NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VẬT LIỆU γ– Al 2 O 3 ĐỂ TẠO CAO VÀ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM CÓ HOẠT TÍNH HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TỪ LÁ DÂU TẰM

40 437 1
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VẬT LIỆU γ–  Al 2 O 3 ĐỂ TẠO CAO VÀ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM CÓ HOẠT TÍNH HẠ  ĐƯỜNG HUYẾT TỪ LÁ DÂU TẰM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Tiểu đường hiện đang là một trong những căn bệnh đe doạ lâu dài tới sức khoẻ của con người. Với số lượng người mắc bệnh tăng nhanh chóng trong khi các thuốc hạ đường huyết hiện tại chưa tỏ rõ hiệu quả và gây nhiều tổn thương nặng nề cho người sử dụng thì việc tạo ra các chế phẩm giúp phòng và điều trị bệnh tiểu đường có nguồn gốc từ tự nhiên là rất có ý nghĩa. Nắm bắt được thực tế này, dựa trên kết quả nghiên cứu trong nhiều năm qua, chúng tôi đã thử nghiệm và bước đầu tạo ra một chế phẩm có khả năng hạ đường huyết từ lá Dâu tằm. Với hoạt tính sinh học cao, độc tính thấp, dạng bào chế dễ sử dụng, đây hứa hẹn là một sản phẩm có giá trị cao cả về khoa học, y học lẫn giá trị kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu quy trình tạo cao có hoạt tính hạ đường huyết rồi sử dụng cao này để tạo chế phẩm viên nén có khả năng thương mại hoá dưới dạng thực phẩm chức năng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quá trình sử dụng vật liệu γ– Al 2 O 3 để tạo cao có hoạt tính từ lá Dâu tằm và sử dụng sản phẩm sau hấp phụ để tạo chế phẩm dạng viên nén có hoạt tính 4. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên các kết quả nghiên cứu trước đó, nhóm nghiên cứu đưa ra một số thử nghiệm mới về quy trình tạo cao. Kế đến, chúng tôi tiến hành thử hoạt tính chống tiểu đường của chế phẩm này, hợp tác với đơn vị chuyên môn về bào chế để tạo thành chế phẩm viên nén rồi sau đó thử hoạt tính, độc tính của chế phẩm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ………………… CƠNG TRÌNH THAM DỰ GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “ NĂM 2014 Tên cơng trình: NGHIÊN CỨU Q TRÌNH SỬ DỤNG VẬT LIỆU γ– Al2O3 ĐỂ TẠO CAO VÀ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM CĨ HOẠT TÍNH HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TỪ LÁ DÂU TẰM Họ tên sinh viên: Đỗ Hoàng Giang Lớp, khóa: KTHH – K54 Họ tên sinh viên: Bùi Văn Dũng Lớp, khóa: KTHH – K55 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp, khóa: CNKTHH – K56 Họ tên sinh viên: Đặng Khánh Chi Lớp, khóa: KTHH – K56 Họ tên sinh viên: Ngơ Thị Vui Lớp, khóa: KTHH – K56 Viện: Kỹ thuật hoá học Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thượng Quảng Nam Tel: +84 975335463 Nam Tel: +84 966783392 Nữ Tel: +84 1696804365 Nữ Tel: +84 1669828806 Nữ Tel: +84 973167826 Hà Nội, tháng năm 2014 Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MÃ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VẬT LIỆU γ– Al2O3 ĐỂ TẠO CAO VÀ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM CĨ HOẠT TÍNH HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TỪ LÁ DÂU TẰM Sinh viên: Đỗ Hồng Giang – Lớp KTHH5 – Khóa 54 Bùi Văn Dũng – Lớp KTHH1 – Khoá 55 Nguyễn Thị Hồng Nhung – Lớp CNKTHH1 –Khoá 56 Đặng Khánh Chi – Lớp KTHH3 – Khố 56 Ngơ Thị Vui – Lớp KTHH5 – Khoá 56 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thượng Quảng Khoa/Viện Kỹ thuật hoá học Qua nghiên cứu công nghệ sử dụng vật liệu γ– Al2O3 để phân lập hợp chất có hoạt tính sinh học từ Dâu tằm, nhận thấy rằng, phân đoạn chất thu từ trình hấp phụ nhả hấp dịch chiết dâu tằm vật liệu γ– Al2O3 có hoạt tính hạ đường huyết tốt Vì vậy, cơng trình này, chúng tơi tiếp tục hồn thiện cơng nghệ đưa quy trình sử dụng hạt hấp phụ γ– Al2O3 để tạo cao chiết Dâu tằm có hoạt tính hạ đường huyết Bên cạnh đó, với trợ giúp từ đối tác, nhóm nghiên cứu tiến hành tạo chế phẩm viên nén từ cao chiết Dâu tằm Các thử nghiệm hoạt tính sinh học độc tính cấp cho thấy, viên nén có thành phần cao Dâu tằm khơng có khả hạ đường huyết, ức chế Glucosidase mà cịn khơng gây độc hại cho thể Với ưu điểm vượt trội đó, sản phẩm hứa hẹn giải pháp hiệu công tác phòng chống điều trị bệnh tiểu đường TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 345 Bộ y tế – viện dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 275–276 Đỗ Tất Lợi (1981), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam – trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 889–890 Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Tiểu đường bệnh đe doạ lâu dài tới sức khoẻ người Với số lượng người mắc bệnh tăng nhanh chóng thuốc hạ đường huyết chưa tỏ rõ hiệu gây nhiều tổn thương nặng nề cho người sử dụng việc tạo chế phẩm giúp phòng điều trị bệnh tiểu đường có nguồn gốc từ tự nhiên có ý nghĩa Nắm bắt thực tế này, dựa kết nghiên cứu nhiều năm qua, thử nghiệm bước đầu tạo chế phẩm có khả hạ đường huyết từ Dâu tằm Với hoạt tính sinh học cao, độc tính thấp, dạng bào chế dễ sử dụng, hứa hẹn sản phẩm có giá trị cao khoa học, y học lẫn giá trị kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu quy trình tạo cao có hoạt tính hạ đường huyết sử dụng cao để tạo chế phẩm viên nén có khả thương mại hố dạng thực phẩm chức Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trình sử dụng vật liệu γ– Al 2O3 để tạo cao có hoạt tính từ Dâu tằm sử dụng sản phẩm sau hấp phụ để tạo chế phẩm dạng viên nén có hoạt tính Phương pháp nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu trước đó, nhóm nghiên cứu đưa số thử nghiệm quy trình tạo cao Kế đến, chúng tơi tiến hành thử hoạt tính chống tiểu đường chế phẩm này, hợp tác với đơn vị chuyên môn bào chế để tạo thành chế phẩm viên nén sau thử hoạt tính, độc tính chế phẩm Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm phần sau: - Tóm tắt đề tài - Đặt vấn đề - Kết nghiên cứu - Kết luận - Tài liệu tham khảo Nhóm sinh viên nghiên cứu chúng em xin gửi lời cảm ơn tới TS Trần Thượng Quảng tạo điều kiện hướng dẫn giúp đỡ thành viên nhóm thực đề tài Trong q trình thực hẳn cịn sai sót Kính mong hội đồng xét duyệt đóng góp ý kiến để nhóm nghiên cứu chúng em hồn thiện cơng trình Chúng em xin chân thành cảm ơn! Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học nghiên cứu 1.1 Tổng quan dâu tằm 1.1.1 Đặc điểm Tên Việt Nam: Cây dâu tằm Tên khoa học: Mulberry, White mulberry L Hình : Lá dâu tằm Cây dâu tằm (Mulberry hay White mulberry) thuộc họ dâu (Moraceae), thuộc Moreae, giống Morus, loài M Alba tự nhiên dâu tằm có 16 chi, chi Morus alba L loại chi điển hình có nhiều hoạt tính sinh học hữu ích Vì việc nghiên cứu thành phần hóa học chi điều cần thiết tạo sở cho ngành y học dược học Trên giới, dâu tằm từ lâu nhà Hoá học hợp chất thiên nhiên quan tâm nghiên cứu đặc tính dược lí quý báu như: Chữa bệnh tăng huyết áp, chữa bệnh tăng cholesterol máu dẫn đến tượng bệnh đái tháo đường có hiệu [14,17] Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học 1.1.2 Thực vật học thành phần hợp chất dâu tằm 1.1.2.1 Thực vật học Cây dâu tằm thuộc thân gỗ, sống lâu năm, tuổi thọ khoảng 8–12 năm, năm cao khoảng 1–1,5m, năm thứ hai cao khoảng 2,3–3 m, rễ ăn sâu rộng 2–3 m, phân bố nhiều tầng đất 10–30 cm rộng theo tán cây, mọc so le, hình bầu dục, chia thùy, có gân rõ, đầu nhọn tù Phía cuống trịn bằng, mép có cưa to Từ cuống tỏa gân rõ rệt Hoa đực mọc thành bơng, có đài, đến nhị Hoa mọc thành bơng hay thành khối hình cầu, có đài Quả mọc đài, màu đỏ, sau đen sẫm, ăn ngon – ngọt, dùng làm thuốc ngâm rượu để uống, mùi thơm, vị chua Cây dâu tằm trồng nhiệt độ thích hợp 25–32°C, 40°C 12°C bị hạn chế sinh trưởng, ưa ánh sáng Đất trồng dâu tằm cần tơi xốp, giữ ẩm, giữ nhiệt, tầng canh tác dầy, đất không chua mặn, mực nước ngầm thấp Các dinh dưỡng cần thiết như: Đạm – Lân – Kali – Canxi 1.1.2.2 Thành phần hợp chất dâu tằm a) Rễ dâu tằm Năm 1976 – 1978 Taro Nomura phân lập xác định cấu trúc dẫn xuất Flavone morusin, cyclorusin hợp chất dịch chiết benzene từ rễ dâu tằm Morus alba L [18,19] Bộ mơn Hố hữu OH HO O Báo cáo nghiên cứu khoa học O OH O O O OH O OH O Cyclomorusin Morusin OH O O O HO O OH O OH O OH Compound A OH O Kuwanon A HO HO OH O OH O Kuwanon C OH HO HO O O O OH OH Albanol B Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học HO HO OH OH O O OH OH HO Chalcomoracin Năm 1989, Yoshio Hano phân lập mulberrofuran I, mulberrofuran S, mulberrofuran P từ Morus alba L HO HO OH O O OH O OH OH Mulberrofuran I OH HO HO O OH O O OH OH Mulberrofuran P Năm 2003, Jiang Du KM.Park phân lập flavonoids từ rễ Morus alba L Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học OH HO HO O OH O O OH OH O HO Kuwanon S Moralbanon HO O OR O OH Mulberrosid C OH O OH O O O OH O OH O OH O OOH OOH Eudraflavone B hydroperoxit HO O OH O Oxydihyromorusin OH OH Leachianon G AcO a -Acetyl-amyrin Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học OH OH HO HO OH O HO OH O OH O Kuwanon G Năm 2003, Toshio Fukai phân lập artonin E, licoricidin, licochalcon A, licorisoflavan A HO O O OH OH OH HO OH O OCH3 O Artonin E HO Licorisoflavan A O OCH3 HO Licoricidin H3CO OH O OCH3 HO OH Licochalcon A Năm 2005, Abdel Nasser B.Singab phân lập neocyclomorusin, kuwanon E 10 Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học 45 μL pNPM (5 mM pha đệm Photphat) tiếp tục ủ hỗn hợp 30 phút 37°C Hoạt động enzym định lượng cách đo độ hấp thụ sản phẩm p–nitrophenol bước sóng dài 405 nm Acarbose sử dụng làm đối chứng dương Kết tính theo cơng thức sau: % Ức chế = ((ODc+ – ODc–) – (ODs – ODb))/(ODc+ – ODc–) x 100 Trong đó: ODc+: Mật độ quang trung bình mẫu chứng dương (khơng có mẫu thử, có enzyme; trường hợp coi giá trị ức chế 0%); ODc–: Mật độ quang trung bình mẫu trắng (khơng có mẫu thử enzyme; trường hợp coi giá trị ức chế 100%); ODs: Mật độ quang trung bình mẫu thử; ODb: Mật độ quang trung bình mẫu trắng (có mẫu thử, khơng có enzyme) Nồng độ ức chế 50%, IC 50 xây dựng dựa nồng độ thử nghiệm Giá trị IC50 xác định theo phương pháp hồi quy phi tuyến tính phần mềm Graphpad Prism 5.0  Kết TT Tên mẫu α–amylase α–glucosidase DT96 DT KHP DT30 Acarbose (đối chứng) >1000 >1000 36,6 34,5 >1000 >1000 573,8 484,1 Bảng Hoạt tính ức chế α–amylase α–glucosidase (IC50, µg/mL) mẫu thử nghiệm Kết thử nghiệm cho thấy mẫu DT30 cho tác dụng ức chế α–amylase mạnh với giá trị IC50 36,6 µg/mL tương đương với đối chứng dương acarbose Mẫu có tác dụng ức chế với enzyme α–glucosidase (IC50 573,8 26 Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học µg/mL) Mẫu DT90 DT KHP khơng thể hoạt tính ức chế hai loại enzym 2.3 Công thức dập viên nén Với kết thử nghiệm trên, thấy hoạt tính chống tiểu đường cao chiết Dâu tằm tập trung hầu hết phân đoạn DT30 Do đó, chúng tơi sử dụng cao chiết phân đoạn để tiến hành dập viên nén Dưới công thức dập viên: Thành phần Bột cao khô Dâu tằm Avicel 102 (Microcrystalline Cellulose) Lactose anhydrous Magnesi stearate Khối lượng 50 mg 80 mg 60 mg 1,9 mg Bảng 5: Thành phần viên nén o Dập viên khối lượng trung bình 190 mg ± 10 mg o Độ cứng trung bình: 70 N – 80 N 2.4 Thử độc tính cấp viên nén 2.4.1 Vật liệu, hóa chất, thiết bị  Hoạt chất nghiên cứu: viên nén DT chứa hoạt chất nồng độ 50 mg/viên  Hóa chất: Alloxan monohydrate (Sigma Aldrich), nước cất  Động vật: chuột chủng dịng BALB/c khoẻ mạnh, khơng mắc bệnh, nuôi khu nuôi động vật Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Chuột cho ăn thức ăn tiêu chuẩn nước uống tự  Dụng cụ thí nghiệm: kim cong đầu tù dùng để uống, kim tiêm thiết bị phụ trợ khác  Thiết bị xác định nồng độ glucose: Nồng độ glucose huyết chuột định lượng phương pháp so màu, thực máy định lượng sinh hoá bán tự động AU680 hãng Beckman Coulter 27 Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học 2.4.2 Phương pháp • Phương pháp pha mẫu thử: Viên nén DT với nồng độ hoạt chất 50 mg/viên tan tốt nước dễ cho động vật uống • Phương pháp thử độc cấp tính viên nén DT 42 chuột BALB/c khoẻ mạnh, khối lượng khoảng 22–26 gram, không phân biệt giống, nuôi khu nuôi động vật Viện Công nghệ Sinh học điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ, ánh sáng, chia làm lô (6 chuột/lô), bị bỏ đói hồn tồn 16 trước cho uống viên nén DT Viên nén DT cho uống lần ở nồng độ 4000, 5000 6,000 mg/kg thể trọng (kgP) với lơ đối chứng uống nước (ở thể tích tối đa với dày chuột khoảng 1,5–2,0 ml/con), tương ứng với 11 lơ thí nghiệm Sau cho uống 1–2 giờ, chuột ni dưỡng bình thường trở lại (cho ăn, uống tự do) theo dõi liên tục 72 để xác định số chuột chết lơ tính giá trị LD50 theo cơng thức Abraham (1978) Turner (1965) • Cơng thức tính giá trị LD50 d d k −1 LD50 = X k − − ∑ mi n i=2 Trong đó: LD50: liều chết 50% động vật thí nghiệm n: số động vật sử dụng lơ thí nghiệm k: số lô động vật mi: số động vật chết đếm theo lô 72 d: khoảng cách mức liều Xk: liều thuốc thấp gây chết 100% động vật thí nghiệm 28 Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học • Phương pháp xử lí số liệu Các số liệu sử lí Excel, thuật toán thống kê student t’ test, F’test phương pháp phân tích phương sai nhân tố ngẫu nhiên (one way ANOVA) sử dụng hệ số LSD (least–significant difference) để kiểm tra sai khác có ý nghĩa so với đối chứng âm (uống nước), với đối chứng acarbose Nếu p0.05 sai khác khơng có ý nghĩa thống kê 2.4.3 Kết Độc tính cấp viên nén DT tiến hành theo phương pháp Abrham (1978) mô tả phần phương pháp Sau cho uống viên nén DT, chuột theo dõi liên tục vòng 24 biểu chức năng, đồng thời đếm số lượng chuột chết lơ vịng 72 Kết thu tính độc cấp viên nén DT trình bày bảng Lơ Liều số chuột chết/số Biểu chức Biểu chức (mg/kgP chuột sống sau vòng vòng ) 72 24 25 –72 4000 0/6 chuột di chuyển, chuột di chuyển, thu nhận thức ăn thu nhận thức ăn 5000 0/6 nước uống bình nước uống bình thường, phản xạ thường, phản xạ ánh sáng âm ánh sáng âm tốt tốt chuột di chuyển, chuột di chuyển, thu nhận thức ăn thu nhận thức ăn nước uống bình nước uống bình thường, phản xạ thường, phản xạ ánh sáng âm ánh sáng âm 29 Bộ mơn Hố hữu 6000 Báo cáo nghiên cứu khoa học 0/6 tốt tốt chuột di chuyển, chuột di chuyển, thu nhận thức ăn thu nhận thức ăn Đối 0/6 chứng nước uống bình nước uống bình thường, phản xạ thường, phản xạ ánh sáng âm ánh sáng âm tốt tốt chuột di chuyển, chuột di chuyển, thu nhận thức ăn thu nhận thức ăn nước uống bình nước uống bình thường, phản xạ thường, phản xạ ánh sáng âm ánh sáng âm tốt tốt Bảng Độc tính cấp viên nén DT chuột BALB/c Kết bảng cho thấy, chuột tất lô không bị chết dù uống DT nồng độ tối đa 6000 m/kgP/lần Theo dõi biểu chức chuột thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy chuột tất lô khỏe mạnh, di chuyển ăn uống bình thường, phản xạ ánh sáng âm tốt Như vậy, viên nén DT nồng độ nghiên cứu khơng thể độ độc cấp tính Vì hoạt chất chứa 50 mg/viên, khối lượng viên nén nằm khoảng 1900 mg, nên chúng tơi thử liều tối đa thí nghiệm 6000 mg hoạt chất có viên nén DT kết cho thấy viên nén khơng gây chết chuột thí nghiệm Do vậy, cho viên nén DT độ độc cấp tính nên khơng xác định giá trị LD50 (liều gây chết 50% động vật thí nghiệm) 30 Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học 2.5 Thử hoạt tính viên nén 2.5.1.Phương pháp • Phương pháp gây tăng đường huyết xác định khả hạ glucose huyết chất chiết o Gây tăng đường huyết cho 32 chuột (khối lượng từ 27–31g) cách tiêm dung dịch Alloxan monohydrate nồng độ 180 mg/kgP/1 lần nhất, tiêm da bụng (chuột nhịn đói hồn tồn trước 12 giờ) theo phương pháp Yanarday Colak, 1998) o Lấy máu định lượng glucose huyết (sau 72 tiêm Alloxan monohydrate, chuột nhịn đói hồn tồn trước 12 giờ) Sau định lượng glucose chọn chuột có glucose huyết lớn mmol/L coi mắc bệnh tiểu đường (N.A.Rahman et al, 2011) 18 chuột thí nghiệm (được lựa chọn tổng số 32 chuột tiêm Alloxan monohydrate) chia thành lơ thí nghiệm (6 chuột/lơ) cho lơ có trị số glucose huyết trung bình ban đầu tương đương bắt đầu cho uống chất chiết (ngày 0) Cho chuột uống viên nén thử hoạt tính thuốc thương phẩm nước cất ngày, ngày cho chuột uống lần vào 9h sáng o Ngày thứ 9, sau uống thuốc lần cuối cùng, lấy máu chuột để định lượng glucose huyết (chuột nhịn đói 12 trước) o Đánh giá tác dụng hoạt chất dựa vào giảm nồng độ Glucose huyết trước sau cho uống hoạt chất o Bố trí thí nghiệm sau: - Lơ 1: Chứng bệnh lí, uống dung mơi nước hịa tan mẫu (0,2 ml/con/ngày) - Lô 2: Viên nén DT nồng độ 1000 mg/kgP/ngày - Lô 3: uống Acarbose liều mg/kgP/ngày Cơng thức tính % nồng độ đường huyết tăng giảm so với trước thí nghiệm 31 Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học % giảm so với trước thí nghiệm = 100 × (G1 – G2)/G1 % tăng so với trước thí nghiệm = 100 × (G2 – G1)/G2 Trong đó: G1: nồng độ glucose trước thí nghiệm G2: nồng độ glucose sau thí nghiệm • Phương pháp xử lí số liệu Các số liệu sử lí Excel, thuật tốn thống kê Student t’ test, F’test phương pháp phân tích phương sai nhân tố ngẫu nhiên (one way ANOVA) sử dụng hệ số LSD (least–significant difference) để kiểm tra sai khác có ý nghĩa so với đối chứng âm (uống nước), với đối chứng acarbose Nếu p0.05 sai khác khơng có ý nghĩa thống kê 2.5.2 Kết Khi bị bệnh tiểu đường khối lượng thể bị sụt giảm rối loạn chuyển hóa cacbohydrate hoocmon insulin tụy bị thiếu hay giảm tác động thể Do vậy, kiểm tra khối lượng thể trước sau q trình thí nghiệm phần đánh giá tình trạng bệnh Kết kiểm tra khối lượng động vật thí nghiệm trình bày bảng Lô Chất nghiên cứu Khối lượng chuột Khối lượng chuột trước thí sau thí nghiệm nghiệm (g/con) (g/con) H2O (ĐC) 29.03 ± 1.42 27.50 ± 1.22 DT: 1000 mg/kg 29.18 ± 1.09 28.85 ± 0.98 Acabose 29.27 ± 1.07 29.00 ± 1.11 32 Bộ mơn Hố hữu Báo cáo nghiên cứu khoa học Bảng Khối lượng chuột trước sau thí nghiệm Bảng cho thấy: chuột tất lô giảm khối lượng thể động vật thí nghiệm Điều cho thấy rõ tạo thành cơng mơ hình động vật bị tiểu đường Tuy nhiên, lô uống viên nén DT khối lượng thể động vật thí nghiệm giảm so với lơ đối chứng giảm khơng có sai khác thống kê lô Lô uống đối chứng tham khảo Acabose giảm khối lượng Tuy nhiên, giảm khối lượng lô khơng có sai khác thống kê so với trước uống mẫu • Nồng độ glucose máu chuột thí nghiệm Để kiểm tra tình trạng mắc bệnh tiểu đường việc lấy máu xác định nồng độ glucose huyết cần thiết quan trọng Bởi vì, kiểm tra mức độ glucose huyết cho biết tình trạng bệnh mức độ nào, khả phục hồi người bệnh sau điều trị hoạt chất có tác dụng trị đái tháo đường Đồng thời từ đưa giải pháp phù hợp để kiểm sốt phịng ngừa sớm bệnh Kết kiểm tra nồng độ glucose huyết trình bày bảng Chất Lô nghiên cứu Nước cất (ĐC) % so với % giảm thời điểm so đối ngày chứng 13.05 ± 0.68 ↑26.63 thời điểm sau thí nghiệm 9.58 ± 1.02 DT 9.48 ± 0.71 8.30 ± 0.41* ↓12.40 39.03 Acabose 10.45 ± 2.13 7.20 ± 0.24* ↓31.10 57.73 Ghi chú: * p

Ngày đăng: 22/12/2016, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT CÔNG TRÌNH

  • MÃ ĐỀ TÀI:

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của đề tài

    • II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • 1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu

        • 1.1. Tổng quan về cây dâu tằm

        • 1.2. Tổng quan về vật liệu hấp phụ γ–Al2O3

          • 1.2.1.Giới thiệu về –Al2O3

          • 2. Quy trình thực nghiệm

            • 2.1. Tạo cao từ lá Dâu tằm bằng vật liệu γ–Al2O3

            • 2.2. Thử hoạt tính cao DT

              • 2.2.1. Hoạt tính hạ đường huyết

              • Phương pháp

              • Kết quả

              • 2.5.1. Hoạt tính ức chế –amylase và –glucosidase

              • 2.3. Công thức dập viên nén

              • 2.4. Thử độc tính cấp của viên nén

                • 2.4.1. Vật liệu, hóa chất, thiết bị

                • 2.4.2. Phương pháp

                • 2.5. Thử hoạt tính của viên nén

                • III. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan