HỖ TRỢ điều TRỊ CAI NGHIỆN rượu

16 461 0
HỖ TRỢ điều TRỊ CAI NGHIỆN rượu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ DUY LINH Phó Chủ Tịch Hội Châm Cứu – Cấy Chỉ Tâm & Tín Cố Vấn Chuyên Môn Phòng Chẩn Trị YHCT- Trung Tâm Dạy Nghề Nhân Đạo (Sở Lao Động Thương Binh & Xã Hội) KINH NGHIỆM HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN RƯỢU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ VÀO HUYỆT (TÀI LIỆU DÙNG NỘI BỘ) HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN RƯỢU Biên soạn: Lê Duy Linh Dr.linh1202@gmail.com I ĐẠI CƯƠNG Chứng nghiện rượu bệnh nghiện mãn tính Bảng phân loại bệnh quốc tế ICD-10 liệt chứng nghiện rượu vào loại "rối loạn hành vi tâm thần sử dụng chất tác động tâm thần" Chất gây rượu, xác êtanol hình thành lên men rượu Chứng nghiện rượu bắt đầu uống đặn lượng nhỏ Không phải lúc người nghiện rượu trạng thái say sưa Chứng nghiện rượu diễn tiến cách tương đối chậm chạp khó nhận thấy Những người mang chứng bệnh thường không ý thức tính nghiêm trọng chứng bệnh Uống nhiều rượu nguyên nhân gây bệnh thể tâm thần trầm trọng lâu dài khác (xơ gan, nhồi máu tim, trí nhớ ) Sự phổ biến hậu chứng nghiện rượu thường coi nhẹ Theo đánh giá đây, Đức có 4,3 triệu người nghiện rượu, 30% phụ nữ Thêm vào khoảng triệu người uống rượu mức độ nguy hiểm (có thể nghiện) Tổng cục Thống kê Đức ghi nhận năm 2000 có 16.000 người chết uống rượu, số có 9.550 trường hợp chết xơ gan Thậm chí vào năm 2004 tra chất gây nghiện phủ báo cáo có 40.000 trường hợp chết Đức mà hậu uống nhiều rượu, số 17.000 người xơ gan Thêm vào hàng năm có khoảng 2.200 trẻ sinh có khuyết tật người mẹ lạm dụng rượu Ngoài dự đoán khoảng 250.000 thiếu niên người trưởng thành trẻ tuổi có nguy hiểm nghiện rượu hay nghiện rượu Người nghiện rượu có tầng lớp xã hội Đặc biệt không người nghiện rượu trẻ tuổi từ tầng lớp Những người thường thiếu thốn tình cảm cha mẹ luôn bận bịu II NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân cá nhân Nguyên nhân chứng bệnh dường nằm diễn biến tâm lý xã hội Rượu – nói chung chất gây nghiện – thường dùng để làm giảm bớt căng thẳng nội tâm Những căng thẳng xuất nhận thức người (ví dụ đàn ông hay thành công) bị đe dọa kinh nghiệm trái ngược lại thực tế Việc dùng chất gây nghiện hay quan sát thấy người thuộc típ tự yêu Thế khác biệt khác có nguyên nhân từ di truyền thảo luận, thí dụ việc phân hủy rượu thể hay trao đổi chất dẫn truyền thần kinh Về nguyên tắc, nhiều chứng bệnh tâm lý, người ta cho việc hình thành chứng bệnh có nhiều yếu tố phụ thuộc vào tính dễ bị tổn thương tâm lý người Các yếu tố di truyền đóng vai trò định nhiều trường hợp Rất nhiều người nghiện rượu có người nghiện gia đình Thế nhà khoa học bác sĩ chưa kết luận việc nghiện trường hợp thật di truyền lại bắt chước Qua số nghiên cứu (ví dụ người sinh đôi) người ta đoán có khả di truyền tiềm nghiện Các thiếu hụt bệnh nhân nghiện rượu thường người chung sống gánh vác hay bù đắp Từ giúp đỡ người chung sống thường nhận tán thưởng từ xã hội hay người khác tự đánh giá cao Những người chung sống lâm vào chế gọi người lệ thuộc (codependence) 2 Nguyên nhân xã hội Rượu nhiều văn hóa chất gây nghiện xã hội công nhận, dễ dàng kiếm rẻ tiền số trường hợp việc uống rượu dự kiến trước Trong nhiều dân tộc rượu hoàn toàn vào đời sống ngày Những người đàn ông có tửu lượng cao thường xem có tính khí đàn ông, đáng khâm phục trải Việc gây nhiều khó khăn cho thảo luận vấn đề khuyến khích cho việc lạm dụng rượu nghiện rượu III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Giai đoạn triệu chứng Việc bắt đầu uống loại đồ uống có chứa cồn có động xã hội Ngược với người uống bình thường, người mà sau trở thành nghiện rượu có "cảm giác nhẹ nhừm thỏa mãn" Đó căng thẳng nội tâm lớn thêm, người này, ngược lại với người khác, không học cách đối phó với căng thẳng nội tâm Lúc đầu người uống rượu cho nỗi nhẹ nhừm xuất phát từ tình uống rượu "tìm đến hội" mà qua có uống rượu Trong thời gian từ nhiều tháng nhiều năm sức chịu đựng áp lực nội tâm giảm nhiều đến mức người thực tế tìm chỗ "tránh hàng ngày" rượu Vì người không hay say nên việc uống rượu không gây nghi ngờ người người xung quanh Sức chịu đựng rượu tăng theo thời gian Người nghiện rượu bắt đầu có "nhu cầu ngày tăng" Sau nhiều tháng hay nhiều năm đó, trạng thái chuyển từ uống sang "uống liên tục để nhẹ nhõm cất gánh nặng" ngày cần dựng nhiều rượu cho tác dụng không đổi Giai đoạn tiền nghiện Trong giai đoạn tiền nghiện, nghiện biểu qua lỗ hổng ký ức hay chứng quên xuất đột ngột mà không cần phải có dấu hiệu say rượu Người nghiện rượu nói chuyện làm việc qua ngày hôm sau thật không nhớ lại Bia, rượu vang hay rượu mạnh khụng cũn thức uống mà trở thành "thuốc" cần thiết Người nghiện rượu nhận thức uống rượu khác với người khác, bắt đầu cảm thấy xấu hổ sợ phê bình người khác Người uống lút dịp giao tiếp xó hội cất dấu lượng lớn rượu để dự trữ Người nghiện rượu lúc nghĩ đến rượu Vì ngày phụ thuộc nhiều nên cách uống "thèm khát" bắt đầu xuất hiện, dốc hết ly hay nhiều ly Người nghiện rượu cảm thấy có điều không bắt đầu có cảm giác có lỗi xấu hổ cách uống rượu Người tránh ám rượu cách uống rượu nói chuyện Lượng rượu uống thời điểm nhiều chưa ý đến chưa dẫn đến say sưa thấy rõ Giai đoạn kết thúc với lỗ hổng ký ức ngày nhiều Khả làm việc thể sức đề kháng giảm dần, thường bị bệnh cảm lạnh rối loạn lưu thông máu nhiều Giai đoạn nguy kịch Nghiện rượu bắt đầu với giai đoạn nguy kịch Người nghiện rượu khả tự chủ Ngay sau uống lượng rượu nhỏ xuất đòi hỏi mãnh liệt muốn uống nhiều chấm dứt người nghiện rượu Các hậu cho thể bắt đầu xuất run tay, đổ mồ hôi rối loạn tình dục (liệt dương) Các hậu lại trầm trọng thêm lãng vấn đề ăn uống Người bệnh bắt đầu uống rượu từ buổi sáng, say sưa ngày trở thành thông lệ Giai đoạn tính Người nghiện rượu xuống dốc mặt đạo đức, say sưa ngày dài Ở số người xuất chứng rối loạn tâm thần rượu bệnh tâm thần phân liệt Đáng ý khả chịu đựng rượu giảm Trạng thái sợ hãi hay run rẩy không xác định xuất Người nghiện rượu phản ứng lại triệu chứng thiếu rượu cách uống bị ám ảnh Người nghiện rượu chấp nhận thất bại hoàn toàn sụp đổ, có không nguời tìm cách tự tử Khi tiếp tục uống rượu chứng rối loạn thần kinh xuất ảo giác, nghe thấy tiếng người nói, sợ hói hay phương hướng Hậu nghiêm trọng chứng Delirium tremens nguy hiểm đến tính mạng, xuất bỏ rượu đột ngột Ở thời điểm bệnh tâm thần phân liệt hay động kinh rừ rệt Trong giai đoạn cuối người nghiện rượu sẵn sàng nhận giúp đỡ Việc chuyển vào bệnh viện chuyên môn việc cứu sống tính mạng người khởi đầu cho việc điều trị cai nghiện IV HẬU QUẢ Hậu xã hội Phí tổn cho hậu chứng nghiện rượu lớn, bên cạnh gánh nặng hệ thống y tế phí tổn gián tiếp suất kinh tế quốc dân khả lao động hưu non, phí tổn tai nạn giao thông có nguyên nhân rượu, tội phạm tỷ lệ ly dị cao người nghiện rượu Trung tâm Đức hiểm nguy từ nghiện dự tính thiệt hại cho kinh tế quốc dân năm 20 tỉ euro, dự tính khác khoảng từ 15 đến 40 tỉ euro Đối lại, thu nhập nhà nước từ thuế rượu thời gian 3,5 tỉ euro Doanh số công nghiệp rượu Đức nằm không đổi mức 15 đến 17 tỉ euro với 85.000 lao động Bên cạnh phí tổn vật chất tất nhiên phải tính đến mát tình cảm phải chịu đựng hậu chứng nghiện rượu Chứng nghiện rượu cũn ảnh hưởng đến toàn gia đình Việc dựng vũ lực người chung sống áp lực lớn lên sống gia đỡnh Thường hay dẫn đến ly dị chia tay Con người nghiện rượu sau thường hay có kiểu cách hành vi định đặc biệt có nhiều hiểm nguy trở thành nghiện hay gắn bó với người nghiện rượu Hậu thể bệnh Các bệnh hậu chứng nghiện rượu ung thư gan, xơ gan, giãn tĩnh mạch thực quản, chảy máu dày, viêm tuyến tụy, động kinh, ung thư thực quản, viêm tim, viêm cơ, yếu đề kháng cộng với nhiều khả nhiễm bệnh viêm phổi lao, bệnh thần kinh rối loạn chức não hội chứng Korsakoff V ĐIỀU TRỊ 5.1 Tây y Rượu phải từ bỏ cách đột ngột lúc điều trị cai rượu Vì lúc xuất phản ứng mạnh nguy hiểm đến tính mạng nên người bệnh cần điều trị bệnh viện Thời gian điều trị bệnh viện kéo dài 8-14 ngày Trong thời gian thường xuất triệu chứng buồn nôn, bị xúc động, rối loạn giấc ngủ, bực tức trầm uất Nếu thể bị lệ thuộc nhiều vào rượu thêm vào run rẩy (nhất hai tay) trường hợp nặng có ảo giác Delirium tremens Để người nghiện rượu bỏ rượu lâu dài nên cần đến giúp đỡ chuyên môn tâm lý Có thể điều trị tâm lý nhà điều dưỡng ngoại trú Việc điều trị có thành công hay không thường phụ thuộc vào sức mạnh ý chí người bệnh nhiều vào cách thức thời gian điều trị Mặc dù vậy, chữa trị chứng nghiện rượu sớm triển vọng thành công nhiều Nếu bệnh nhân nhìn nhận có lòng mong muốn cai rượu cao độ hội bỏ rượu tốt Nguyên tắc sử dụng liệu pháp tâm lý kết hợp với liệu pháp môi trường Phải tạo môi trường sống lành mạnh với quan tâm động viên gia đình, kết hợp tự phấn đấu thân Bệnh nhân phải tự nguyện vào điều trị nội trú sở y tế (thời gian thường - tuần) nhằm tạo phản xạ có điều kiện sợ rượu thuốc nhóm an thần kinh, giải độc, bổ sung vitamin nhóm B C Thuốc điều trị - Naltrexon (các biệt dược: danapha, nalorex, trexan…) Bản chất naltrexon thuốc giải độc, đối kháng với morphin Người ta thường dùng thuốc để hỗ trợ cai nghiện ma túy Để cai nghiện rượu, số nước có dùng natrexon cho người nghiện rượu uống hàng ngày Thuốc cho có tác dụng sửa chữa rối loạn hệ thần kinh làm tăng hoạt động chất sinh học dẫn truyền thần kinh GABA, làm giảm thèm rượu người nghiện Tuy nhiên, hiệu không cao người nghiện khó tuân thủ điều trị dài ngày - Amitryptilin (các biệt dược: elavil, lavate, meravil…) loại thuốc chống trầm cảm, an dịu mạnh Người nghiện rượu dùng thuốc không bị hội chứng cai, không bị trầm cảm, ăn ngủ tốt, hạn chế tìm đến rượu Nhưng điều người nghiện phải có tâm từ bỏ rượu dùng thuốc để hỗ trợ cai nghiện - Disulfiram (các biệt dược: esperal, abstinyl, antabuse, anticol, refusal…) điều trị theo dõi thầy thuốc, thỡ khụng tự ý sử dụng Cơ chế tác dụng thuốc sau: uống rượu vào thể, chuyển hóa qua nhiều giai đoạn, có chuyển thành chất acetaldehyd sau chuyển thành carbonic (CO2) nước (H2O) để loại khỏi thể Vì acetaldehyd độc làm cho người uống disulfiram mà lại uống rượu bị ngộ độc như: tim đập nhanh, buồn nôn, nôn mửa, mặt đỏ bừng, vó mồ hụi, nhức đầu chóng mặt, hạ huyết áp… Chính tác động khó chịu khiến cho người nghiện rượu thấy ghê sợ rượu mà không muốn uống Nếu dùng disulfiram liều, cách, có dẫn theo dõi bác sĩ điều trị thuốc gây độc mức khó chịu có giới hạn làm cho người nghiện chán rượu Nhưng tự ý dựng không gây tai biến trầm trọng, nguy hiểm tới tớnh mạng Bởi muốn cai rượu, người nghiện cần phải khám sức khỏe, có số bệnh tim mạch, xơ gan, suy thận, suy tuyến giáp, động kinh, đái tháo đường, phụ nữ có thai… không dựng disulfiram Để trị chứng nghiện rượu, thuốc phải dùng lâu dài để đạt tới phản xạ có điều kiện nhìn thấy rượu sợ, điều tiên người nghiện rượu phải có ý chí, tâm cai rượu, tránh tái nghiện Đặc biệt người gia đình (vợ chồng, cha mẹ, anh em…) không nên mua disulfiram trộn vào rượu, người nghiện uống vào, triệu chứng ngộ độc diễn mức nặng phải cấp cứu nhiều trường hợp xảy năm vừa qua - Ngoài ra, có metronidazol (thuốc điều trị ký sinh trùng đơn bào vi khuẩn kỵ khí) với biệt dược klion, medazol, nidazol… dùng vào cai nghiện rượu Metronidazol có tác dụng ức chế chuyển hóa rượu gây sản phẩm chuyển hóa dở dang giống disulfiram, làm cho người nghiện sợ uống rượu - Acamprosal (các biệt dược: aotal, zulex, dẫn xuất muối Ca: campral) Đây thuốc dùng để cai rượu Cơ chế làm giảm uống rượu chưa giải thích cách rõ ràng, thuốc thừa nhận làm giảm thèm muốn uống rượu, đặc biệt có hỗ trợ bác sĩ Mấy năm trước đây, Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm FDA (Mỹ) chớnh thức cho phộp lưu hành thuốc acamprosal vào việc chữa nghiện rượu Khác với disulfiram, acamprosal không gây độc uống thuốc mà uống rượu Thuốc không bị chuyển hóa gan vỡ khụng cần giảm liều người bệnh suy gan Tuy vậy, thuốc có số tác dụng phụ như: nhức đầu, buồn nôn, chán ăn, tiêu chảy, ngủ, mẩn ngứa… Người nghiện rượu dễ tái nghiện 5.2 Y HỌC CỔ TRUYỀN 5.2.1 Biện chứng luận trị Khi uống rượu tác động vào tạng phủ đặc biệt tạng Tâm, Can, Tỳ phủ Đởm, Vị Rượu ảnh hưởng lên Tâm Can gây rối loạn thần minh (Tâm tàng thần, Can tàng ý) xuất chứng không tự chủ được, cười nói nhiều trầm cảm, cáu gắt, kích thích Rượu ảnh hưởng đến tạng Tỳ gây cho người bệnh buồn nôn, chán ăn, mệt mỏi lâu dần nghiện có chứng trạng nặng nề Người bệnh gầy yếu, tay chân run, ăn ngủ kém, sa sút trí tuệ, không tập trung ý làm việc, khă làm việc giảm dần 5.2.2 Pháp điều trị: Bình Can, tả Đởm, kiện Tỳ nhiệt, an thần 5.2.3 Phác đồ huyệt vị SỐ 01 Phong trì ( Đởm ) (-) Bách hội ( Đốc ) (-) Thượng tinh ( Đốc ) (-) Thái dương ( Kỳ huyệt ) (-) Hợp cốc ( Đại trường ) (-) Ngư tế ( Phế ) (-) Túc tam lý ( Vị ) (+) Tam âm giao ( Tỳ ) (+) Thái khê ( Thận ) (+) 10.Thái xung ( Can ) (-) Nếu có rối loạn tiêu hóa thêm huyệt: Trung quản ( Nhâm ) Thiên khu ( Vị ) Nếu run chân tay thêm huyệt: Khúc trì ( Đại trường ) Ngoại quan ( Tam tiêu ) Dương lăng tuyền ( Đởm ) Nếu vã mồ hôi, tim đập nhanh thêm huyệt: 1- Thiên tuyền ( Tâm bào ) 2- Nội quan ( tâm bào ) Nếu liệt dương thêm huyệt: Thận du ( Bàng quang ) (+) Mệnh môn ( Đốc ) (+) Quan nguyên ( Nhâm ) (+C) Khí hải ( Nhâm ) (+C) Nếu người mệt mỏi, ăn, miệng nhạt châm: 1- Can du ( Bàng quang ) (+) 2- Tỳ du ( Bàng quang ) (+) Thủy châm: Vitamin B1 100mg x ống Vitamin B12 1000mcg x ống Noovocain 3% x ống Các huyệt: Tỳ du, Túc tam lý, Phong trì, Dương lăng tuyền Liệu trình điều trị: Ngày thủy châm lần đợt 20 ngày (02) Phong trì ( Đởm ) (-) Bách hội ( Đốc ) (-) Thượng tinh ( Đốc ) (-) Thái dương ( Kỳ huyệt ) (-) Đồng tử liêu ( Đởm ) (-) Hợp cốc ( Đại trường ) (-) Lao cung ( Tâm bào ) (-) Túc tam lý ( Vị ) (+) Âm lăng tuyền ( Tỳ ) (-) 10.Thượng cự hư ( Vị ) (+) 11.Hạ cự hư ( Vị ) (+) 12.Tam âm giao ( Tỳ ) (+) 13.Thái khê ( Thận ) (+) 14.Côn lôn ( Bàng quang ) (+) 15.Thái xung ( Can ) (-) 16.Hành gian ( Can ) (-) Rối loạn tiêu hóa thêm: Trung quản ( Nhâm ) Lương môn ( Vị ) Trên rốn thốn, cách đường bụng thốn, ngang huyệt Trung Quản Hạ quản ( Nhâm ) Trên rốn thốn Thiên khu ( Vị ) Run chân tay thêm: Khúc trì ( Đại trường ) Ngoại quan ( Tam tiêu ) Dương lăng tuyền ( Đởm ) Huyền chung ( Đởm ) Nếu vã mồ hôi, tim đập nhanh thêm: Thiên tuyền ( Tâm bào ) Cực tuyền ( Tâm ) Giản sử ( Tâm bào ) Nội quan ( Tâm bào ) Liệt dương thêm: 1234- Khí hải ( Nhâm ) (+) Quan nguyên ( Nhâm ) (+) Tỳ du ( Bàng quang ) (+) Thận du ( Bàng quang ) (+) Người mệt mỏi, chán ăn, nhạt miệng thêm: 1- Can du ( Bàng quang ) xuyên Đại trường du ( Bàng quang ) (03) Phong trì ( Đởm ) (-) Thái dương ( Kỳ huyệt ) (-) Túc tam lý ( Vị ) (+) Âm lăng tuyền ( Tỳ ) (-) Thái khê ( Thận ) (+) Thái xung ( Can ) (-) Rối loạn tiêu hóa thêm: 1- Trung quản ( Nhâm ) (=) 2- Thiên khu ( Vị ) (=) Run chân tay thêm: 1- Khúc trì ( Đại trường ) (-) 2- Dương lăng tuyền ( Đởm ) (-) Vã mồ hôi, tim đập nhanh thêm: 1- Thiên tuyền ( Tâm bào ) (+) 2- Nội quan ( Tâm bào ) (+) Liệt dương thêm: 1- Quan nguyên ( Nhâm ) (+) 2- Thận du ( Bàng quang ) (+) (04) Phong trì ( Đởm ) (-) Bách hội ( Đốc ) (-) Thượng tinh ( Đốc ) (-) Thái dương ( Kỳ huyệt ) (-) Hợp cốc ( Đại trường ) (-) Túc tam lý ( Vị ) (+) Tam âm giao ( Tỳ ) (+) Thái khê ( Thận ) (+) Thái xung ( Can ) (-) Rối loạn tiêu hóa thêm: 1- Trung quản ( Nhâm ) (=) 2- Thiên khu ( Nhâm ) (=) Run chân tay thêm: 1- Khúc trì ( Đại trường ) (-) 2- Ngoại quan ( Tam tiêu ) (-) 3- Dương lăng tuyền ( Đởm ) (-) Vã mồ hôi, tim đập nhanh thêm: 1- Thiên tuyền ( Tâm bào ) (+) 2- Nội quan ( Tâm bào ) (+) Liệt dương thêm: 1234- Khí hải ( Nhâm ) (+C) Quan nguyên ( Nhâm ) (+C) Mệnh môn ( Nhâm ) (+) Thận du ( Bàng quang ) (+) Người mệt mỏi, ăn, miệng nhạt thêm: 1- Can du ( Bàng quang ) (+) 2- Tỳ du ( Bàng quang ) (+) THỦY CHÂM 1- Phong trì ( Đởm ) 2- Khúc trì ( Đại trường ) 3- Dương lăng tuyền ( Đởm ) Rối loạn tiêu hóa thêm: 1- Trung quản ( Nhâm ) 2- Thiên khu ( Vị ) 3- Đại trường du ( Bàng quang ) Vã mồ hôi, tim đập nhanh thêm: 1- Túc tam lý ( Vị ) 2- Tâm du ( Bàng quang ) Liệt dương thêm: 1- Khí hải ( Nhâm ) 2- Quan nguyên ( Nhâm ) 3- Thận du ( Bàng quang ) Người mệt mỏi, ăn, miệng nhạt thêm: 1- Can du ( Bàng quang ) 2- Tỳ du ( Bàng quang ) Vitamin B1 100mg x ống Vitamin B12 1000mcg x ống Noovocain 3% x ống Liệu trình điều trị: Ngày thủy châm lần đợt 20 ngày Thay luân phien nhóm huyệt XOA BÓP - Xoa, xát, miết, day, bóp, lăn vùng đầu, mặt, cổ, tay, lưng, chân - Bấm tả Bách hội, Thượng tinh, Thái dương, Phong trì, Hợp cốc, Thái xung - Day bổ: Túc tam lý, Tam âm giao, Thái khê Rối loạn tiêu hóa thêm: Trung quản, Thiên khu Run chân tay thêm: Khúc trì, Ngoại quan, Dương lăng tuyền Vã mồ hôi, tim đập nhanh thêm: Thiên tuyền, Nội quan Liệt dương bấm bổ thêm: Mệnh môn, Thận du Cứu Khí hải, Quan nguyên Người mệt mỏi, ăn, miệng nhạt bấm bổ thêm: Can du, Tỳ du Liệu trình: - Xoa bóp 30 phút/ lần, ngày lần - Mỗi liệu trình từ 7-10 ngày, nghỉ ngày lại tiếp VI PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ SẢNG RƯỢU 6.1 Định nghĩa: Sảng rượu bệnh loạn thần cấp tính rượu, xuất bệnh nhân nghiện rượu mãn tính sau ngừng uống rượu Sảng rượu coi cấp cứu tâm thần, không điều trị tỉ lệ tử vong 20% chủ yếu bệnh lý thể viêm phổi, suy thận, suy gan, suy tim… 6.2 Biểu lâm sàng: Sảng rượu thường xảy giai đoạn hai bệnh nhân nghiện rượu mãn tính, ngừng uống rượu đột ngột từ 1-3 ngày Khoảng 1/3 số trường hợp có hội chứng cai rượu tiến triển thành sảng rượu Các triệu chứng sảng rượu đa dạng phong phú chủ yếu tập trung thành nhóm: + Mất ngủ hoàn toàn kéo dài vài ngày, chí hàng tuần + Hội chứng Paranoid sảng rượu diễn rầm rộ Bệnh nhân có hoang tưởng bị hại có ảo thị: nhìn thấy động vật nhỏ chim, chuột, dơi, kiến,… có ảo thị ghê rợn khiến bệnh nhân lo lắng, sợ hái Bệnh nhân có ảo thanh, tiếng nói rõ tiếng người đó, nội dung thường đe dọa, chửi bới + Rối loạn ý thức mức độ khác nhau, bệnh nhân có rối loạn định hướng không gian , thời gian thân, tình trạng rối loạn ý thức tăng lên dẫn đến trạng thái ý thức u ám hôn mê Rối loạn ý thức sảng rượu thường tăng lên ban đêm sáng sớm Ngoài có rối loạn thần kinh thực vật như: run, giảm trương lực cơ, tăng phản xạ gân xương, xung huyết da, tăng tiết mồ hôi, tim đập nhanh, huyết áp động mạch dao động, gặp co giật kiểu động kinh có hành vi tự sát Các yếu tố bệnh thể biểu rừ rệt như: nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm tụy, viêm túi mật… 6.3 Điều trị Cần phải điều trị toàn diện triệu chứng rối loạn tâm thần bệnh lý thể - Seduxen 10mg x 1-3 ống/ ngày (tiêm bắp tiêm tĩnh mạch chậm) Nếu bệnh nhân có triệu chứng hoang tưởng ảo giác rầm rộ nên sử dụng thuốc an thần đường tiêm Haloperidol 5mg x 1-2 ống/ ngày Ringerlactat 500ml x chai, Glucoza 5% 500ml x chai, truyền tĩnh mạch chậm 50 giọt/ phút Vitamin nhúm B liều cao trỡ hoạt động tim mạch, đề phũng trụy tim mạch

Ngày đăng: 22/12/2016, 11:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan