Nghiên cứu tình hình gà mắc bệnh cầu trùng ở một số xã thuộc huyện phú lương tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

61 1K 0
Nghiên cứu tình hình gà mắc bệnh cầu trùng ở một số xã thuộc huyện phú lương   tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU HƢỜNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH GÀ MẮC BỆNH CẦU TRÙNG Ở MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2016 THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU HƢỜNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH GÀ MẮC BỆNH CẦU TRÙNG Ở MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS NGUYỄN VĂN SỬU THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CẢM ƠN Suốt 4,5 năm học tập giảng đường đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên mong đợi Đây thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Được trí trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y Em phân công thực tập Phòng Nông Nghiệp huyện Phú Lương Được hướng dẫn đạo nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sửu quan tâm giúp đỡ thầy cô, cán bộ, nhân dân địa phương, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè với nỗ lực thân em hoàn thành đợt thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo TS Nguyễn Văn Sửu tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập tốt nghiệp Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Phòng Nông Nghiệp huyện Phú Lương, Ban lãnh đạo quyền nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thu Hƣờng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 36 Bảng 4.2: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà hai xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo giống gà 38 Bảng 4.4: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo tuổi 40 Bảng 4.5: Tỷ lệ cường độ mắc bệnh cầu trùng qua tháng điều tra 42 Bảng 4.6: Tỷ lệ cường độ gà mắc bệnh cầu trùng theo phương thức chăn nuôi 43 Bảng 4.7: Triệu chứng gà mắc bệnh cầu trùng 44 Bảng 4.8: Bệnh tích gà nghi mắc bệnh cầu trùng 45 Bảng 4.9 : Kết điều trị bệnh cầu trùng gà 47 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCT Bán chăn thả CN Công nghiệp Cs Cộng CTTD Chăn thả tự LMLM Lở mồng long móng n Số lượng gà THT Tụ huyết trùng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa trao đổi chất gia cầm 2.1.2 Đặc tính chung bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm 2.1.3 Tác nhân gây bệnh cầu trùng gà 2.1.4 Vòng đời cầu trùng gây bệnh cho gà 2.1.5 Sự nhiễm bệnh cầu trùng gà 12 2.1.6 Quá trình sinh bệnh gà 13 2.1.7 Sự miễn dịch gà bệnh cầu trùng 15 2.1.8 Triệu chứng bệnh cầu trùng gà 16 2.1.9 Bệnh tích 17 2.1.10 Chẩn đoán 19 2.1.11 Một số thuốc phòng điều trị bệnh cầu trùng gà 20 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.2.Tình hình nghiên cứu nước 28 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 v 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3.Vật liệu nghiên cứu 30 3.4 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 30 3.4.1 Nội dung nghiên cứu 30 3.4.2 Các tiêu theo dõi 30 3.5 Phương pháp nghiên cứu 31 3.5.1 Phương pháp lấy mẫu phân 31 3.5.2 Phương pháp kiểm tra mẫu phân 31 3.5.3 Phương pháp đánh giá cường độ nhiễm cầu trùng 32 3.5.4 Phương pháp theo dõi biểu triệu chứng lâm sàng 32 3.5.5 Phương pháp mổ khám xác định bệnh tích 32 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 34 4.1.1 Công tác tuyên truyền 34 4.1.2 Công tác phòng bệnh 34 4.1.3 Công tác khác 35 4.2 Kết nghiên cứu 36 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 36 4.2.2 Kết xác định tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo giống gà 37 4.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo tuổi 39 4.2.4 Tỷ lệ cường độ mắc bệnh cầu trùng theo tháng điều tra 41 4.2.5 Tỷ lệ cường độ gà mắc bệnh cầu trùng theo phương thức chăn nuôi 43 4.2.6 Triệu chứng gà mắc bệnh cầu trùng hai xã thuộc huyện Phú Lương 44 4.2.7 Bệnh tích đại thể gà nghi mắc bệnh cầu trùng hai xã thuộc huyện Phú Lương – Thái Nguyên 45 4.2.8 Kết phòng điều trị bệnh cầu trùng gà 46 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gà nói riêng chăn nuôi gia cầm nói chung nghề sản xuất truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta Những năm gần chăn nuôi gà ngày đẩy mạnh không ngừng phát triển số lượng chất lượng sản phẩm với mục tiêu chuyển đổi mạnh mẽ chăn nuôi gà nhỏ lẻ, phân tán, suất thấp sang hướng tập trung, công nghiệp, suất, hiệu cao Để đạt mục tiêu đòi hỏi hộ nông dân, trại chăn nuôi bước áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: cải tạo giống, nâng cao chất lượng thức ăn, thục quy trình vệ sinh phòng bệnh, chuyển từ phương thức chăn nuôi truyền thống sang phương thức chăn nuôi công nghiệp có đầu tư thỏa đáng trang thiết bị, chuồng trại, giống thú y… lẽ đó, chăn nuôi gà tập trung ngày phát triển nước nhằm tăng nhanh số lương, chất lượng sản phẩm cho tiêu dùng nước xuất khẩu, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng môi trường sinh thái Cùng với phát triển chăn nuôi gà, bệnh đàn gà có xu hướng gia tăng gây thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn nuôi Một số bệnh xảy phổ biến đàn gà phải kể đến bệnh cầu trùng Cầu trùng gà bệnh loại đơn bào ký sinh gây Ở nước ta, bệnh cầu trùng trở nên phổ biến từ phát triển gà công nghiệp nhập nội số gà cao sản giống trứng giống thịt từ nước Bệnh cầu trùng gà không gây tỷ lệ chết cao cho đàn gà gây thiệt hại mặt kinh tế : gà giảm tăng trọng, còi cọc, sức đề kháng yếu dễ bị bệnh truyền nhiễm khác công Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kiểm soát điều trị bệnh Cầu trùng gà, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình gà mắc bệnh cầu trùng số xã thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị.” 1.2 Mục đích đề tài Từ kết nghiên cứu lấy làm sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng trị bệnh Cầu trùng cho gà, mang lại hiệu kinh tế cho người dân Bản thân tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học 1.3 Mục tiêu đề tài Xác định tỷ lệ gà nhiễm cầu trùng huyện Phú Lương Xác định hiệu việc dùng thuốc phòng trị bệnh cầu trùng 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học bệnh quy trình phòng chống, điều trị bệnh cầu trùng gà 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá khả điều trị bệnh loại thuốc đưa liệu trình điều trị hiệu quả, kinh tế để áp dụng rộng rãi thực tiễn chăn nuôi Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa trao đổi chất gia cầm Gia cầm có nguồn gốc từ loài chim hoang dại, có xương xốp, nhẹ thân phủ lông vũ, chi trước biến thành cánh để bay, đẻ trứng sau ấp nở thành gia cầm non Gia cầm khác với động vật khác chỗ cường độ trình trao đổi chất lớn, thân nhiệt cao (40 - 42˚C) nhờ mà gia cầm sinh trưởng nhanh Các quan tiêu hóa gia cầm bao gồm: khoang miệng, hầu, thực quản trên, diều, thực quản dưới, dày tuyến, dày cơ, ruột non, manh tràng, trực tràng lỗ huyệt, đồng thời có tham gia gan tuyến tụy Sự hình thành quan tiêu hóa dạng nếp gấp phôi gà ngày ấp thứ (tức sau 24 giờ) Cấu tạo chức máy tiêu hóa gia cầm có đặc điểm sau: + Khoang miệng: Gia cầm môi răng, hàm dạng mỏ có vai trò lấy thức ăn tác dụng nghiền nhỏ Mặt lưỡi có nhỏ hóa sừng hướng phía để đưa thức ăn phía thực quản, nuốt nguyên vẹn thức ăn sau thấm lượng nhỏ nước bọt giúp làm dính bôi trơn thức ăn dễ chuyển vào thực quản Các tuyến khoang miệng gia cầm phát triển, thành phần chủ yếu nước bọt dịch nhầy Trong nước bọt có chứa số men amilaza nên có tác dụng men tiêu hóa + Hầu: Hầu khoang miệng thực quản Khoang mũi miệng thông phía hầu, phía trước hầu có khe hô hấp quản + Thực quản: Thực quản phình to thành diều Diều gà hình túi, diều chứa 100-120g thức ăn Ở diều thức ăn thấm ướt chịu 40 Bảng 4.4: Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm cầu trùng gà theo tuổi Tỷ lệ Số Tuổi gà (ngày) Cƣờng độ nhiễm mẫu + ++ +++ ++++ kiểm tra n % n % n % n % n % (n) – 14 187 39 20,86 25 64,10 23,08 10,26 2,56 15 - 30 186 68 36,56 35 51,47 18 26,47 11 16,18 5,88 31 – 45 198 63 31,82 31 49,21 15 23,81 12 19,05 7,94 46 -60 182 35 19,23 15 42,86 25,71 20,00 5,71 > 60 173 18 10,40 50,00 33,33 16,67 0 926 223 24,08 115 51,6 58 26,01 38 17,04 12 5,38 Tính chung Qua bảng 4.4 cho thấy, tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng qua tuần tuổi sau: + Kiểm tra 187 mẫu phân gà độ tuổi – 14 ngày tuổi có 39 mẫu nhiễm cầu trùng, tỷ lệ 20,86% + Kiểm tra 186 mẫu phân gà độ tuổi 15 – 30 ngày tuổi có 68 mẫu nhiễm cầu trùng , tỷ lệ 36,56% + Kiểm tra 198 mẫu phân gà độ tuổi 31 – 45 ngày tuổi có 63 mẫu nhiễm cầu trùng, tỷ lệ 31,82% + Kiểm tra 182 mẫu phân gà độ tuổi 46 – 60 ngày tuổi có 35 mẫu nhiễm cầu trùng, tỷ lệ 19,23% + Kiểm tra 173 mẫu phân gà độ tuổi > 60 ngày tuổi có 18 mẫu nhiễm cầu trùng, tỷ lệ 10,4 Ở độ tuổi – 14 ngày tuổi có 39 mẫu nhiễm, có: 25 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm 64,1%, mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm 41 23,08%, mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm 10,26%, mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm 2,56% Ở độ tuổi 15 – 30 ngày tuổi có 68 mẫu nhiễm, có: 35 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm 51,47%, 18 mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm 26,47%, 11 mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm 16,18%, mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm 5,88% Ở độ tuổi 31 – 45 ngày tuổi có 63 mẫu nhiễm, có: 31 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm 49,21%, 15 mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm 23,81%, 12 mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm 19,05%, mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm 7,94% Ở độ tuổi 46 – 60 ngày tuổi có 35 mẫu nhiễm, có: 15 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm 42,86%, mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm 25,71%, mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm 20%, mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm 5,71% Ở độ tuổi > 60 ngày tuổi có 18 mẫu nhiễm, có: mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm 50%, mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm 33,33%, mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm 16,67%, mẫu nhiễm cường độ (++++) Từ kết bảng 4.4 ta nhận thấy, tỷ lệ mắc cầu trùng gà hai xã huyện Phú Lương 24,08%, nhiên gà độ tuổi từ 15 – 30 ngày tuổi từ 31 – 45 ngày tuổi có tỷ lệ mắc cao (36,56%, 31,82%) so với gà độ tuổi > 60 ngày tuổi (10,4%) Gà độ tuổi có tỷ lệ nhiễm cao cường độ (+) thấp cường độ (++++) 4.2.4 Tỷ lệ cường độ mắc bệnh cầu trùng theo tháng điều tra Tình hình mắc bệnh cầu trùng gà thay đổi nhiều qua tháng điều tra khác nhau, tiến hành kiểm tra 926 mẫu phân gà, kết trình bày bảng 4.5 42 Bảng 4.5: Tỷ lệ cƣờng độ mắc bệnh cầu trùng qua tháng điều tra Tỷ lệ Số Cƣờng độ nhiễm mẫu Tháng + ++ +++ ++++ kiểm tra n % n % n % n % n % (n) 131 25 19,08 15 60,00 24,00 12,00 4,00 199 55 27,64 27 49,09 14 25,45 16,36 9,09 175 49 28,00 26 53,06 12 24,49 16,33 6,12 213 46 21,60 22 47,83 13 28,26 10 21,74 2,17 10 208 48 23,08 25 52,08 13 27,08 16,67 4,17 926 223 24,08 115 51,57 58 26,01 38 17,04 12 5,38 Tính chung Với kết bảng 4.5 cho thấy, tỷ lệ gà nhiễm bệnh qua tháng tương đối cao (24,08%) Qua tháng điều tra tháng có 25 mẫu tổng số 131 mẫu điều tra nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 19,08% Tháng tháng tỷ lệ nhiễm cầu trùng tăng lên rõ rệt 27,64% 28% Sang tháng tỷ lệ mắc bệnh lại giảm 21,6% Nhưng qua đến tháng 10 tỷ lệ mắc tăng lên 23,08% Điều cho thấy, vào mùa hè thời tiết nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển với sức chịu nhiệt gà nên tỷ lệ nhiễm bệnh gà cao hơn, tháng sau thời tiết dịu mát gà bị stress, sức đề kháng cao nên tỷ lệ nhiễm bệnh giảm Tuy nhiên sang tháng 10 thời tiết chuyển sang đầu mùa Đông với thời tiết nóng lạnh thay đổi đột ngột làm cho gà dễ bị mắc bệnh nhiều nên cần phải có chế độ làm cho gà thích nghi kịp thời với khí hậu, tiêm phòng đầy đủ để gà có sức đề kháng tốt với mầm bệnh Dựa vào người chăn nuôi nên có biện pháp bảo vệ cho đàn gà như: Vào mùa hè nên nuôi nhốt gà với mật độ thưa, chuồng trại thoáng mát, vệ sinh thường xuyên, thời tiết trở 43 lạnh nên có chế độ chiếu sáng ủ ấm cho đàn gà, vào hôm nhiều sương nên thả gà muộn hơn,… khí hậu thời tiết yếu tố quan trọng dẫn đến đàn gà bị mắc bệnh Tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao cường độ (+) thấp cường độ (++++) qua tháng điều tra 4.2.5 Tỷ lệ cường độ gà mắc bệnh cầu trùng theo phương thức chăn nuôi Phương thức chăn nuôi ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Bằng phương pháp phù Fulleborn tiến hành xét nghiệm 926 mẫu phân gà, có 187 mẫu phân gà phương thức chăn nuôi CN, 321 mẫu phân gà phương thức chăn nuôi BCT 418 mẫu phân gà phương thức chăn nuôi CTTD, kết thu được thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Tỷ lệ cường độ gà mắc bệnh cầu trùng theo phương thức chăn nuôi Tỷ lệ Cƣờng độ nhiễm Phƣơng Số thức mẫu chăn kiểm nuôi tra CN 187 37 19,79 19 51,35 12 32,43 BCT 321 69 21,50 CTTD 418 117 27,99 926 223 24,08 115 51,57 58 26,01 38 17,04 12 5,38 Tính chung + n ++ +++ ++++ % n % n % n % n % 13,51 2,70 35 50,72 18 26,09 12 17,39 5,80 61 52,14 28 23,93 21 17,95 5,98 Từ kết bảng 4.6 cho thấy chăn nuôi theo phương thức chăn nuôi CN tỷ lệ gà mắc bệnh thấp (19,70%), chăn nuôi theo phương thức chăn nuôi CTTD tỷ lệ gà mắc bệnh cao (27,99%) Điều cho 44 thấy phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng lớn tới tới tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà Với phương thức chăn nuôi CN mô hình chăn nuôi khép kín, điều kiện vệ sinh ăn uống vệ sinh chuồng trại tốt nên mầm bệnh khó có điều kiện thuận lợi để gây bệnh cho gà Còn với phương thức chăn nuôi BCT CTTD chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, người dân chưa tâm đến công tác vệ sinh chuồng trại, vườn bãi tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển lây lan gây bệnh cho đàn gà 4.2.6 Triệu chứng gà mắc bệnh cầu trùng hai xã thuộc huyện Phú Lương Với số gà mắc bệnh điều tra, tiến hành theo dõi biểu lâm sàng 126 gà, kết cụ thể thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Triệu chứng gà mắc bệnh cầu trùng Số gà Số gà có triệu theo dõi chứng (con) (con) Tỷ lệ (%) Triệu chứng lâm sàng - Giảm ăn, vận động 43 34,13 - Phân loãng thấy lẫn thức ăn sống (do thức ăn tiêu hóa không tốt) - Gà ủ rũ , ăn ít, uống nhiều nước 126 32 25,40 - Tụ lại thành đám, gầy - Phân loãng màu vàng trắng - Gà ăn ít, có không ăn 51 40,48 - Gầy, ủ rũ, xõa cánh - Phân màu nâu, thấy lẫn máu tươi 45 Khi gà mắc bệnh cầu trùng xảy triệu chứng đặc trưng như: Gà ăn uống bình thường trở nên ủ rũ , giảm ăn vận động, tụ lại thành đám, phân gà biến đổi theo giai đoạn gà mắc bệnh, giai đoạn đầu gà ỉa phân loãng sống (do thức ăn tiêu hóa không tốt) Khi có tượng viêm xuất huyết ruột non gà uống nhiều nước, phân ỉa lúc có màu vàng trắng, vàng xanh, sau phân có màu nâu lẫn máu, nhiều ỉa máu tươi Niêm mạc mào nhợt nhạt thiếu máu, khám hậu môn thấy phân dính xung quanh hậu môn Dựa vào triệu chứng điển hình việc chẩn đoán bệnh dễ dàng điều trị kịp thời 4.2.7 Bệnh tích đại thể gà nghi mắc bệnh cầu trùng hai xã thuộc huyện Phú Lương – Thái Nguyên Tôi tiến hành mổ khám 24 gà ghi mắc bệnh để kiểm tra bệnh tích đại thể, kết thu được trình bày cụ thể bảng 4.8 Bảng 4.8: Bệnh tích gà nghi mắc bệnh cầu trùng Số gà mổ Số gà có bệnh Tỷ lệ Biểu khám (con) tích (con) (%) bệnh tích - Xác chết gầy 10 41,67 - Phân dính bết vào lông xung quanh hậu môn - Ruột non xuất huyết nhẹ - Xác gầy, niêm mạc mào 24 33,33 nhợt nhạt - Manh tràng xuất huyết lấm - Xác gầy, niêm mạc nhợt nhạt - Chất chứa ruột non có 25,00 màu hồng nhạt 46 Hầu hết gà mắc bệnh cầu trùng có bệnh tích riêng đặc trưng cho loài cầu trùng gây Nhưng hầu hết bệnh tích biểu bên giống như: xác gầy, niêm mạc mào nhợt nhạt, phân dính vào lông quanh hậu môn, xõa cánh, thường tập trung thành đám, ăn không ăn…và phân loãng ỉa máu tươi Trong quan nội tạng bệnh tích chủ yếu ruột non manh tràng, chất chứa ruột non có màu hồng nhạt, mức độ vị trí biến đổi ruột lại liên quan tới loài cầu trùng mà gà nhiễm phải Số gà có bệnh tích cầu trùng thể qua bảng 4.8 4.2.8 Kết phòng điều trị bệnh cầu trùng gà * Phòng bệnh Để hạn chế tình trạng nhiễm cầu trùng hai xã huyện Phú Lương tiến hành hướng dẫn bà số biện pháp phòng bệnh sau: - Thường xuyên vệ sinh chuồng trại khu vực chăn nuôi - Cọ máng ăn, máng uống hàng ngày - Thu gom phân đốt ủ nhiệt sinh học với phân xúc vật khác, thay đệm lót định kỳ - Sau lứa xuất chuồng, phải cọ rửa chuồng xà phòng phun khử trùng, để chuồng không 10 – 15 ngày nhập lứa gà - Sử dụng thuốc để phòng bệnh cầu trùng cho đàn gà như: vinacoc.ABC liều 1g/ 1lít nước, RTD.coccistop 1g/ lít nước - Phát hiện, cách ly điều trị kịp thời mắc bệnh ghi mắc bệnh để tránh lây lan cho đàn * Điều trị Khi phát gà mắc cầu trùng, nhốt riêng gà vào ngăn nhỏ lưới thép cho dùng thuốc 47 Sau 10 ngày dùng thuốc tiến hành lấy phân xét nghiệm kiểm tra noãn nang cầu trùng Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 : Kết điều trị bệnh cầu trùng gà Phác đồ điều trị Phác đồ Loại thuốc Liều lƣợng cách dùng Vinacoc.ABC 2g/1 lít nước, pha nước cho gà uống từ Số gà điều trị (con) Số gà khỏi (con) Tỷ lệ (%) 12 11 91,67 13 12 92,31 25 23 92,00 ngày liên tục Phác đồ RTD-Coccistop 1,5 – 2g/ lít nước, pha nước cho gà uống từ ngày liên tục Tính chung Bảng 4.9 cho thấy, kết dùng loại thuốc Vinacoc.ABC RTDCoccistop để điều trị bệnh cầu trùng có hiệu quả, số gà khỏi bệnh đạt tỷ lệ cao (trên 90%) Nhưng xét hiệu lực điều trị chung thuốc RTD Coccistop có hiệu lực điều trị bệnh cao hơn, tỷ lệ khỏi bệnh 92,31%, Vinacoc.ABC tỷ lệ khỏi bệnh 91,67% Theo chúng tôi, người chăn nuôi nên đan xen hai loại thuốc điều trị cầu trùng lứa chăn nuôi có tác dụng tốt tránh tượng nhờn thuốc Bên cạnh người chăn nuôi cần phải có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tốt, thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, vệ sinh, vệ sinh thú y phải sẽ, chuồng trại phải thoáng mát, mật độ nuôi hợp lý, tất công việc giúp đàn gia cầm có sức đề kháng phát triển tốt 48 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết thu được, rút số kết luận sau: - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà xã điều tra thuộc huyện Phú Lương cao (24,08%) Trong tỷ lệ nhiễm xã Cổ Lũng (26,01%), xã Sơn Cẩm 22,10% - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà giai đoạn 15 - 31 ngày tuổi đạt đỉnh cao sau giảm dần theo tăng lên tuổi gà, cường độ nhiễm chủ yếu thể nhẹ (+) trung bình (++) - Trong tháng điều tra tỷ lệ gà mắc bệnh lên xuống khác qua tháng Ở tháng tỷ lệ mắc 19,08%, đến tháng 7, tháng tỷ lệ mắc tăng lên 27,64% 28,00%, sang tháng tỷ lệ nhiễm bệnh giảm xuống 21,60%, sang tháng 10 tỷ lệ lại tăng lên 23,08% - Khi gà mắc bệnh cầu trùng, triệu chứng bệnh tích điển hình Biểu bệnh tích chủ yếu xảy manh tràng, ruột non thể ghép manh tràng ruột non, gà có bệnh tích manh tràng ruột non chiếm tỷ lệ thấp - Cả hai loại thuốc Vinacoc.ABC RTD-Coccistop có hiệu lực điều trị cao với bệnh cầu trùng (trên 90% số gà điều trị khỏi bệnh) Loại thuốc RTD-Coccistop có hiệu lực điều trị cao (92,31%) so với loại thuốc Vinacoc.ABC(91,67%) 49 5.2 Tồn Do kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân chưa nhiều, điều kiện sở vật chất thiếu thốn nên không tránh khỏi thiếu sót Do thời gian thực tập có hạn nên điều kiện học hỏi kiến thức thực tiễn, kinh nghiệm bậc tiền bối trước 5.3 Kiến nghị Qua trình thực tập phòng Nông nghiệp huyện Phú Lương học nhiều kinh nghiệm quý báu đồng thời mạnh dạn đưa số đề nghị sau : Tiếp tục lập lại đề tài nghiên cứu số lượng gà quy mô rộng So sánh hiệu lực nhiều loại thuốc khác điều trị bệnh cầu trùng gà từ có khuyến cáo sử dụng thuốc cho người chăn nuôi, tuyên truyền sâu rộng phổ biến quy trình kỹ thuật chăn nuôi, vệ sinh thú y để phòng hạn chế cầu trùng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Nguyễn Xuân Bình (1993), Thuốc thú y ngoại nhập đặc hiệu mới, tập 1, Nxb Đồng Tháp Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt (1989), Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển (1996) Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, tập 11: kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Trẻ Nguyễn Duy Hoan (1999), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Thị Kim Lan (2008), Giáo trình Ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông nghiệp Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Phan Lục, Bạch Mạnh Điền (1999), “Tình hình nhiễm bệnh cầu trùng gia cầm trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương hiệu sử dụng vaccin phòng cầu trùng gà”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 11 Lê Văn Năm (1990), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 12 Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp 13 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Kim Lan (2005), “Bệnh Cầu trùng gà Thái Nguyên dùng thuốc phòng trị”, Tạp chí Khoa học Công nghệ (số – 2005) 15 Hoàng Thạch (1999), “Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng”, KHKT thú y số 4, tập 16 Trịnh Văn Thịnh (1975), Đơn bào ký sinh vật nuôi, công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp 17 Dương Công Thuận (1995), “Kết điều tra cầu trùng chăn nuôi công nghiệp”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi 18 Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thanh Vân (2001), Bệnh phổ biến gà biện pháp phòng trị, Nxb Văn hóa Thông tin 19 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Trần Thanh Vân, Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2003), “Ảnh hưởng thuốc Anvicoc Rigrcoccin đến tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà Lương Phượng Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông – Lâm nghiệp (số – 2003), tr 17 – 20 21 Trần Huê Viên (2004), “Tình hình cảm nhiễm bệnh Cầu trùng gà nuôi thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Chăn nuôi (số – 2004), tr 13 – 15 22 Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sỹ Lăng (1997), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông Nghiêp, Hà Nội 52 II Tài liệu nƣớc 23 Archie Hunter (2000), Handbook of animal disease, Agriculture Publishing House 24 Kolapxki N.A, Paskin P.I (1980), Coccidiosis in poultry, Agriculture Publishing House 25 Levine P.D (1942), Of Excystation of coccidial oocyst the chiken Parasit 26 Matrinski, Orkop V.X (1996), Effective treatment of chicken coccidiosis Science and technology magazine Digital 27 Orlow P.G.S.F.M (1975), Poultry diseases, Agricultural Publishing House, Hanoi MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Phân gà lẫn máu tƣơi Ảnh 2: Xử lý mẫu phòng thí nghiệm Ảnh 3: Soi mẫu phân Ảnh 4: Noãn nang cầu trùng Ảnh 5: Thuốc điểu trị bệnh cầu trùng [...]... trí nhất định: Cầu trùng ký sinh ở manh tràng không ký sinh ở ruột non và ngược lại (Từ Quang Hiển, 1996) [4] Cầu trùng là động vật đơn bào có hình cầu, hình trứng, hình bầu dục, hình trụ hay hình elip (phụ thuộc vào từng loại cầu trùng) Cầu trùng ký sinh chủ yếu ở tế bào biểu bì ruột của nhiều loài gia súc, gia cầm và cả ở người Theo Levine P.D (1985) [25], bệnh cầu trùng do một nhóm nguyên sinh động... ra trong cơ thể gà bị bệnh Cầu trùng Sự phát triển quá trình bệnh lý cuối cùng dẫn tới suy sụp trạng thái chung của gà là ốm, cuối cùng là gà chết 2.1.7 Sự miễn dịch của gà đối với bệnh cầu trùng Theo Nguyễn Văn Quang và cs (2005) [14], tất cả các giống gà đều mắc bệnh Cầu trùng Gà nuôi ở Thái Nguyên đều nhiễm Cầu trùng với tỷ lệ khá cao (từ 30,1 – 67,7%) Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng có chiều hướng... sinh sản bảo tử là nguồn bệnh Cầu trùng gà là một loại nội ký sinh trùng trong tế bào nhưng lại có quá trình sinh trưởng và phát triển hết sức phức tạp, các loại cầu trùng gà đều phát triển theo vòng đời chung Việc hiểu biết về vòng đời của chúng rất là quan trọng trong việc chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh 2.1.5 Sự nhiễm bệnh cầu trùng ở gà Bệnh Cầu trùng là một bệnh phổ biến, bệnh có sức đề kháng cao... của cầu trùng đối với thuốc Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [7], cùng với nhiều tác giả khác khẳng định: Bệnh Cầu trùng thường gây bệnh nặng ở gà con, gà lớn thường mang căn bệnh và là nguồn gieo truyền mầm bệnh làm ô nhiễm môi trường Vì vậy, biện pháp quan trọng là phòng bệnh cho gà con không bị nhiễm Cầu trùng Theo Phan Lục và cs (1999) [10], đã tiến hành nghiên cứu Cầu trùng bằng phương pháp. .. được nghiên cứu rộng rãi hơn Miễn dịch đối với bệnh Cầu trùng gà là miễn dịch có trùng và do sự tái nhiễm thường xuyên đã đảm bảo cho sự ổn định mầm bệnh trong cơ thể gà có miễn dịch Những nghiên cứu tiếp tục về miễn dịch cũng đã xác nhận rằng: Cường độ miễn dịch trong bệnh Cầu trùng là không đồng đều và phụ thuộc vào loài Cầu trùng, vào liều Cầu trùng gây miễn dịch, số lượng gây nhiễm, khả năng gây bệnh. .. cuối cùng hình thành 8 bào tử con và cũng xâm nhập vào niêm mạc ruột Giống này hay gặp ở chó, mèo 2.1.3 Tác nhân gây bệnh cầu trùng ở gà Bệnh cầu trùng gà do các nguyên sinh động vật khác nhau thuộc bộ Coccidia gây ra, ký sinh chủ yếu ở tế bào biểu mô ruột Cầu trùng ký sinh ở 7 gà thuộc hai giống: Eimeria và giống Isospora (giống Isospora ít gặp hơn) Cho đến nay đã phát hiện 9 loài cầu trùng thuộc giống... tỷ lệ chết cao ở giai đoạn trên một tháng tuổi Bệnh tích ở lớp mỡ vành tim xuất huyết, không sưng manh tràng 2.1.11 Một số thuốc phòng và điều trị bệnh cầu trùng ở gà Một số nhóm thuốc phòng trị bệnh Cầu trùng cơ bản: Theo Lê Văn Năm (2003) [13], cho đến nay có nhiều loại thuốc có tác dụng ức chế và tiêu diệt Cầu trùng, nhưng tập trung chủ yếu vẫn nằm ở 6 nhóm thuốc dưới đây: 21 - Nhóm Sulfanilamit:... gà nuôi ở thành phố Thái Nguyên có cường độ nhiễm cầu trùng chủ yếu là ở thể nhiễm nhẹ (+) và nhiễm trung bình (++) với tỷ lệ tương ứng là 44,14% và 29,70% Tuy nhiên, thể nhiễm nặng (+++) và rất nặng (++++) cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể là 29,70% và 5,76% - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng ở các loại gà: + Gà công nghiệp là loại gà có tỷ và cường độ nhiễm Cầu trùng cao nhất (64,14% và tỷ lệ nhiễm ở. .. loài Cầu trùng (92,22%), số mẫu nhiễm 2 – 3 loài Cầu trùng chiếm tỷ lệ thấp (7,78%), không có gà nào nhiễm Cầu trùng từ 5 đến 6 loài Cầu trùng Nguyễn Hữu Vũ và cs (1997) [22], cho biết: Tỷ lệ chết do E.tenella gây bệnh ở gà đến 12 tuần tuổi là 50% - Gà nuôi trên nền xi măng lót trấu tỷ lệ nhiễm Cầu trùng như sau: + Ở 21 ngày tuổi nhiễm Cầu trùng với tỷ lệ 14,55% + Ở 28 ngày tuổi nhiễm Cầu trùng với... 59,15% - Gà nuôi trên lồng sắt: + Ở 42 ngày tuổi chưa phát hiện thấy noãn nang Cầu trùng + Sau 42 ngày tuổi cho xuống nền xi măng là một tuần sau ở 49 ngày tuổi nhiễm Cầu trùng với tỷ lệ 30% 2.2.2 .Tình hình nghiên cứu ngoài nước Trên thế giới, bệnh cầu trùng gà được rất nhiều các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đặc biệt là ở những nước có nền chăn nuôi phát triển Kết quả của các công trình nghiên cứu ... tình hình gà mắc bệnh cầu trùng số xã thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị. ” 1.2 Mục đích đề tài Từ kết nghiên cứu lấy làm sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng trị bệnh Cầu. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU HƢỜNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH GÀ MẮC BỆNH CẦU TRÙNG Ở MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ... chứng gà mắc bệnh cầu trùng hai xã thuộc huyện Phú Lương 44 4.2.7 Bệnh tích đại thể gà nghi mắc bệnh cầu trùng hai xã thuộc huyện Phú Lương – Thái Nguyên 45 4.2.8 Kết phòng

Ngày đăng: 21/12/2016, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan