Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy thi công nền

57 1.7K 17
Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy thi công nền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo nghề và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Bảo dưỡng hệ thống thủy lực được biên soạn nhằm cung cấp cho học viên học nghề và thợ vận hành, sửa chữa máy thi công nền những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng hệ thống thủy lực của máy thi công nền. Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm các bài như sau: Bài 1 Khái niệm và các quy luật về truyền động bằng thủy lực Bài 2 Nhận dạng các chi tiết trong hệ thống thủy lực Bài 3 Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc Bài 4 Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu Bài 5 Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy ủi Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình dạy nghề được Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, sắp xếp logic từ các quy luật truyền động bằng thủy lực đến nhận dạng các bộ phận và bảo dưỡng hệ thống thủy lực của máy thi công nền. Do đó người đọc có thể hiểu một cách dễ dàng. Xin trân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Cơ khí trường trung cấp nghề Kon Tum cũng như sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp đã giúp tác giả hoàn thành giáo trình này. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Kon Tum, ngày…..tháng…. năm 2016 Tham gia biên soạn KS. Trịnh Đình Tiến Chủ biên MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 3 BÀI 1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUY LUẬT VỀ TRUYỀN ĐỘNG BẰNG THỦY LỰC 6 BÀI 2. NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC 11 BÀI 3. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY XÚC 42 BÀI 4. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY LU 47 BÀI 5. BẢO DƯÕNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY ỦI 51 TÊN MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC Mã số môn học: MĐ 17 Thời gian mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 18 giờ; Thực hành: 37 giờ; Ktra: 5 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: + Mô đun bảo dưỡng hệ thống thủy lực bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các môn lý thuyết cơ sở. + Mô đun giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành năng lực nghề nghiệp của người học, làm cơ sở để người học tự nghiên cứu, tiếp thu được những kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến và nâng cao được trình độ chuyên môn nghề nghiệp của mình. + Mô đun này có thể được bố trí dạy song song với các mô đun MĐ15, MĐ16. - Tính chất:là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Về kiến thức: + Biết vận hành, bảo dưỡng hệ thống thủy lực trên các loại máy thi công công trình xây dựng nền. + Vận dụng được các kiến thức của môn học để làm cơ sở cho việc học tập các môn học chuyên môn khác. - Về kỹ năng: + Đọc và phân tích được các bản vẽ cấu tạo hệ thống thủy lực trên các loại máy thi công công trình xây dựng nền. + Có khả năng tự nghiên cứu, tìm hiểu để tiếp thu được những kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến và nâng cao được trình độ chuyên môn nghề nghiệp của mình. - Về thái độ: Vận dụng được những kiến thức về đặc tính kỹ thuật và tầm quan trọng của các bộ phận để nâng cao ý thức trong việc bảo quản, sử dụng xe máy. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Khái niệm và các quy luật về truyền động bằng thủy lực 2 2 2 Nhận dạng các chi tiết trong hệ thống thủy lực 18 9 7 2 3 Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc 14 4 10 4 Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu 14 2 10 2 5 Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy ủi 12 1 10 1 Tổng cộng 60 18 37 5 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết: BÀI 1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUY LUẬT VỀ TRUYỀN ĐỘNG BẰNG THỦY LỰC Mục tiêu: - Phát biểu đúng các khái niệm, yêu cầu và các thông số của truyền động thủy lực; - Vẽ và trình bày được nguyên lý làm việc chung của hệ thống thủy lực; - Giải thích được các quy luật truyền động bằng thủy lực; - Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. Nội dung: 1. Khái niệm, yêu cầu và các thông số của hệ thống thủy lực 1.1 Khái niệm Truyền động thuỷ lực là các hệ thống thuỷ lực dùng để điều khiển chuyển động của các cơ cấu hoặc máy bằng các động cơ thuỷ lực. Về bản chất, truyền động thuỷ lực là hệ thống thuỷ lực dùng để truyền năng lượng bằng chất lỏng và biến đổi nó thành cơ năng ở đầu ra của hệ thống (năng lượng chuyển động động cơ thuỷ lực) đồng thời thực hiện chức năng điều khiển và điều chỉnh tốc độ của khâu ra. Khái niệm “Truyền động thuỷ lực” thường đi đôi với khái niệm “Hệ thống thuỷ lực” và được hiểu là tổ hợp các cơ cấu truyền năng lượng bằng cách sử dụng chất lỏng với áp suất cao. Các chất lỏng dùng để truyền năng lượng thủy động được gọi là dầu truyền lực, chất lỏng để truyền năng lượng thủy tĩnh được gọi là chất lỏng thủy lực. Hệ thống thủy lực được dùng rộng rãi trong công nghiệp, thương mại, giao thông, ví dụ: các công cụ cơ cấu lái, thiết bị để xê dịch, dịch chuyển vật nặng, truyền áp suất, phương tiện trên đất, biển hay trên máy bay, hệ thống phanh. Hình 1.1. Hệ thống thủy lực trên máy đào Trong một hệ thống thuỷ lực có thể có một hoặc nhiều động cơ thuỷ lực và bơm thuỷ lực. Truyền động thuỷ lực bao gồm nguồn lưu lượng chất lỏng, phần lớn là các loại bơm thuỷ lực; động

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KON TUM KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực NGHỀ: VẬN HÀNH MÁY THI CƠNG NỀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TrTCN ngày / Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Kon Tum) /2016 Kon Tum - 2016 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Bảo dưỡng hệ thống thủy lực biên soạn nhằm cung cấp cho học viên học nghề thợ vận hành, sửa chữa máy thi công kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy thi cơng Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm sau: Bài Khái niệm quy luật truyền động thủy lực Bài Nhận dạng chi tiết hệ thống thủy lực Bài Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc Bài Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu Bài Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy ủi Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình dạy nghề Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, xếp logic từ quy luật truyền động thủy lực đến nhận dạng phận bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy thi cơng Do người đọc hiểu cách dễ dàng Xin trân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Cơ khí trường trung cấp nghề Kon Tum giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hoàn thiện Kon Tum, ngày… tháng… năm 2016 Tham gia biên soạn KS Trịnh Đình Tiến Chủ biên MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUY LUẬT VỀ TRUYỀN ĐỘNG BẰNG THỦY LỰC BÀI NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC 12 BÀI BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY XÚC 44 BÀI BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY LU 49 BÀI BẢO DƯÕNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY ỦI .53 TÊN MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC Mã số môn học: MĐ 17 Thời gian mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 18 giờ; Thực hành: 37 giờ; Ktra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: + Mơ đun bảo dưỡng hệ thống thủy lực bố trí giảng dạy sau học xong môn lý thuyết sở + Mô đun giữ vai trị quan trọng việc hình thành lực nghề nghiệp người học, làm sở để người học tự nghiên cứu, tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp + Mơ đun bố trí dạy song song với mơ đun MĐ15, MĐ16 - Tính chất:là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Về kiến thức: + Biết vận hành, bảo dưỡng hệ thống thủy lực loại máy thi cơng cơng trình xây dựng + Vận dụng kiến thức môn học để làm sở cho việc học tập môn học chuyên môn khác - Về kỹ năng: + Đọc phân tích vẽ cấu tạo hệ thống thủy lực loại máy thi cơng cơng trình xây dựng + Có khả tự nghiên cứu, tìm hiểu để tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp - Về thái độ: Vận dụng kiến thức đặc tính kỹ thuật tầm quan trọng phận để nâng cao ý thức việc bảo quản, sử dụng xe máy III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên mô đun Tổng số Thời gian Lý Thực thuyết hành Kiểm tra* 5 Khái niệm quy luật truyền động thủy lực Nhận dạng chi tiết hệ thống thủy lực Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy ủi Tổng cộng 2 18 14 10 14 10 12 10 60 18 37 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: BÀI KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUY LUẬT VỀ TRUYỀN ĐỘNG BẰNG THỦY LỰC Mục tiêu: - Phát biểu khái niệm, yêu cầu thông số truyền động thủy lực; - Vẽ trình bày nguyên lý làm việc chung hệ thống thủy lực; - Giải thích quy luật truyền động thủy lực; - Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nợi dung: Khái niệm, yêu cầu thông số hệ thống thủy lực 1.1 Khái niệm Truyền động thuỷ lực hệ thống thuỷ lực dùng để điều khiển chuyển động cấu máy động thuỷ lực Về chất, truyền động thuỷ lực hệ thống thuỷ lực dùng để truyền lượng chất lỏng biến đổi thành đầu hệ thống (năng lượng chuyển động động thuỷ lực) đồng thời thực chức điều khiển điều chỉnh tốc độ khâu Khái niệm “Truyền động thuỷ lực” thường đôi với khái niệm “Hệ thống thuỷ lực” hiểu tổ hợp cấu truyền lượng cách sử dụng chất lỏng với áp suất cao Các chất lỏng dùng để truyền lượng thủy động gọi dầu truyền lực, chất lỏng để truyền lượng thủy tĩnh gọi chất lỏng thủy lực Hệ thống thủy lực dùng rộng rãi cơng nghiệp, thương mại, giao thơng, ví dụ: cơng cụ cấu lái, thiết bị để xê dịch, dịch chuyển vật nặng, truyền áp suất, phương tiện đất, biển hay máy bay, hệ thống phanh Hình 1.1 Hệ thống thủy lực máy đào Trong hệ thống thuỷ lực có nhiều động thuỷ lực bơm thuỷ lực Truyền động thuỷ lực bao gồm nguồn lưu lượng chất lỏng, phần lớn loại bơm thuỷ lực; động thuỷ lực chuyển động thẳng chuyển động quay; cấu điều khiển điều chỉnh; đường ống thiết bị phụ 1.2 Yêu cầu a Ưu nhược điểm hệ thống thủy lực * Ưu điểm - Truyền động công suất cao áp lực lớn nhờ cấu tương đối đơn giản, hoạt động với độ tin cậy cao địi hỏi chăm sóc, bảo dưỡng - Điều chỉnh vận tốc làm việc tinh vơ cấp dễ thực tự động hóa theo điều kiện làm việc hay chương trình có sẵn - Kết cấu gọn nhẹ, vị trí phần tử dẫn bị dẫn không lệ thuộc - Có khả giảm khối lượng kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực cao - Nhờ quán tính nhỏ bơm động thủy lực nhờ tính chịu nén dầu nên sử dụng vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh khí điện - Dễ dàng biến đổi chuyển động quay động thành chuyển động tịnh tiến cấu chấp hành - Dễ dàng phịng q tải nhờ van an tồn - Dễ theo dõi quan sát áp kế, kể hệ phức tạp, nhiều mạch - Tự động hóa giản đơn, kể thiết bị phức tạp cách dùng phần tử tiêu chuẩn hóa * Nhược điểm - Mất mát đường ống dẫn rò rỉ bên phần tử, làm giảm hiệu suất hạn chế phạm vi sử dụng - Khó giữ vận tốc không đổi phụ tải thay đổi tính nén khí chất lỏng tính đàn hồi đường ống dẫn - Khi khởi động, nhiệt độ hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc thay đổi độ nhớt chất lỏng thay đổi b Yêu cầu chất lỏng - Có khả bôi trơn tốt khoảng thay đổi lớn nhiệt độ áp suất; - Độ nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ; - Có tính trung hồ (tính trơ) với bề mặt kim loại, hạn chế khả xâm nhập khí, dễ dàng tách khí ra; - Phải có độ nhớt thích ứng với điều kiện chắn khít khe hở chi tiết di trượt, nhằm đảm bảo độ rò dầu bé nhất, tổn thất ma sát nhất; - Dầu phải sủi bọt, bốc làm việc, hồ tan nước khơng khí, dẫn nhiệt tốt, có mơ đun đàn hồi, hệ số nở nhiệt khối lượng riêng nhỏ 1.3 Các thông số hệ thống thủy lực a Áp suất Là áp lực tác dụng lên đơn vị diện tích tiếp xúc chất lỏng Đơn vị tính: N/m2, N/cm2, bar, at bar= 105 N/m2 = at; 1mmHg = 133,3 N/m2 b Vận tốc Là vận tốc trung bình tất phần tử chất lỏng, đơn vị m/s c Độ nhớt Là lực ma sát sinh chất lỏng có ảnh hưởng đến tổn thất ma sát, độ dò dầu hệ thống thủy lực d Thể tích lưu lượng - Thể tích: ký hiệu W, đơn vị đo m3, lít - Lưu lượng lượng chất lỏng chảy qua diện tích đơn vị thời gian, ký hiệu Q, đơn vị tính m3/phút, lít/phút Sơ đồ hệ thống thủy lực 2.1 Sơ đồ chung hệ thống thủy lực Hình 1.2 Sơ đồ chung hệ thống thủy lực Hệ thống truyền động thủy lực mơ tả qua sơ đồ (hình 1.2), gồm cụm phần tử có chức sau: - Cơ cấu chấp hành: Xi lanh, động cơ, giác hút - Phần tử điều khiển: van đảo chiều - Cơ cấu tạo lượng : Bơm dầu, lọc dầu - Phần tử xử lý: Van áp suất, van điều khiển từ xa Phần tử nhận tín hiệu: loại nút ấn Năng lượng điều khiển thủy lực điện 2.2 Nguyên lý làm việc chung hệ thống thủy lực Dầu thủy lực áp suất cao tạo từ cấu tạo lượng, thông qua phần tử điều khiển tác động lên cấu chấp hành, biến đổi thành để thực chuyển động thẳng (xi lanh), chuyển động quay (động cơ) Các quy luật truyền dẫn thủy lực 3.1 Áp suất thủy tĩnh a Định nghĩa áp suất thủy tĩnh Do tác dụng lực ngoại (lực bề mặt lực khối) nên nội chất lỏng xuất ứng suất Ta gọi ứng suất dó áp suất thủy tĩnh b Tính chất áp suất thủy tĩnh - Áp suất thủy tĩnh luôn vuông góc với diện tích chịu lực hướng vào diện tích chịu lực - Áp suất thủy tĩnh điểm theo phương 3.2 Các loại áp suất – Chiều cao đo áp a Áp suất tuyệt đối Áp suất tuyệt đối tổng áp suất gây khí cột chất lỏng tác dụng lên điểm lịng chất lỏng Kí hiệu Pa b Áp suất dư ( áp suất tương đối) Là áp suất gây trọng lượng cột chất lỏng Ngoài áp suất tương đối hiệu áp suất tuyệt đối áp suất khí Nếu áp suất tuyệt đối nhỏ áp suất khí ta áp suất chân khơng c Áp suất chân không Là số đo áp suất lượng vật chất tồn khoảng không gian định 3.3 Định luật Pascal Trạng thái cân trạng thái mà khơng có chuyển động tương đối phần khác chất lưu; ta bỏ qua chuyển động hỗn loạn phân tử chất lưu Khi chất lưu trạng thái cân áp suất điểm lòng chất lưu phân bố theo phương Nghĩa áp suất điểm phân bố theo phương có độ lớn Định luật Pascal phát biểu sau: "Áp suất chất lỏng ngoại lực tác dụng lên mặt thống truyền ngun vẹn tới điểm lịng chất lỏng" 3.4 Phương trình lưu lượng khơng đổi Chất lỏng lý tưởng chất lỏng mà ta bỏ qua lực ma sát nhớt phần bên chất lỏng chuyển động tương Ðối với chất lỏng lý tưởng, ta biểu diễn đường phân tử chất lưu 10 Để tăng độ bền, tuổi thọ vịng chắn có tính đàn hồi, tương tự loại chắn khít phần tử cố định, thường ta sử dụng cấu bảo vệ chế tạo từ vật liệu cứng (vịng kim loại) Để chắn khít chi tiết có chuyển động thẳng (cần piston, cần đẩy điều khiển trượt điều khiển với nam châm điện, ), thường dùng vịng chắn có tiết diện chữ V, với vật liệu da cao su Trong trường hợp áp suất làm việc dầu lớn bề dày số vòng chắn cần thiết lớn Kiểm tra 43 BÀI BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY XÚC Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống thủy lực điều khiển máy xúc; - Trình bày nội dung quy trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy xúc; - Thực công việc kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy xúc yêu cầu kỹ thuật; - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy xúc; - Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp; - Rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tỉ mỉ học sinh Nội dung: Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống thủy lực máy xúc 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống thủy lực máy xúc có nhiệm vụ biến đổi động diesel thành áp lực dầu thủy lực hệ thống để điều khiển xi lanh hệ thống công tác, cấu quay toa cấu di chuyển máy xúc 1.2 Yêu cầu Hệ thống làm việc ổn định, tin cậy đảm bảo chi tiết kỹ thuật như: Đảm bảo cơng suất, êm dịu, xác, khơ khơng rò rỉ Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống thủy lực máy xúc bánh lốp 2.1 Sơ đồ cấu tạo Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống thủy lực máy xúc bánh lốp 44 2.2 Nguyên lý làm việc Khi động (1) làm việc Công suất truyền qua khớp nối (2) đến bơm thuỷ lực Bơm thuỷ lực (3) làm việc, hút dầu từ thùng dầu (22) đẩy đến hộp phân phối (5) Trên ca bin người vận hành tác động đến cần điều khiển thiết bị công tác, quay toa, di chuyển Khi có tác động người vận hành dòng dầu điều khiển mở đến cụm van phân phối Dịng dầu điều khiển có tác dụng đóng/mở cụm van phân phối tương ứng cho thiết bị công tác, quay toa, di chuyển Đường dầu đến xi lanh (7, 11, 12) cần, tay gầu gầu Như thiết bị cơng tác làm việc theo ý muốn người vận hành Đường dầu đến mô tơ quay toa (9) mô tơ di chuyển (16) làm cho mô tơ quay Mô tơ kéo cho toa quay kéo bánh lốpquay thông qua truyền động cuối hộp số (17) làm cho xe di chuyển Đường dầu trước thùng làm mát két mát lọc bẩn lọc dầu thuỷ lực Áp lực hệ thống thuỷ lực giới hạn van an tồn, thơng thường lắp hộp phân phối (5) Khi áp lực hệ thống đạt đến giới hạn van van mở cho dầu chảy thùng Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống thủy lực máy xúc bánh xích 3.1 Sơ đồ cấu tạo Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống thủy lực máy xúc bánh 45 3.2 Nguyên lý làm việc Khi động (1) làm việc Công suất truyền qua khớp nối (2) đến bơm thuỷ lực Bơm thuỷ lực (3) làm việc, hút dầu từ thùng dầu (22) đẩy đến hộp phân phối (5) Trên ca bin người vận hành tác động đến cần điều khiển thiết bị công tác, quay toa, di chuyển Khi có tác động người vận hành dịng dầu điều khiển mở đến hộp phân phối (5).Dịng dầu điều khiển có tác dụng đóng/mở hộp phân phối tương ứng cho thiết bị cơng tác, quay toa, di chuyển Đường dầu đến xi lanh (7, 11, 12) cần, tay gầu gầu Như thiết bị cơng tác làm việc theo ý muốn người vận hành Đường dầu đến mô tơ quay toa (9) mô tơ di chuyển (16) làm cho mô tơ quay Mô tơ kéo cho toa quay kéo xích thơng qua truyền động cuối bánh làm cho xe di chuyển Đường dầu trước thùng làm mát két mát lọc bẩn lọc dầu thuỷ lực Áp lực hệ thống thuỷ lực giới hạn van an tồn, thơng thường lắp hộp phân phối (5) Khi áp lực hệ thống đạt đến giới hạn van van mở cho dầu chảy thùng 3.2 Bơm thủy lực điều khiển với tốc độ động Hình 3.3 Sơ đồ điều khiển hệ thống thủy lực Hệ thống thuỷ lực máy đào thơng thường có 02 bơm thuỷ lực kiểu piston (6), (8), bơm dầu điều khiển (7) kiểu bánh Trên máy 46 cơng suất lớn có thêm mạch thuỷ lực làm mát riêng, thường có thêm bơm dầu thuỷ lực mạch quạt làm mát kiểu piston Đầu bơm, áp suất hệ thống, tốc độ động có mối liên hệ mật thiết với trình làm việc chúng điều khiển thông qua hộp điều khiển bơm động (1) Trong trình làm việc hộp đen thường xuyên kiểm sốt tín hiệu đầu vào từ: tay ga (11), hình (12) hai cảm biến áp lực đầu bơm (9), cảm biến ga (2), cảm biến tốc độ động (5) Qua hộp đen (1) gửi tín hiệu điều khiển đến điều tốc (3) để điều khiển tốc độ động Gửi tín hiệu điều khiển đến van điện từ tỉ lệ (10) Dòng dầu điều khiển từ bơm dầu điều khiển (7) qua van điện từ tỉ lệ đến điều khiển góc mở đĩa nghiêng 02 bơm thuỷ lực Điều cho phép kiểm sốt đầu bơm phù hợp với tải làm việc công suất động Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực máy xúc 4.1 Nội dung yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng cho hệ thống thủy lực máy xúc Đối với máy đào máy xây dựng khác, thực công tác kiểm tra bảo dưỡng định kỳ giúp bảo quản máy tốt khơng làm ảnh hưởng đến q trình vận hành máy Với chu kỳ làm việc khác có yêu cầu khác Trước thực kỳ bảo dưỡng tất cơng việc yêu cầu kỳ bảo dưỡng trước phải thực * Bảo dưỡng ca - Kiểm tra mức dầu hệ thống thuỷ lực - Kiểm tra động hồ đo * Bảo dưỡng sau 250 làm việc - Thay lọc dầu hệ thống thuỷ lực - Thay lọc dầu hồi hệ thống thuỷ lực - Kiểm tra ống nối hệ thống làm mát * Bảo dưỡng sau 500 làm việc - Thay lọc dầu hệ thống thuỷ lực * Bảo dưỡng sau 1000 làm việc - Thay lọc dầu hồi hệ thống thuỷ lực * Bảo dưỡng sau 2000 làm việc - Thay dầu truyền động cuối - Thay dầu hệ thống thuỷ lực 47 4.2 Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực máy xúc a Chuẩn bị dụng cụ Dụng cụ tháo, lắp, đồng hồ, cờ lê, pan me, thước cặp, vam vòng bi, máy ép thủy lực, máy nén khí, kính kiểm tra, bàn chải sắt, bàn chải nhựa, dao cạo, tay công b Chuẩn bị vật tư Giẻ lau, giấy nhám, kính phẳng, bột rà, nhiên liệu, dầu bôi trơn, keo dán, gioăng đệm, tài liệu, bố trí nơi làm việc đủ diện tích ánh sáng thơng gió c Nội dung cơng tác kiểm tra bảo dưỡng tồn hệ thống + Kiểm tra, bảo dưỡng bình chứa dầu + Kiểm tra, bảo dưỡng phận làm mát Làm làm mát dầu theo định kỳ kiểm tra lỗ rò rỉ Giữ cạnh bên làm mát dầu khơng khí Kiểm tra tìm vế mòn làm mát nước + Kiểm tra, bảo dưỡng van Đất cặn bẩn làm cho van bị kẹt làm việc thất thường Ngoài ra, sau thời gian dài sử dụng, ống bị mịn, làm dầu bị rị rỉ Hãy kiểm tra tất van theo định kỳ để tìm lỗ rị rỉ + Kiểm tra, bảo dưỡng xi lanh Kiểm tra xi lanh theo định kỳ để tìm chổ rị rỉ bên lẫn bên Đảm bảo xi lanh lắp đặt đúng, không để cần xi lanh phơi ngừng nghỉ, tránh để dẫn bụi ẩm làm gỉ sét làm rỗ cần Nếu cần bị phơi phải phủ chúng lớp dầu mỡ dày + Kiểm tra, bảo dưỡng bơm Kiểm tra bên bơm để tìm lỗ rị rỉ mặt bề mặt tiếp xúc vỏ bọc đầu mũ ốc vặn Kiểm tra bơm máy chạy để xem có chuyển động thủy lực tốc độ thõa đáng không + Kiểm tra, bảo dưỡng mô tơ Không để mơ tơ thủy lực bị q nhiệt Nếu vận hành tình trạng nóng, cần bảo đảm đủ mức dầu hệ thống Cũng cần kiểm tra xem có chỗ rị đầu nối mơ tơ, chung quanh trục, vòng đệm bề mặt tiết xúc không 48 BÀI BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY LU Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống thủy lực điều khiển máy lu - Trình bày nội dung quy trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy lu - Thực công việc kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy lu yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy lu - Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn vệ sinh cơng nghiệp - Rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tỉ mỉ học sinh Nội dung: Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống thủy lực máy lu 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống thủy lực máy lu có nhiệm vụ biến đổi động diesel thành áp lực dầu thủy lực hệ thống để điều khiển phận công tác cấu máy lu 1.2 Yêu cầu Hệ thống làm việc ổn định, tin cậy đảm bảo chi tiết kỹ thuật như: Đảm bảo cơng suất, êm dịu, xác, khơ khơng rị rỉ đảm bảo độ bền 1.3 Phân loại Máy lu thực tế có hai loại: - Máy lu tĩnh túy loại máy lu thiết kế để đầm vật liệu trọng lượng thân máy mà khơng có hổ trợ lực rung động hay lực xung kích - Máy lu rung làm việc chế độ không bật chế độ rung Trên thực tế hệ thống thủy lực máy lu tĩnh hệ thống thủy lực máy lu rung giống hệt Chỉ khác điểm máy lu rung có thêm động thủy lực để dẫn động cho cấu gây rung Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống thủy lực máy lu rung 2.1 Sơ đồ cấu tạo 49 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống thủy lực máy lu 2.2 Nguyên lý làm việc - Trường hợp động nổ máy lu không làm việc Động diesel nổ dẫn động bơm dầu thủy lực quay đầu hút từ thùng dầu thủy lực qua bầu lọc đến bơm thủy lực nén với áp suất quy định cung cấp vào hộp phân phối Do người vận hành không tác dụng vào cần điều khiển nên dầu thủy lực hồi thùng qua van xả liên tục thành vịng kín hệ thống - Trường hợp động nổ máy lu làm việc Động diesel nổ dẫn động bơm dầu thủy lực quay đầu hút từ thùng dầu thủy lực qua bầu lọc đến bơm thủy lực nén với áp suất quy định cung cấp vào hộp phân phối, đến phận công tác hệ thống theo điều khiển người vận hành Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực máy lu 3.1 Nội dung yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng cho hệ thống thủy lực máy lu 50 Công tác bảo dưỡng chung hệ thống thủy lực máy lu tương tự máy xúc Sau đay chúng tơi xin trình bày số ngăn ngừa trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực a Ngăn ngừa lỗ rò rỉ Nguyên nhân tạo lỗ rỉ? Có hàng trăm nguyên nhân, chúng nằm hai loại sau: Rị rỉ rị rỉ ngồi Rị rỉ khơng làm tổn thất dầu, lại làm giảm suất hệ thống Rò rỉ gây tổn thất dầu đưa đến hậu khôn lường b Ngăn ngừa nhiệt Nhiệt khiến cho dầu thủy lực yếu nhanh tính hiệu lực Đấy lý việc làm mát dầu điều cần thiết Trong nhiều hệ thống, nhiệt phóng thích qua đường ống, phận bình chứa để giữ cho dầu mát Nhưng mạch áp suất cao, tốc độ cao, cần có phận làm mát dầu để phóng thích nhiệt dư: Q nhiệt hệ thống do: - Làm yếu dầu - Làm tổn hại vòng đệm - Phủ lên phận lớp cặn vécni - Gây rò rỉ thêm qua phận làm việc - Làm giảm suất hệ thống Để giúp ngăn ngừa nhiệt, cần gữi dầu mức phù hợp, làm đất bùn khỏi hệ thống, bình chứa phận làm mát, kiểm tra xem đường ống có bị lõm bị xoắn khơng, hiệu chỉnh van an toàn c Ngăn ngừa vấn đề khơng khí dầu Nếu khơng khí lọt vào hệ thống, có thể: - Làm thiết bị hoạt động thất thường - Gây tiếng kêu lạch cạch hệ thống - Làm cho bơm kêu to - Khiến bơm không hoạt động Nếu mức dầu bình chứa thấp, bình chứa sủi bong bóng khơng khí Khơng khí lọt vào hệ thống qua lỗ rò rỉ đường ống hút đường ống dẫn dầu mở để sửa chữa Hoặc hệ thống xả hết dầu để thay dầu Để giữ cho không khí khơng lọt vào hệ thống: - Duy trì mức dầu bình chứa mức - Thay phân rò rỉ đường ống hút - Siết chặt đầu ống rò rỉ Chỉ siết chặt lỗ rò chấm dứt 51 3.2 Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực máy lu a Chuẩn bị dụng cụ Dụng cụ tháo, lắp, đồng hồ, cờ lê, pan me, thước cặp, vam vòng bi, máy ép thủy lực, máy nén khí, kính kiểm tra, bàn chải sắt, bàn chải nhựa, dao cạo, tay công b Chuẩn bị vật tư Giẻ lau, giấy nhám, kính phẳng, bột rà, nhiên liệu, dầu bôi trơn, keo dán, gioăng đệm, tài liệu, bố trí nơi làm việc đủ diện tích ánh sáng thơng gió c Quy trình bảo dưỡng xi lanh thủy lực Những điều cần lưu ý khi bảo dưỡng xi lanh - Rị rỉ ngồi: Nếu nắp đầu xi lanh bì rị rỉ, siết chặt nắp lại Nhưng siết không được, thay miếng đệm khác Nếu xi lanh bị rò rỉ quanh cần piston, thay phớt khác Mép phớt quay phía dầu áp suất - Rị rỉ trong: Rị rỉ qua bạc piston vào xi lanh khiến cho chuyển động chậm hay nắm tải Sự rò rỉ piston bạc chốt bị mòn gây ra, thành xi lanh bị trầy xước Vết trầy xước đất mạt kim loại dầu gây - Dão xi lanh: Hiện tượng xi lanh hay bị ngưng thì, kiểm tra rò rỉ bên kiểm tra van điều khiển - Hoạt động chậm: Khơng khí xi lanh nguyên nhân phổ biến gây hoạt động chậm Nếu hoạt động chậm khởi động hệ thống, tăng tốc hệ thống ấm lên, cần kiểm tra xem dầu có q cao độ nhớt khơng Nếu xi lanh chậm sau kiểm tra điều trên, ta cần thử lại toàn mạch xem phận có bị mịn khơng Kiểm tra 52 BÀI BẢO DƯÕNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY ỦI Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống thủy lực điều khiển máy ủi; - Trình bày nội dung quy trình bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy ủi; - Thực công việc kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy ủi yêu cầu kỹ thuật; - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra bảo dưỡng hệ thống thủy lực điều khiển máy ủi; - Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn vệ sinh cơng nghiệp; - Rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tỉ mỉ học sinh Nội dung Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống thủy lực máy ủi 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống thủy lực máy ủi có nhiệm vụ biến đổi động diesel thành áp lực dầu thủy lực hệ thống để điều khiển phận công tác cấu máy ủi 1.2 Yêu cầu Hệ thống làm việc ổn định, tin cậy đảm bảo chi tiết kỹ thuật như: Đảm bảo cơng suất, êm dịu, xác, khơ khơng rị rỉ đảm bảo độ bền Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống thủy lực máy ủi 2.1 Sơ đồ cấu tạo Hình 5.1 Sơ đồ cấu tạo máy ủi 53 Hình 5.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống máy ủi 2.2 Nguyên lý làm việc Khi máy ủi làm việc động diesel dẫn động bơm thủy lực quay dầu hút từ thùng vào bơm nén với áp suất quy định cung cấp vào hộp phân phối (5) trường hợp không điều khiển dầu hồi thùng theo đường dầu hồi (14) Khi điều khiển thao tác máy ủi van xả đóng lại cho dầu từ hộp phân phối theo ống dẫn đến xi lanh công tác để nâng hạ thiết bị công tác sau làm việc dầu thủy lực lại theo đường ống hộp phân phối trở thùng Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực máy ủi 3.1 Nội dung yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng cho hệ thống thủy lực máy ủi Đối với máy ủi máy xây dựng khác, thực công tác kiểm tra bảo dưỡng định kỳ giúp bảo quản máy tốt khơng làm ảnh hưởng đến q trình vận hành máy Với chu kỳ làm việc khác có yêu cầu khác a Kiểm tra trước khởi động – Kiểm tra lượng nước làm mát, thêm nước làm mát (nếu không đủ) – Kiểm tra bảng hình hiển thị tình trạng máy (các đặc tính hiển thị) – Kiểm tra mức dầu (trên đồng hồ báo) thiếu cho thêm dầu – Kiểm tra mức dầu te dầu động cơ, vỏ hộp số (thông qua que thăm dầu) thiếu cho thêm dầu – Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh – Kiểm tra đèn báo bụi lọc khí, đèn chiếu sáng – Kiểm tra cịi, chng báo 54 – Kiểm tra dây an tồn xem có bị mịn, bị hỏng – Kiểm tra nước độ đóng cặn tách nước, xả nước b Bảo dưỡng sau 50 làm việc – Xả nước, cặn thùng nhiên liệu c Bảo dưỡng sau 250 làm việc – Bôi trơn cơ cấu: + Ngàm đỡ xi lanh nâng (4 điểm) + Trục đỡ xi lanh nâng (2 điểm) + Khớp nối xi lanh nâng (2 điểm) + Khớp nối xi lanh nghiêng (1 điểm) + Khớp nối giằng nghiêng (1 điểm) + Khớp nối giằng (2 điểm) + Ren bu lông giằng nghiêng (1 điểm) – Tra mỡ chốt cạnh cân (4 điểm) – Tra mỡ chốt trung tâm cân (1 điểm) – Kiểm tra mức dầu cấu truyền động cuối – Kiểm tra mức dầu thùng dầu thuỷ lực – Kiểm tra mức dung dịch điện phân ắc quy – Điều chỉnh độ căng đai truyền động quạt gió – Xả nước cặn lọc nhiên liệu – Kiểm tra làm lọc nhiên liệu sơ – Thay lõi lọc dầu truyền lực – Điều chỉnh phanh – Làm lọc khí điều hoà nhiệt độ d Bảo dưỡng sau 500 làm việc – Thực công tác bảo dưỡng sau 250 làm việc – Thay lõi lọc lọc nhiên liệu – Thay dầu te dầu động cơ, thay ruột lọc lọc dầu động e Bảo dưỡng sau 1000 làm việc – Thực công tác bảo dưỡng sau 500 làm việc – Thay dầu vỏ truyền lực, làm lọc – Thay dầu vỏ truyền động cuối – Làm lỗ thông vỏ truyền lực – Tra mỡ khớp đăng – Thay lõi chống gỉ (nếu có) – Kiểm tra phận vặn chặt bơm cao áp – Kiểm tra độ chờn bu lông buồng lái f, Bảo dưỡng sau 2000 làm việc 55 – Thực công tác bảo dưỡng sau 1000 làm việc – Thay dầu thùng dầu thuỷ lực, thay lõi lọc lọc dầu thuỷ lực – Làm kiểm tra bơm cao áp – Làm thiết bị thông động – Kiểm tra độ rung giảm chấn – Kiểm tra máy phát, mô tơ khởi động – Điều chỉnh khe hở nhiệt van động 3.2 Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực máy ủi a Chuẩn bị dụng cụ Dụng cụ tháo, lắp, đồng hồ, cờ lê, pan me, thước cặp, vam vòng bi, máy ép thủy lực, máy nén khí, kính kiểm tra, bàn chải sắt, bàn chải nhựa, dao cạo, tay công b Chuẩn bị vật tư Giẻ lau, giấy nhám, kính phẳng, bột rà, nhiên liệu, dầu bôi trơn, keo dán, gioăng đệm, tài liệu, bố trí nơi làm việc đủ diện tích ánh sáng thơng gió c Trình tự tháo, làm phận liên quan - Tháo dầu thủy lực - Dùng dao cạo đất bụi bẩn - Dùng khí nén thổi cặn bẩn nước bám phía bên ngồi bơm - Vệ sinh cơng nghiệp bên bơm - Tháo nắp đậy động - Tháo ống xả động - Tháo dây điện liên quan (sensor) - Tháo ô thủy lực - Tháo bu lông định vị bơm với động - Tháo bơm khỏi động - Đưa bơm bàn tháo lắp Kiểm tra 56 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hùng, Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai – Máy xây dựng – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội – 1996 Nguyễn Đình Thuận – Sử dụng máy xây dựng – NXB Giao thông vận tải Hà Nội – 1995 Trần Văn Tuấn, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Hoài Nam – Khai thác máy xây dựng – NXB Giáo dục Hà Nội – 1996 Nguyễn Phước Bình – Giáo trình máy xây dựng – Đại học bách khoa Đà Nẵng - 2004 TS Nguyễn Xuân Thủy – Giáo trình cấu tạo, nguyên lý hoạt động sửa chữa máy xây dựng đường - NXB Giao Thông Vận Tải TS Nguyễn Xuân Thủy, Vũ Văn Tới – Tài liệu bổ trợ khóa vận hành máy xây dựng – NXB Giao Thông Vận Tải Ths Lê Văn Tiến Dũng - Điều khiển khí nén thủy lực – Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố HCM Nguyễn Ngọc Phương – Huỳnh Nguyễn Hoàng, Hệ thống điều khiển thủy lực, Nhà xuất giáo dục năm 1999 Trần Dỗn Đình – Hà Văn Vui – Đỗ Văn Chi, Truyền dẫn thủy lực chế tạo máy, NXB khoa học kỹ thuật năm 1989 57 ... truyền động thủy lực Nhận dạng chi tiết hệ thống thủy lực Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy ủi Tổng cộng 2 18 14 10 14 10 12... THỦY LỰC BÀI NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC 12 BÀI BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY XÚC 44 BÀI BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY LU 49 BÀI BẢO DƯÕNG HỆ THỐNG THỦY LỰC... lực Bài Nhận dạng chi tiết hệ thống thủy lực Bài Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc Bài Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu Bài Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy ủi Kiến thức giáo trình biên soạn

Ngày đăng: 22/12/2016, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MỤC LỤC

  • BÀI 1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUY LUẬT VỀ TRUYỀN ĐỘNG BẰNG THỦY LỰC

  • BÀI 2. NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC

  • BÀI 3. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY XÚC

  • BÀI 4. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY LU

  • BÀI 5. BẢO DƯÕNG HỆ THỐNG THỦY LỰC MÁY ỦI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan