ ba ngày hội Ngày hội ngày sôi động tươi vui ba ngày LHKD Trong ngày hội, ai đua ăn mặc đẹp, trang điểm lịch sự, lại vui chơi, giao tiếp thân tình sau ngày sáng tối phải tay làm hàm nhai Đây dịp trai tìm vợ, gái đến tuổi kén chồng có hội gặp để kết tình trao duyên Đêm thứ ba, đêm ngày hội đêm mở đầu cho lễ « Xây-Chầu-Đại-Bội », tức lễ đánh trống cầu trời ban cho mưa thuận gió hòa (Xây chầu) hát múa cầu cho bốn mùa an vui tươi tốt (Đại bội) Thông thường phần Đại bội, đoàn hát chọn năm diễn viên xuất sắc bao gồm nam nữ có giọng ca hay, múa giỏi để trình diễn, sau tuồng hát bội cácbô lão làng chọn lựa, thường hát đêm, có làng dồi tài chánh hát 5, đêm Lễ Hội Bà Chúa Xứ: gọi Lễ Vía Bà, lễ hội truyền thống phổ quát Lễ hội Kỳ Yên, lại lễ hội lớn Nam Bộ mang sắc thái thiêng liêng ngày ăn sâu vào niềm tín ngưỡng người dân Nam Bộ mà cho nước Lễ hội diễn hàng năm từ ngày 23 đến 27 tháng tư âm lịch, ngày vía ngày 25 Buổi lễ cử hành vào lúc đêm 24 rạng 25 gọi lễ Mộc Dục (tức lễ Tắm Bà) Trước hết, nến lớn trước tượng Bà Chúa Xứ thắp sáng lên, ông Chính Bái áo dài khăn đóng chỉnh tề nghiêm trang bước đến chánh điện vị bô lão thắp nhang, dâng rượu, dâng trà mời « Bà Chúa tắm » Sau vải viền ren có thêu hoa sặc sỡ kéo ngang qua bàn thờ để che kín tượng Bà Một nhóm cô gái đồng trinh tuyển chọn bước vào màn, chuẩn bị tắm cho Bà Chúa Họ tháo mão, cởi áo đai để lộ toàn thân tượng vị nữ thần Nước dùng để tắm cho Bà nước thơm ngâm hoa lài, quế pha thêm nước hoa, đựng chaâu to đồng Các cô gái đồng trinh « tắm Bà » cách nhúng khăn vào chậu nước thơm lau lau lại toàn thân tượng thật sạch, không hột bụi Khi tắm Bà xong, trước mặc áo, chít đai, đội mũ cho Bà Chúa, họ phun loại nước hoa loại hảo hạng lên khắp Bà Chúa Mũ, áo đai cũ phải vứt dùng mũ, áo đai thay vào Thường lễ “Tắm Bà Chúa” kéo dài chừng giờ, thời gian nầy, chánh điện có phụ nữ, tay cầm hoa huệ trắng, quỳ hướng Bà Chúa tắm, niệm kinh khấn vái Sau tượng Bà Chúa đặt trở lại vị trí, xếp lại vật dụng bàn thờ, rèm hoa mở ra, khách thập phương vào chánh điện chiêm bái, dâng hương xin “Lộc Bà” Lễ thứ hai “Chánh Tế”(còn gọi lễ Túc Yết) tổ chức vào nửa đêm 25 rạng 26, trước vào Chánh Tế phải tổ chức lễ “Thỉnh Sắc” lăng Thoại Ngọc Hầu Từ chiều 24, đoàn Thỉnh Sắc gồm bô lão Ban Quản Trị chỉnh tề lễ phục từ đền Bà Chúa Xứ đến lăng Thoại Ngọc Hầu, dẫn đầu có đội múa lân, tiếp sau toán học trò lễ tay cầm cờ phiến hầu trước sau chiềc kiệu Long Đỉnh sơn son thếp vàng để rước sắcphong Thoại Ngọc Hầu người khiêng Lễ Chính Bái diễn theo trình tự từ nghi thức cúng lễ đến xây chầu Khi vào phần cúng lễ, lễ vật gồm heo trắng (đã mỗ, cạo lông sẽ, để thịt sống), đĩa tiết lợn có kèm theo túm lông lợn, mâm trái cây, mâm trầu cau đĩa gạo, muối Sau dâng lễ vật cúng ngài Thoại Ngọc Hầu, ông bái kính cẩn niệm hương, dâng rượu, đọc văn tế ca ngợi công đức Ngài khẩn cầu thỉnh sắc vị Ngài sang điện đền thờ Bà Chúa Xứ Lễ Thỉnh Sắc phải hoàn tất trước trời tối Sắc vua phong cho Thoại Ngọc Hầu làm Thần vị Ngài thỉnh lên kiệu Long Đỉnh đoàn Thỉnh Sắc quay đền Bà Chúa Xứ Tiếp sau lễ “Xây Chầu” nhà Võ ca(nhà trước vào điện) Sau làm lễ cầu nguyện Trời Đất hồi trống lệnh lên báo hiệu phần hát bội, trình diễn suốt đêm 26 Chiều ngày 27 kết thúc lễ “Hồi Sắc” tức đưa sắc vị Thoại Ngọc Hầu trở lăng theo nghi lễ giống Thỉnh Sắc Lễ Hội Đền Bà Đen: gọi lễ hội đền Linh Sơn Thánh Mẫu, xây lưng chừng núi cao độ 380m Đến nay, đền trùng tu nhiều lần, từ chân núi lên làm đường bậc thang cho người bộ.LHBĐ tổ chức vào đầu mùa xuân , sau Tết nguyên đán, từ ngày 10 đến rằm tháng giêng Xét vể hình thức hành lễ , lễ hội Bà Đen đơn giản lễ hội Bà Chúa Xứ, lễ Xây Chầu hát bội, có phần trang nghiêm đượm màu sắc cổ truyền, gần gũi với việc thờ phụng vị thần linh dân gian Lễ hội Nghinh Ông: Lễ hội cúng Cá Ông (tức cá Voi) tín ngưỡng dân gian có truyền thống lâu đời ngư dân miền duyên hải, người biển ghe bầu Tín ngưỡng cá Ông niềm tin thiêng liêng tuyệt đối dân niền biển Ngày lễ Nghinh Ông tổ chức không thống thời gian địa phương có thờ cá Ông, lễ hội tùy thuộc vào ngày lụy cá Ông mà địa phưoơg phát Thí dụ Bình Đại (Bến Tre), lễ hội cử hành vào ngày 16 tháng âm lịch, Cần Thạnh Vàm Láng vào ngày 15 tháng 8, Thắng Tam 16 tháng 8, nói chung tháng có gió bão lớn, nên cá Ông lụy nhiều Lễ nghinh ông tổ chức lớn nhỏ tùy thuộc tài địa phương, nghi thức giống Lễ Nghinh Ông thường rạng sáng Một đoàn thuyền chuẩn bị sẵn để đến xuất phát khơi Dẫn đầu thuyền lớn, trọng tải từ 20 đến 30 tấn, kết hoa, treo cờ có bàn hương án, vị “Nam Hải Đại Tướng Quân” (gọi tắt thủy tướng) có dàn nhạc ngũ âm số người biết hát múa, ăn mặc chỉnh tề đoàn thuyền thường vài mươi khơi để nghinh ông Dân làng tụ tập đông đảo bờ, đánh trống khua chiêng cách giòn giã Đoàn thuyền nghinh ông khơi đến chỗ qui định ngừng lại làm lễ Nghinh Ông Vị chủ tế thường chức sắc cao làng mặc áo dài đen, chít khăn đóng, chân mang hài lệnh gióng ba hồi trống, làm lễ dâng hương,dâng rượu, đọc văn tế kể công đức Thủy Tướng khẩn cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, biển có nhiều tôm cá… Sau đó, đoàn thuyền quần đảo nhiều vòng để nghinh ông chứng giám lòng thành dân miền biển, thấy tượng nước biển xao động “lên vọi”, tức lúc Ông đoàn thuyền quay bến, thỉnh vị Ông đem Lăng Tiếp theo sau lễ Nghinh Ông lễ cúng Tiền Hiền, Hậu Hiền, nghi lễ nầy giống buổi lễ cúng Tiền Hiền, Hậu Hiền buổi lễ khác nghĩa người chủ tế đọc văn tế, học trò lễ dâng hương, trà, rượu Điều đặc biệt vật phẩm cúng lể Nghinh Ông hải sản điều khác biệt với lễ Nghinh Ông miền Trung có hát Bả Trạo (cuộc múa hát diễn thuyền tượng trưng khung tre, lợp vải, không đáy, kể công ơn Ông niềm thương nhớ dân Ông lụ) Nam hát bội ... vào vùng châu thổ sông Cửu Long II, Các đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ (chủ yếu nói người Việt Kinh) Nói đến văn hóa Nam Bộ nói đến văn hóa tộc người Họ vốn người dân địa, văn hóa họ văn hóa vùng. .. tiếp sau 2, Đặc trưng đời sống văn hóa người Việt Nam Bộ (biến số văn hóa) : Những đặc trưng tính cách đặc điểm tự nhiên, lịch sử nói có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa người Việt Nam Bộ, biểu... thống văn hóa tiềm thức điều kiện tự nhiên, lịch sử vùng đất Quá trình giao lưu văn hóa diễn với tốc độ mau lẹ, khoảng 300 năm, văn hóa Nam Bộ định hình rõ đặc trưng riêng vùng 1, Đặc trưng tính

Ngày đăng: 24/12/2016, 04:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan