Xây dựng tình huống gợi vấn đề trong dạy học môn toán ở lớp 4

56 4.5K 27
Xây dựng tình huống gợi vấn đề trong dạy học môn toán ở lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC CHU THỊ LAN XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG GỢI VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN ĐỆ HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Đệ người trực tiếp hướng dẫn em trình nghiên cứu làm khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa GDTH, thầy cô tổ phương pháp dạy học Toán tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận em hoàn thành Trong trình nghiên cứu làm đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô, bạn đóng góp, sửa chữa để đề tài hoàn thiện mang lại hiệu cao Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày tháng Người thực Chu Thị Lan năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực, không trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người thực Chu Thị Lan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THGVĐ Tình gợi vấn đề MỤC LỤC NỘI DUNG SỐ TRANG A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ sở lí luận dạy học phát giải vấn đề 1.1.2.1 Cơ sở triết học 1.1.2.2 Cơ sở tâm lí học 1.1.2.3 Cơ sở giáo dục học 1.1.3 Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề 1.1.4 Các cấp độ dạy học phát giải vấn đề 1.1.5 Quy trình phát giải vấn đề 1.2 Tình gợi vấn đề 1.2.1 Vấn đề 1.2.2 Tình gợi vấn đề 1.2.3 Những cách thông dụng để tạo tình có vấn đề 10 1.3 Phiếu học tập 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Các loại phiếu học tập thường sử dụng dạy học 14 môn Toán Tiểu học 1.3.2.1 Phiếu học 14 1.3.2.2 Phiếu thực hành 14 1.3.2.3 Phiếu kiểm tra 14 1.3.3 Ưu điểm nhược điểm phiếu học tập 14 1.3.3.1 Ưu điểm 14 1.3.3.2 Nhược điểm 15 1.3.4 Nguyên tắc thiết kế phiếu học tập 16 1.3.4.1 Chuyển thông tin từ dạng tiếng sang dạng hình 16 1.4 Nội dung chương trình môn Toán lớp 17 Tiểu kết chương 18 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG GỢI VẤN ĐỀ 19 TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở LỚP 2.1 Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học nội 19 dung số phép tính lớp 2.1.1 Bài “ So sánh số có nhiều chữ số” 19 2.1.2 Bài: “Phép cộng” 20 2.1.3 Bài “Tính chất giao hoán phép cộng” 21 2.1.4.Bài “ Phép cộng phân số” 22 2.1.5 Bài “Phép nhân phân số” 24 2.1.6 Bài “ Dấu hiệu chia hết cho 3” 26 2.2 Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học nội 27 dung hình học lớp 2.2.1 Bài “Diện tích hình bình hành” 27 2.2.2 Bài “Diện tích hình thoi” 29 2.3 Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học nội 31 dung đại lượng đo đại lượng lớp 2.3.1 Bài “Yến, tạ, tấn” 31 2.3.2 Bài “Bảng đơn vị đo khối lượng” 33 2.3.3 Bài “Giây, kỉ” 34 2.3.4 Bài “Mét vuông” 36 2.4 Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học nội 38 dung giải toán lớp 2.4.1 Bài “Tìm phân số số” 38 2.4.2 Bài “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” 39 2.4.3 Bài “ Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” 42 2.4.4 Bài “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” 44 Tiểu kết chương 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại công nghiệp hóa – đại hóa ngày nay, đòi hỏi đất nước phải đổi cách toàn diện cho phù hợp với nhu cầu tình hình Nhu cầu giáo dục xã hội nâng lên ngày chuẩn mực Xuất phát từ nhu cầu đó, việc đào tạo nguồn nhân lực vừa hồng vừa chuyên, việc đổi quan điểm, nội dung, hình thức phương pháp dạy học diễn cách rầm rộ, tích cực hầu phát triển phát triển, từ phổ thông đến đại học Vấn đề cải cách đổi thành tố đặt từ sớm NQTW khóa VII (1/1993), NQTW khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật giáo dục 2005, cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 15 (4/1999) NQ hội nghị lần thứ VIII, Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo định hướng PPDH phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo tư người học, bồi dưỡng lực tự học Người dạy chuyển từ vị trí chủ đạo sang vị trí người tổ chức hướng dẫn Người học chuyển từ vị trí bị động tiếp thu sang vị trí chủ động, trung tâm trình nhận thức tri thức biến thành để tiếp tục hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Đổi giáo dục phải bắt nguồn từ đầu, hay nói cách khác phải bậc Tiểu học, bậc học có tính định, HS chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động học tập Để làm điều này, có nhiều quan điểm giáo dục mang tính khả thi như: quan điểm dạy học phát hiện, dạy học tìm tòi, dạy học lấy người học làm trung tâm, dạy học khám phá, dạy học nêu vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học ủy thác, dạy học hoạt động, dạy học tình huống,… Tất đề hướng vào đích cuối giúp học sinh tự phát vấn đề, trăn trở với vấn đề, từ có động lực biện pháp giải vấn đề cách triệt để hiệu quả, làm cho HS thích nghi với tất tình nảy sinh việc nhận thức tri thức nhân loại đời sống xã hội Trong môn học Tiểu học, môn Toán môn học quan trọng chiếm nhiều thời lượng với bốn mạch kiến thức: Số học, yếu tố hình học, yếu tố đại lượng giải toán có lời văn Mỗi học nói chung, HS bắt gặp tình cần phải giải quyết, điều cốt lõi giáo viên phải hướng dẫn cho em phải thâm nhập vào tình đó, giúp em có động lực giải vấn đề cách hiệu Đề làm điều không đơn giản chút nào, cần có đầu tư lâu dài, nỗ lực vượt khó em tâm huyết nhà giáo dục Làm để tạo tình dạy học thích hợp? Đưa HS vào tình giải chúng cách nào? Vấn đề vận dụng tình sao? Làm để giảm bớt lỗi sai HS việc chiếm lĩnh kiến thức toán học? việc làm cấp bách cần thiết Trước vấn đề đặt thế, lại trở thành giáo viên Tiểu học mai, em định chọn đề tài “ Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học môn Toán lớp 4” Mục đích nghiên cứu Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán cho HS lớp nói riêng dạy học môn khác Tiểu học nói chung Đối tượng nghiên cứu Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học môn Toán lớp 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tình gợi vấn đề dạy học môn Toán đảm bảo tính khoa học, phát huy khả phát giải vấn đề học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung môn Toán cho học sinh lớp nói riêng môn học khác nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng tình gợi 1) vấn đề dạy học môn Toán lớp 2) Tìm hiểu nội dung chương trình môn Toán lớp 3) Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học môn Toán lớp Phạm vi nghiên cứu Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học môn Toán lớp Phương pháp nghiên cứu 1.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu vấn đề có liên quan nhằm xác lập sở lý luận đề tài 1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra,trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia, nghiên cứu sản phẩm giáo dục, thực nghiệm sư phạm nhằm chứng minh cho giả thuyết khoa học tính đắn đề tài 1.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Khóa luận gồm có hai chương Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương 2: Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học môn Toán lớp + Làm quen với đơn vị đo thời gian : Giây, kỉ + Nắm mối quan hệ giây phút, năm kỉ - Đặt vấn đề : a) Giới thiệu giây: + GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS kim kim phút đồng hồ + GV hỏi:  Khoảng thời gian kim từ số (Ví dụ từ số 1) đến số liền sau (ví dụ số 2) ?  Khoảng thời gian kim phút từ 1vạch đến vạch liền sau phút ?  Một phút ? + GV kim lại mặt đồng hồ hỏi:  Bạn biết kim thứ ba kim gì?( kim giây) + GV yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ để biết:  Khi kim phút từ vạch sang vạch kim giây chạy từ đâu đến đâu? (kim giây chạy vòng)  Một vòng mặt đồng hồ 60 vạch, kim phút chạy phút kim giây chạy 60 giây phút 60 giây b) Giới thiệu kỉ: + GV: Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian kỉ, kỉ dài khoảng 100 năm + GV giới thiệu cho HS:  Người ta tính mốc kỉ sau: Từ năm đến năm 100 kỉ thứ Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ hai 35 Từ năm 201 đến năm 300 kỉ thứ ba Từ năm 301 đến năm 400 kỉ thứ tư Từ năm 1900 đến năm 2000 kỉ thứ hai mươi + GV vừa giới thiệu vừa trục thời gian Sau hỏi:  Năm 1879 kỉ ?  Năm 1945 kỉ ?  Em sinh vào năm ? Năm kỉ thứ ?  Năm 2005 kỉ ? Chúng ta sống kỉ thứ ? Thế kỉ tính từ năm đến năm ? + GV giới thiệu: Để ghi kỉ thứ người ta thường dùng chữ số La Mã Ví dụ kỉ thứ mười ghi X, kỉ mười lăm ghi XV + GV yêu cầu HS ghi kỉ 19, 20, 21 chữ số La Mã - Hoạt động luyện tập, thực hành : Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) phút … giây phút … giây phút giây … giây kỉ … năm kỉ … năm phút … giây b)1 kỉ … năm 100 năm … kỉ Bài : a) Bác Hồ sinh năm 1890 Bác Hồ sinh vào kỉ nào? Bác Hồ tìm đường cứu nước năm 1911 Năm thuộc kỉ nào? b) Cách mạng tháng thành công vào năm 1945 Năm thuộc kỉ nào? 2.3.4 Bài “Mét vuông” - Xác định mục tiêu : + Biết 1m2 diện tích hình vuông có cạnh dài 1m 36 + Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông + Biết mối quan hệ xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông mét vuông + Vận dụng đơn vị đo xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông mét vuông để giải toán có liên quan - Đặt vấn đề : + GV treo lên bảng hình vuông có diện tích 1m2 chia thành 100 hình vuông nhỏ, hình có diện tích 1dm2 + GV nêu câu hỏi yêu cầu HS nhận xét hình vuông bảng  Hình vuông lớn có cạnh dài ?  Hình vuông nhỏ có độ dài ?  Cạnh hình vuông lớn gấp lần cạnh hình vuông nhỏ?  Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích ?  Hình vuông lớn hình vuông nhỏ ghép lại ?  Vậy diện tích hình vuông lớn ? + GV nêu:  Vậy hình vuông cạnh dài 1m có diện tích tổng diện tích 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài dm  Ngoài đơn vị đo diện tích cm2 dm2 người ta dùng đơn vị đo diện tích mét vuông Mét vuông diện tích hình vuông có cạnh dài m Mét vuông viết tắt m2  1m2 đề-xi-mét vuông ? (1m2 = 100dm2)  1dm2 xăng-ti-mét vuông ? (1 dm2 = 100 cm2)  Vậy m2 xăng-ti-mét vuông ? (1m2= 10 000cm2) - Hoạt động luyện tập, thực hành : Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 37 1m2 … dm2 400dm2 … m2 100dm2 … m2 2110m2 … dm2 10dm22cm2 10 000 cm2 … cm2 … m2 Bài : Để lát phòng, người ta sử dụng hết 200 viên gạch hình vuông có cạnh 30cm Hỏi phòng có diện tích mét vuông, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể ? 2.4 Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học nội dung giải toán lớp 2.4.1 Bài “Tìm phân số số” Mục tiêu nhằm giúp học sinh : + Biết cách giải toán dạng “Tìm phân số số” - Đặt vấn đề : Ở tiết học trước, học sinh biết cách thực phép nhân phân số phép nhân phân số với số tự nhiên - Xây dựng THGVĐ : + GV nêu toán : Một rổ cam có 12 Hỏi số cam rổ cam ? - Hình thành cách giải dạng toán “Tìm phân số số” + GV cho HS quan sát hình ảnh trực quan tranh vẽ :  Có 12 cam chia làm phần Muốn tính nào? (12 : 3 số cam rổ ta làm (quả))  Vậy số cam rổ quả? (4 (quả)) 2 3  Muốn tìm số cam rổ ta thực phép tính gì? (12 (quả)) + GV cho học sinh rút kết luận: 2 3 Muốn tìm 12 ta lấy số 12 nhân với + Từ toán cho học sinh rút quy tắc: 38 Muốn tìm phân số số ta lấy số nhân với phân số - Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: Một lớp học có 35 học sinh, số học sinh xếp loại Tính số học sinh xếp loại lớp học đó? Bài 2: Một sân trường hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng chiều dài Tính chiều rộng sân trường? Bài 3: Lớp 4A có 16 học sinh nam số học sinh nữ số học sinh nam Hỏi lớp 4A có học sinh nữ? 2.4.2 Bài “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” Xác định mục tiêu: + Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu chúng + Giải toán tìm hai số biết tổng hiệu chúng + Học sinh vận dụng quy tắc vào làm tập Xây dựng THGVĐ: - Đặt vấn đề: GV nêu toán: Tổng hai số 70 Hiệu hai số 10 Tìm hai số ? + GV hướng dẫn học sinh phân tích toán :  Bài toán cho biết ?  Bài toán yêu cầu ? + GV giới thiệu: Vì toán cho ta biết tổng cho ta biết hiệu số, yêu cầu tìm số nên dạng toán gọi toán tìm hai số biết tổng hiệu hai số + Hướng dẫn vẽ sơ đồ toán : ? Số lớn: 10 Số bé: ? 39 70 Cách thứ : + Yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu diễn số bé so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn + GV dùng phấn màu để gạch chéo bìa để che phần số lớn so với số bé nêu vấn đề :  Nếu bớt phần số lớn so với số bé số lớn so với số bé ? (bằng nhau) + GV: Lúc sơ đồ ta lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số đoạn thẳng lần số bé, ta lại lần số bé  Phần lớn số lớn so với số bé gọi ? (hiệu hai số)  Khi bớt phần số lớn so với số bé tổng chúng thay đổi ? (Tổng chúng giảm phần số lớn so với số bé)  Tổng ? (70 – 10 = 60)  Tổng hai lần số bé , ta có hai lần số bé bao nhiêu? (70 – 10 = 60)  Hãy tìm số bé ? (60 : = 30)  Hãy tìm số lớn ? (30 +10 = 40) + GV hướng dẫn học sinh rút công thức tìm số bé : Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : Cách thứ : + Yêu cầu HS quan sát kỹ sơ đồ suy nghĩ cách tìm hai lần số lớn + GV khẳng định lại cách tìm hai lần số lớn 40 + GV dùng phấn màu vẽ thêm vào đoạn thẳng biểu diễn số bé để số bé số lớn nêu vấn đề : Nếu thêm vào số bé phần phần số lớn số bé số bé so với số lớn ? (bằng nhau)  Lúc sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn số đoạn thẳng lần số lớn Vậy ta có hai lần số lớn  Phần số lớn so với số bé số ?( hiệu hai số)  Khi thêm vào số bé phần số lớn so với số bé tổng chúng thay đổi ?( Tổng chúng tăng thêm phần số lớn so với số bé)  Tổng ? (70 + 10  80) Tổng hai lần số lớn Vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu? ( 70 + 10 = 80 )  Hãy tìm số lớn ? (80 : = 40)  Hãy tìm số bé ?( 40 – 10 = 30 ) + GV hướng dẫn học sinh rút công thức tìm số lớn : Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : + GV kết luận cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Hoạt động luyện tập, thực hành : Bài : Tuổi bố tuổi cộng lại 58 tuổi Bố 38 tuổi Hỏi bố tuổi, tuổi ? Bài : Một lớp học có 28 học sinh Số học sinh nam số học sinh nữ em.Hỏi lớp học có học sinh nam, học sinh nữ ? Bài : Cả hai lớp 4A 4B trồng 600 Lớp 4A trồng lớp 4B 50 Hỏi lớp trồng ? Bài : Tính nhẩm : Tổng hai số hiệu chúng Tìm hai số ? 41 2.4.3 Bài “ Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” Xác định mục tiêu: + Giúp học sinh nhận biết dạng biết cách giải toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” + Học sinh thực hành giải toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” + Học sinh yêu thích môn học, vận dụng học vào sống, rèn tính cẩn thận Xây dựng THGVĐ: - Đặt vấn đề: Xuất phát từ trước, HS có kiến thức tỉ số + GV nêu toán: Tổng hai số 96 Tỉ số hai số Tìm hai số : + GV hướng dẫn học sinh phân tích đề:  Bài toán cho biết gì?  Bài toán yêu cầu gì?  Bạn cho cô biết đề cho tổng thực phép tính gì? - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tóm tắt:  Dựa vào tỉ số số, bạn cho cô biết số bé phần? số lớn phần?  Tóm tắt sơ đồ đúng: ? Số lớn: ? 96 Số bé: + Hướng dẫn học sinh giải toán: 42  Nhìn sơ đồ tóm tắt, cho biết tổng hai số 96 tương ứng với phần nhau?  Em làm để phần nhau?  Để biết 96 tương ứng với phần nhau, tính tổng số phần số bé số lớn: + 5= (phần) Ta nói, tổng hai số tương ứng với tổng số phần  Vậy, để tính giá trị phần, ta thực nào? (96 : =12)  Theo sơ đồ, ta có số bé phần? (3 phần)  Số bé có phần nhau, phần tương ứng với 12, số bé bao nhiêu? (12 =36)  Tương tự vậy, tìm số lớn Số lớn bao nhiêu? (12 = 60)  Bạn có cách tính khác để tính số lớn không? (96 – 36 = 60) + GV hướng dẫn học sinh tìm bước để giải toán “ Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”  Vậy muốn làm toán tìm số biết tổng tỉ số số ta thực bước sau:  Vẽ sơ đồ tóm tắt  Tìm tổng số phần  Tìm số bé  Tìm số lớn  Đáp số - Hoạt động luyện tập, thực hành: Bài 1: Tổng hai số 333 Tỉ số hai số Tìm hai số ? Bài : Hai kho chứa 125 thóc, số thóc kho thứ số thóc kho thứ hai Hỏi kho chứa thóc ? 43 Bài : Tổng hai số số lớn có chữ số Tỉ số hai số Tìm hai số ? 2.4.4 Bài “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” Xác định mục tiêu : + Biết cách giải toán “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” + Giải toán “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” Xây dựng THGVĐ : - Đặt vấn đề : Xuất phát từ học trước học sinh biết cách giải toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” + GV nêu toán : Hiệu hai số 24 Tỉ hai số Tìm hai số ? + GV hướng dẫn học sinh phân tích đề:  Bài toán cho biết gì?  Bài toán yêu cầu gì?  Bạn cho cô biết đề cho tổng thực phép tính gì? + Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tóm tắt:  Dựa vào tỉ số số, bạn cho cô biết số bé phần? số lớn phần?  Tóm tắt sơ đồ đúng: Số bé: ? 24 Số lớn: ? + Hướng dẫn học sinh giải toán: 44  Nhìn sơ đồ tóm tắt, cho biết hiệu hai số 24 tương ứng với phần nhau?  Em làm để phần nhau?  Để biết 24 tương ứng với phần nhau, tính hiệu số phần số lớn số bé: – = (phần) Ta nói, hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần  Vậy, để tính giá trị phần, ta thực nào? (24 : = 12)  Theo sơ đồ, ta có số bé phần? (3 phần)  Số bé có phần nhau, phần tương ứng với 12, số bé bao nhiêu? (12 =36)  Tương tự vậy, tìm số lớn Số lớn bao nhiêu? (12 = 60)  Bạn có cách tính khác để tính số lớn không? (24 + 36 = 60) + GV hướng dẫn học sinh tìm bước để giải toán “ Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó”  Vậy muốn làm toán tìm số biết hiệu tỉ số số ta thực bước sau:  Vẽ sơ đồ tóm tắt  Tìm hiệu số phần  Tìm số bé  Tìm số lớn  Đáp số - Hoạt động luyện tập, thực hành: Bài 1: Số thứ số thứ hai 123 Tỉ số hai số ? 45 Tìm hai số Bài 2: Mẹ 25 tuổi Tuổi tuổi mẹ Tính tuổi người ? Bài 3: Hiệu hai số số bé có ba chữ số Tỉ số hai số Tìm hai số ? 46 Tiểu kết chương Chương đề cập đến nội dung xây dựng THGVĐ dạy học : Dạy học nội dung số phép tính bao gồm số tự nhiên, phân số, dấu hiệu chia hết Dạy học nội dung hình học với hai tiêu biểu “Diện tích hình bình hành” “Diện tích hình thoi” Từ THGVĐ GV, HS tự rút quy tắc, công thức Dạy học nội dung đại lượng đo đại lượng giúp học sinh nắm kí hiệu, tên gọi, độ lớn đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thời gian xếp bảng đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ đơn vị đo diện tích Dạy học nội dung giải toán, GV giúp HS có kiến thức dạng điển : Tìm phân số số, Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó, Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó, Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số thông qua việc xây dựng THGVĐ dẫn dắt HS tìm công thức, quy tắc hay bước để giải dạng Việc xây dựng THGVĐ chương GV cần nghiên cứu kĩ nội dung học để xây dựng THCVĐ cho phù hợp với HS, góp phần phát huy tính tích cực học tập học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Toán nói chung môn học khác nói riêng 47 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học môn Toán lớp 4” hoàn thành Qua trình nghiên cứu em rút số kết luận sau : Việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học môn Toán lớp 4” giúp em hệ thống hóa sở lí luận tình gợi vấn đề sử dụng phiếu học tập dạy học toán ; biết cách xây dựng tình gợi vấn đề phiếu học Không phải xây dựng tình gợi vấn đề, tùy thuộc vào kiến thức cần truyền đạt (mới) có liên quan đến kiến thức cũ Trong trình thực khóa luận, có vấn đề mà em chưa có điều kiện đề cập tới, em mong nhận đóng góp, bổ sung ý kiến thầy cô, toàn thể bạn để đề tài hoàn thiện Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo giúp em hoàn thành khóa luận 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Chung (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD Trần Diên Hiển (chủ biên) – (2007), Toán phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD Đỗ Đình Hoan (2005), Hỏi – đáp dạy học Toán 4, NXB GD, Thanh Hóa Đỗ Đình Hoan (chủ biên, 2004), Toán lớp 4, NXB GD Đỗ Đình Hoan (chủ biên, 2005), Sách giáo viên toán 4, NXB GD Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP, Hà Nội Phạm Đình Thực (2003), Dạy học Tiểu học phiếu giao việc, NXB GD, TP HCM 49 [...]... chương 1 Trong chương 1, em đã đề cập đến một số vấn đề cơ bản về cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, tình huống gợi vấn đề, phiếu học tập và nội dung chương trình môn Toán lớp 4 Qua đó cũng đưa ra được các cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề làm cơ sở cho việc xây dựng các tình huống gợi vấn đề ở môn Toán lớp 4 Việc xây dựng các THGVĐ cho từng nội dung dạy học. .. của môn Toán lớp 4 sẽ được trình bày ở chương tiếp theo Kết quả nghiên cứu ở chương 1 sẽ là cơ sở lý luận vững chắc cho việc xây dựng phiếu học tập, THGVĐ áp dụng các PPDH, kích thích tư duy ở bậc Tiểu học nhằm cải thiện tình trạng hạn chế phát triển tư duy trong dạy học hiện nay 18 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG GỢI VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở LỚP 4 2.1 Xây dựng tình huống gợi vấn đề trong dạy học. .. là vấn đề - Vấn đề chỉ mang tính tương đối, ở thời điểm này nó là vấn đề nhưng ở thời điểm khác nó lại không còn là vấn đề Chẳng hạn, yêu cầu học sinh cộng 8 hai phân số khác mẫu số sẽ là vấn đề nếu các em chưa được học bài “Cộng hai phân số khác mẫu số”_ Lớp 4, nhưng khi đã học xong bài này thì không còn là vấn đề nữa 1.2.2 Tình huống gợi vấn đề Tình huống gợi vấn đề là một tình huống gợi ra cho học. .. của một hình đã học ở các bài trước đó Từ đó, học sinh tích cực suy nghĩ sẽ tính được diện tích hình bình hành 1.2.3 Những cách thông dụng để tạo tình huống có vấn đề Điểm xuất phát thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là tạo tình huống gợi vấn đề Chúng ta có thể tạo ra tình huống gợi vấn đề theo các cách sau:  Cách 1: Tạo tình huống gợi vấn đề từ thực tiễn Đưa ra các tình huống xuất phát... nêu vấn đề và trình bày cách giải quyết vấn đề Đây là mức độ mà tính độc lập của học sinh thấp - Thứ hai: Giáo viên nêu vấn đề, dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề Học sinh giải quyết vấn đề dựa vào sự hướng dẫn, gợi ý của giáo viên - Thứ ba: Giáo viên tạo tình huống chứa đựng vấn đề, học sinh phát hiện vấn đề, giáo viên gợi ý dần để học sinh từng bước giải quyết vấn đề - Thứ tư: Giáo viên tạo tình huống. .. 13 Trong mỗi giờ toán, tổ chức hoạt động trên phiếu học tập sẽ góp phần đổi mới cách dạy học, giúp cho học sinh đạt được mục tiêu của bài học với hiệu quả cao 1.3.2 Các loại phiếu học tập thường sử dụng trong dạy học môn Toán ở Tiểu học Phiếu học tập thường sử dụng trong dạy học môn Toán ở Tiểu học thường có 3 dạng: 1.3.2.1 Phiếu học: Là loại phiếu chứa đựng thông tin và sự giải thích cần thiết để học. .. huống chứa đựng vấn đề, học sinh tự phát hiện vấn đề và độc lập giải quyết vấn đề Đây là cấp độ mà tính độc lập của hoc sinh được phát huy cao nhất 1.1.5 Quy trình phát hiện và giải quyết vấn đề Gồm 4 bước: Bước 1: Thâm nhập và phát hiện vấn đề - Học sinh phát hiện ra vấn đề từ tình huống gợi vấn đề thường là giáo viên đưa ra - Giải thích và chính xác hóa tình huống - Phát biểu vấn đề và đặt ra mục... thức sẵn có Trong quá trình dạy học có nhiều tình huống khác nhau xảy ra Có tình huống có vấn đề, có tình huống không có vấn đề Như vậy một tình huống gợi vấn đề thảo mãn các yêu cầu sau: + Tồn tại một vấn đề: Tình huống phải bộc lộ mâu thuẫn , đó là mâu thuẫn giữa trình độ kiến thức sẵn có của bản thân với yêu cầu lĩnh hội kiến thức, kĩ năng mới Hay nói cách khác phải tồn tại một vấn đề, tức là có... chuẩn mực trong nhà trường Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp - Tìm hiểu khả năng ứng dụng kết quả - Đề xuất những vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề, …và giải quyết vấn đề nếu có thể 1.2 Tình huống gợi vấn đề 1.2.1 Vấn đề Vấn đề là điều cần được xem xét, nghiên cứu, giải quyết (Hoàng Phê – Từ điển Tiếng Việt) - Trong toán học, ta có thể hiểu vấn đề như sau: + Học sinh... lên là một trong những hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học 16 1 .4 Nội dung chương trình môn Toán lớp 4 - Trong chương trình môn Toán lớp 4, ở học kỳ I chủ yếu tập trung vào bổ sung, hoàn thiện, tổng kết, hệ thống hóa, khái quát hóa về số tự nhiên và dãy số tự nhiên, các phép tính và một số tính chất Ở học kỳ II tập trung vào dạy phân số, dấu hiệu chia hết và một số dạng về hình học Nội dung ... sở lý luận thực tiễn việc xây dựng tình gợi 1) vấn đề dạy học môn Toán lớp 2) Tìm hiểu nội dung chương trình môn Toán lớp 3) Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học môn Toán lớp Phạm vi nghiên cứu Xây. .. học môn Toán cho HS lớp nói riêng dạy học môn khác Tiểu học nói chung Đối tượng nghiên cứu Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học môn Toán lớp 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tình gợi vấn. .. chương trình môn Toán lớp 17 Tiểu kết chương 18 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG GỢI VẤN ĐỀ 19 TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở LỚP 2.1 Xây dựng tình gợi vấn đề dạy học nội 19 dung số phép tính lớp 2.1.1 Bài

Ngày đăng: 21/12/2016, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan