Tình hình mắc bệnh đường hô hấp và biện pháp phòng trị trên đàn lợn nuôi tại công ty CP bình minh huyện mỹ đức hà nội

55 835 0
Tình hình mắc bệnh đường hô hấp và biện pháp phòng trị trên đàn lợn nuôi tại công ty CP bình minh   huyện mỹ đức   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI ĐẠIHỌC HỌCTHÁI THÁINGUYÊN NGUYÊN TRƢỜNG TRƢỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCNÔNG NÔNGLÂM LÂM TRẦN VĂN CÔNG Tên đề tài: TRẦNĐƢỜNG VĂN CÔNG “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI CÔNG TY CP BÌNH MINH - HUYỆN MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ” Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TRÊNKHÓA ĐÀN LỢN NUÔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HUYỆN MỸ ĐỨC – HÀ NỘI Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành :Thú Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khoa : Chăn nuôi thú y Lớp : 43 Thú Y – N02 Khoá học :2011 - 2015 Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú Y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN CÔNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH HUYỆN MỸ ĐỨC - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 –Thú Y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên HD: ThS Đặng Thị Mai Lan Khoa Chăn nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu cô giáo ThS Đặng Thị Mai Lan để xây dựng hoàn thiện khoá luận Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo ThS Đặng Thị Mai Lan động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo em tận tình suốt trình thực hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn cô, cán công nhân viên Công ty CP Bình Minh - huyện Mỹ Đức - Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Để góp phần cho việc hoàn thành khoá luận đạt kết tốt, em nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Trần Văn Công năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Lịch tiêm phòng cho đàn lợn thịt, lợn hậu bị trại 14 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 Bảng 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp theo đàn theo cá thể 33 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng hô hấp theo tháng tuổi .34 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng hô hấp theo tháng theo dõi 36 Bảng 4.5 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp lợn 37 Bảng 4.6 Ảnh hưởng mật độ nhốt đến tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp 38 Bảng 4.7 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh đường hô hấp 39 Bảng 4.8 Hiệu điều trị bệnh đường hô hấp 41 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng D Duroc Y Yorkshise L Landrace Nxb Nhà xuất L 06 Landrace L 11 Yorkshire F1(DY) ♂ Duroc x ♀Yorkshire D(LY) D=50%; L=25%; Y=25% D(YL) D=50%; Y=25%; L=25% iv MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Vai trò, chức sinh lý máy hô hấp 2.1.2 Dịch tễ học bệnh đường hô hấp 2.1.3 Nguyên tắc phương pháp phòng trị bệnh 13 2.1.4 Những thuốc sử dụng điều trị cho lợn trình thực đề tài 16 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới .17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 20 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 3.2.2 Thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi .22 3.4.1 Phương pháp điều tra .22 3.4.2.Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 22 v 3.4.3.Phương pháp mổ khám quan sát bệnh tích 23 3.4.4 Các tiêu theo dõi 23 3.4.5 Phương pháp xác định tiêu 24 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Công tác chăn nuôi 25 4.1.2 Công tác thú y 27 4.1.3 Công tác khác .31 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đường hô hấp đàn lợn nuôi Công ty CP Bình Minh 32 4.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp .37 4.2.3 Ảnh hưởng mật độ nhốt đến tỷ lệ mắc mắc bệnh đường hô hấp 38 4.2.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh đường hô hấp 39 4.2.5 Hiệu điều trị chi phí thuốc dùng điều trị bệnh đường hô hấp phác đồ 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn ngành đem lại hiệu kinh tế cao có vai trò quan trọng đời sống người chăn nuôi, năm qua, ngành chăn nuôi lợn nước ta đạt nhiều thành tựu mới, xu chuyên môn hoá sản xuất, chăn nuôi trang trại tập trung ngày phổ biến Chính vậy, nhà nước ta liên tục nhập giống lợn có suất chất lượng cao từ nước có chăn nuôi phát triển nhằm lai tạo, cải tiến nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm thịt để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên, chăn nuôi lợn nước ta phải đối mặt với số vấn đề phức tạp, công tác giống, thức ăn đặc biệt dịch bệnh Với hình thức chăn nuôi công nghiệp tập trung nay, dịch bệnh xuất nhiều, gây thiệt hại không nhỏ Trong đó, bệnh đường hô hấp lợn bệnh có tỷ lệ chết không cao gây thiệt hại kinh tế to lớn, lợn sinh trưởng, phát triển chậm, tiêu tốn thức ăn/kgTT cao, chi phí điều trị lớn, dẫn đến làm giảm hiệu chăn nuôi Xuất phát từ thực tiễn chăn nuôi, nhằm góp phần giảm bớt thiệt hại kinh tế bệnh đường hô hấp gây lợn, tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắ c bệnh đường hô hấp biện pháp phòng trị đàn lợn nuôi Công ty CP Bình Minh - huyện Mỹ Đức - Hà Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá đươ ̣c tin ̀ h hiǹ h mắ c bệnh đường hô hấp đàn lợn nuôi ta ̣i trại công ty CP Bình Minh thuộc xã Phù Lưu Tế- huyê ̣n Mỹ Đức - Hà Nội - Nắm đặc điểm dịch tễ học bệnh đường hô hấp lợn - Xác định hiệu lực điều trị hai phác đồ, từ đề xuất phương pháp điều trị bệnh 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Các kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tình hình mắc bệnh đường hô hấp đàn lợn nuôi tư liệu khoa học phục vụ cho đề tài nghiên cứu trại lợn gia công công ty C.P 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Các kết nghiên cứu phòng trị bệnh góp phần phục vụ trực tiếp cho công tác sản xuất trại lợn gia công công ty C.P để kiểm soát khống chế hội chứng hô hấp lợn thịt, giúp cho đàn lợn thịt ngày khỏe mạnh Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Vai trò, chức sinh lý máy hô hấp - Đối với tất loài động vật yếu tố định đến sống có đủ lượng O2 Trong phút, thể động vật cần - 8ml O2 thải 250ml CO2 Để có đủ lượng O2 thiết yếu thải lượng CO2 khỏi thể thể phải thực động tác hô hấp (Hoàng Toàn Thắng, 2006) [19] Sự hô hấp lợn chia thành trình: + Hô hấp ngoài: trình trao đổi khí thể môi trường thực phổi thông qua phế nang + Hô hấp trong: trình sử dụng O2 mô bào + Quá trình vận chuyển CO2, O2 từ phổi đến mô bào ngược lại Động tác hô hấp điều khiển chế thần kinh thể dịch thực quan hô hấp Cơ quan hô hấp lợn gồm đường dẫn khí (mũi, hầu, họng, khí quản, phế quản) phổi Dọc đường dẫn khí có hệ thống thần kinh hệ thống mạch máu phân bố dày đặc có tác dụng sưởi ấm không khí trước vào đến phổi Trên niêm mạc đường hô hấp có nhiều tuyến dịch nhầy để giữ bụi dị vật có lẫn không khí Niêm mạc đường hô hấp nhạy cảm có lớp lông rung chuyển động hướng ngoài, đẩy dị vật bụi qua phản xạ ho, hắt hơi,… không cho xâm nhập sâu vào đường hô hấp Phổi lợn bao gồm nhiều phế nang làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí.Một động tác hít vào thở gọi lần hít thở Tần số hô hấp số lần thở/phút Mỗi loài động vật khác điều kiện bình thường có tần số hô hấp khác nhau: Lợn: 10-20 lần/phút Bò: 10-30 lần/phút 34 phân, nước tiểu lợn thải cao, dẫn tới làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho mầm bệnh nhân lên số lượng độc lực để gây bệnh Ngoài ra, mật độ nuôi nhốt đông ảnh hưởng lớn tới mức độ lây lan bệnh Mặt khác thời tiết thay đổi đột ngột nguyên nhân làm cho bệnh đường hô hấp gia tăng lợn ngoại 4.2.1.2 Kết điều tra tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp theo lứa tuổi Để biết ảnh hưởng lứa tuổi đến tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp lợn thịt, tiến hành chia lợn làm giai đoạn sau: giai đoạn từ cai sữa đến hai tháng tuổi, giai đoạn từ > - tháng tuổi, giai đoạn từ > - tháng tuổi giai đoạn từ > - tháng tuổi Kết thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đƣờng hô hấp theo tháng tuổi Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ theo dõi mắc bệnh mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) Sau cai sữa - 600 15 2,50 0,66 >2–3 596 19 3,18 0,33 >3–4 594 36 6,06 0,33 >4–5 592 27 4,56 14 2,36 Tính chung 600 97 16,16 22 3,66 Tháng tuổi Bảng 4.3 cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp tăng dần theo tháng tuổi Lợn giai đoạn từ cai sữa đến hai tháng tuổi có tỷ lệ mắc thấp 2,50% sau tăng dần giai đoạn > - tháng tuổi 3,18%, > - tháng tuổi mắc cao chiếm 6,06%, > - tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh giảm 4,56% Tỷ lệ lợn mắc bệnh tăng dần theo tháng tuổi, giai đoạn đầu lợn kiểm tra nghiêm ngặt, lợn không đảm bảo tách để chăm sóc riêng loại bỏ Đồng thời giai đoạn đầu công tác chuẩn bị chuồng trại tốt 35 giảm tác nhân gây bệnh mức thấp Ngoài ra, thời gian đầu cá thể, diện tích chuồng/con cao, khả tiếp xúc mầm bệnh không cao nên lợn mắc bệnh Càng sau khả tiếp xúc với mầm bệnh cao qua thời gian lượng vi khuẩn gây bệnh tăng lên Bên cạnh diện tích chuồng/con giảm, nên khả truyền bệnh qua tiếp xúc trực tiếp cao, khả mắc bệnh tăng lên theo thời gian Lợn lứa tuổi > - tháng tuổi có thay đổi thức ăn, chuyển từ cám 551f sang cám 552sf lợn sống môi trường thời gian dài nên tiếp xúc với nhiều mầm bệnh dẫn tới dễ cảm nhiễm Kết phù hợp với nghiên cứu Eastaugh M.W (2002) [27] Như từ quy luật phát triển hội chứng hô hấp có kế hoạch sử dụng loại vaccine phòng bệnh đường hô hấp chủ yếu như: suyễn, viêm phổi - màng phổi… lứa tuổi thích hợp nhằm đạt hiệu phòng bệnh cao Kết phù hợp với nghiên cứu Đặng Xuân Bình cs (2007) [1] Như từ quy luật phát triển bệnh đường hô hấp, có kế hoạch sử dụng loại vaccine phòng hội chứng viêm phổi… lứa tuổi thích hợp nhằm đạt hiệu phòng bệnh cao làm tốt công tác phòng bệnh vệ sinh thú y 4.2.1.3 Kết điều tra tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp theo tháng theo dõi Để thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp lợn thịt theo tháng tiến hành theo dõi đàn lợn qua tháng 6, 7, 8, 9, 10 Kết trình bày qua bảng 4.4 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đƣờng hô hấp theo tháng theo dõi Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ theo dõi mắc bệnh mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) 600 16 3,33 0,66 596 18 3,02 0,33 594 17 2,86 0,33 592 23 3,88 1,35 10 584 19 3,25 1,02 Tính chung 600 97 16,16 22 3,66 Tháng Qua bảng 4.4 cho thấy lợn tất tháng nhiễm bệnh nhiên tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp lợn thịt tháng có khác rõ: Thấp tháng với tỷ lệ mắc bệnh 2,86% Cao tháng với tỷ lệ mắc bệnh 3,88% Các tháng 6, 7, 10 có tỷ lệ mắc bệnh tương ứng 3,33%; 3,02%; 3,25% Qua kết điều tra cho thấy: Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng yếu tố thời tiết khí hậu Khí hậu thay đổi đột ngột, trình thay đổi loại cám 552sf 552f nguyên nhân gây hội chứng hô hấp Chính tháng 6, thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao, ẩm độ không khí cao tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển, đồng thời lợn ăn nên tỷ lệ lợn mắc bệnh tương đối cao Tháng 7, thời tiết mát mẻ lợn ăn uống tốt hơn, nên tỷ lệ lợn mắc bệnh giảm Mặt khác thời tiết thay đổi đột ngột chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn làm cho mầm bệnh có hội phát triển, với sức đề kháng thể lợn bị suy giảm nhiều nguyên nhân làm cho tỷ lệ mắc bệnh tăng cao vào tháng 9, 10 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp tăng cao vào tháng thời tiết chuyển mùa từ thu sang đông, khí hậu thay đổi, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm cao, trình đảo cám nên lợn ăn ít, sức đề kháng với yếu tố gây bệnh Kết hoàn toàn phù hợp John Carr (2001) [4], ảnh hưởng 37 yếu tố môi trường, thời tiết, khí hậu trạng thái stress đến khả mắc bệnh đường hô hấp lợn thịt 4.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp Bảng 4.5 Ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ mắc bệnh đƣờng hô hấp lợn Nhiệt độ Độ ẩm Số lợn Số lợn trung trung theo mắc bình bình dõi bệnh (0C) (%) (con) (con) 27,07 79,18 300 31,21 84,18 STT Tính chung Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ mắc chết chết (%) (con) (%) 38 12,66 3,0 300 59 19,66 13 4,33 600 97 16,16 22 3,66 Qua bảng 4.5 cho thấy: lợn nuôi môi trường (nhiệt độ, độ ẩm) khác mắc bệnh đường hô hấp tỷ lệ mắc bệnh môi trường khác nhau, dao động từ 12,66 - 19,66% Với quy trình nuôi khép kín trại công ty CP thiết kế, tiêu về: nhiệt độ độ ẩm chuồng nuôi điều chỉnh mức phù hợp tương ứng với giai đoạn phát triển của lợn Tuy nhiên, bệnh đường hô hấp xảy với tỷ lệ khác Nhiệt độ độ ẩm cao thấp làm cho tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp tăng lên, điều xảy lý khác mà chủ trại không thực quy trình chăn nuôi, ngày thời tiết lạnh không che chắn; bật giàn mát, bật số quạt quy định làm cho nhiệt độ chuồng hạ xuống, lợn bị lạnh, giảm ăn sức đề kháng, mặt khác, ngày nắng nóng lại giảm số quạt hút gió làm nhiệt độ chuồng tăng lên kéo theo tăng lên độ ẩm Trong điều kiện nhiệt độ độ ẩm cao cộng thêm trình tỏa nhiệt lợn không tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, mà ảnh hướng lớn đến sức khỏe đàn lợn, nồng độ chất khí độc như: CO2, H2S, NH3 phân nước tiểu lợn thải cao Do 38 vậy, đàn lợn thường xuyên bị trúng độc làm cho sức đề kháng giảm dần, dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh tăng cao Như vậy, với giống lợn ngoại nuôi tập trung với số lượng lớn cần phải đảm bảo điều kiện môi trường thuận lợi nhiệt độ, độ ẩm để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh, giúp lợn sinh trưởng, phát triển tốt đem lại hiệu kinh tế cao 4.2.3 Ảnh hưởng mật độ nhốt đến tỷ lệ mắc mắc bệnh đường hô hấp Bảng 4.6 Ảnh hƣởng mật độ nhốt đến tỷ lệ mắc bệnh đƣờng hô hấp Mật độ nhốt Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ (con/m2) điều tra mắc bệnh mắc chết chết (con) (con) (con) (con) (%) 1,2/ m2 300 50 16,66 10 3,33 1,3/ m2 300 47 15,66 12 4,0 Tính chung 600 97 16,16 22 3,66 Qua bảng 4.6 thấy: lợn nuôi dãy chuồng với mật độ nhốt khác có tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp khác rõ rệt Qua theo dõi 600 mật độ 1,3 con/m2 có 47 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ thấp 15,66%, tiếp đến mật độ 1,2 con/m2 có 50 mắc vơi tỷ lệ 16,66% Kết điều tra cho thấy: mật độ nuôi nhốt có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp, mật độ nhốt tăng tỷ lệ mắc bệnh tăng mật độ nhốt tăng khả truyền bệnh qua tiếp xúc trực tiếp cao làm khả mắc bệnh tăng lên Ngoài ra, mật độ nuôi nhốt đông lượng phân, nước tiểu ô chuồng nhiều lợn thường xuyên bị stress, cá thể đàn phải cạnh tranh nhiều thức ăn, chỗ nằm bầu không khí Mặt khác, lượng phân nước tiểu nhiều nồng độ khí độc CO2, H2S, NH3 tăng lên, khả thông thoáng chuồng làm cho lợn dễ bị trúng độc sức để kháng giảm, điều kiện thuận lợi để mầm bệnh nhân lên gây bệnh 39 4.2.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh đường hô hấp Khi theo dõi lợn mắc bệnh đường hô hấp, ghi chép lại biểu triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh đường hô hấp, lợn chết mắc bệnh mổ khám thể qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh đƣờng hô hấp Số lợn Diễn giải Số lợn có theo dõi biểu (con) (con) Tỷ lệ (%) Triệu chứng - Mệt mỏi, ủ rũ, ăn 78 80,42 - Vùng da mỏng tím tái 47 48,45 - Sốt cao 53 54,64 48 49,48 - Ho dai dẳng, khó thở 91 93,81 - Thở thể bụng 53 54,64 - Ngồi thở chó ngồi 62 63,92 - Da tím tái 40,00 - Khí quản có nhiều bọt khí 60,00 - Hạch hàm sưng to 40,00 100 20,00 - Chảy nước mắt, nước mũi 97 Bệnh tích - Phổi viêm lan rộng, viêm dính thành ngực có màu hồng nâu xám, có tượng nhục hoá, gan hoá - Xoang ngực tích nước Kết bảng 4.7 cho thấy: lợn bị bệnh đường hô hấp thường có biểu như: mệt mỏi, ủ rũ, ăn, sốt cao, vùng da mỏng tím tái, chảy nước mắt nước mũi, ho dai dẳng, khó thở chủ yếu vào sáng sớm chiều tối sau vận động mạnh, thở thể bụng ngồi thở chó ngồi chiếm tỷ lệ cao từ 48,45 - 93,81% 40 Trong số lợn ho dai dẳng, khó thở có có biểu hiện: Ho dai dẳng khó thở chiếm 93,81% Mệt mỏi, ủ rũ, ăn chiếm 80,42 % Các triệu chứng lại sốt cao, nước mắt, nước mũi chảy liên tục, có bọt khí chảy lỗ mũi… chiếm tỷ lệ từ 49,48 - 54,64% Ngoài ra, số triệu chứng khác thể riêng tình trạng sức khỏe vật vùng da mỏng tím tái ửng đỏ, phù nề vùng cổ, vùng họng hầu Quá trình thực đề tài trại, em với kỹ thuật trại tiến hành mổ khám lợn chết mắc bệnh đường hô hấp Kết mổ khám bệnh tích cho thấy, bệnh tích chủ yếu tập trung phổi, bên cạnh da tím tái, khí quản có nhiều bọt khí, hạch hàm sưng to gấp - lần bình thường, phổi viêm lan rộng, viêm dính thành ngực có màu hồng nâu xám, có tượng nhục hoá, gan hoá Xoang ngực tích nước màu ngà vàng Ngoài biểu bệnh tích điển hình trên, số thấy có tượng viêm ngoại tâm mạc, bao tim tích nước 4.2.5 Hiệu điều trị bệnh đường hô hấp thông qua phác đồ Trên thị trường có nhiều loại thuốc dùng để điều trị bệnh đường hô hấp, thực tế chưa có nhiều loại thuốc điều trị đặc hiệu với bệnh đường hô hấp, loại thuốc có hiệu điều trị khác Trong trình thực tập trại, với giúp đỡ kỹ thuật trại, tiến hành sử dụng hai loại thuốc Tylogenta Vetrimoxin L.A để điều trị lợn mắc bệnh đường hô hấp Sau theo dõi phát số lợn mắc bệnh, tiến hành cách ly có biểu lâm sàng, chia thành hai ô để sử dụng hai loại thuốc kháng sinh Tylogenta Vetrimoxin L.A, có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng đồng hợp lý Ngoài hai loại kháng sinh điều trị kết hợp sử dụng số thuốc có tác dụng giảm ho, long đờm, hạ sốt tăng cường sức đề kháng, trợ sức trợ lực Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho lợn thể qua bảng 4.8 41 Bảng 4.8 Hiệu điều trị bệnh đƣờng hô hấp Thời gian Phác Kháng sinh đồ hóa dƣợc Liều lƣợng Cách dùng điều trị trung bình (ngày) I II Tylogenta 1ml/10kgTT Tiêm bắp Analgin c 1ml/15kg TT Tiêm bắp Bromhexin 1ml/kg TT Tiêm bắp B complex 2ml/con/lần Cho uống Vetriamoxin L.A 1ml/10kgTT Tiêm bắp Analgin c 1ml/15kg TT Tiêm bắp Bromhexin 1ml/kg TT Tiêm bắp B complex 2ml/con/lần Cho uống Số lợn điều trị (con) Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 3-5 48 43 89,58 3-5 49 47 95,91 Kết bảng 4.8 cho thấy, dùng hai loại thuốc Tylogenta Vetrimoxin L.A điều trị bệnh đường hô hấp cho lợn mang lại hiệu điều trị cao Kết cụ thể sau: - Phác đồ 1: với 48 lợn mắc bệnh đường hô hấp, dùng Tylogenta để điều trị, có 43 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 89,58% - Phác đồ 2: với 49 lợn mắc bệnh đường hô hấp, dùngVetrimoxin L.A để điều trị, có 47 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 95,91% Quan sát lợn khỏi bệnh thấy, lợn nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, không ho, tần số hô hấp nhịp thở trở lại bình thường Qua bảng số liệu cho thấy, sử dụng thuốc Vetrimoxin L.A có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao (95,91% so với 89,58%) đó, nên sử dụng thuốc Vetrimoxin L.A điều trị bệnh đường hô hấp Tuy nhiên, trước sử dụng cần phải thử kháng sinh đồ cần thường xuyên thay đổi thuốc để tránh trường hợp quen thuốc, nhờn thuốc, làm tăng hiệu điều trị giảm chi phí liên quan 42 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài, em rút số kết luận sau: - Lợn mắc bệnh đường hô hấp theo cá thể: chiếm từ 12,66 - 19,66%; Có dãy chuồng có 97/600 mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh dãy 12,66%; dãy 19,66% - Lợn giai đoạn từ cai sữa đến hai tháng tuổi có tỷ lệ mắc thấp 2,50% sau tăng dần giai đoạn > - tháng tuổi 3,18%, > - tháng tuổi mắc cao (chiếm 6,06%), > - tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh giảm 4,56% - Lợn mắc bệnh đường hô hấp thấp tháng với tỷ lệ mắc bệnh 2,86%; cao tháng với tỷ lệ mắc bệnh 3,88%; tháng 6, 7, 10 có tỷ lệ mắc bệnh tương ứng 3,33%; 3,02%; 3,25% - Lợn nuôi môi trường (nhiệt độ, độ ẩm) khác mắc bệnh đường hô hấp tỷ lệ mắc bệnh môi trường khác nhau, dao động từ 12,66 - 19,66% - Với 600 lợn nuôi nhốt mật độ 1,3 con/m2 có 47 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ thấp 15,66%, tiếp đến mật độ 1,2 con/m2 có 50 mắc với tỷ lệ 16,66% - Lợn mắc bệnh đường hô hấp thường có biểu hiện: Ho dai dẳng khó thở chiếm 93,81% Mệt mỏi, ủ rũ, ăn chiếm 80,42 % Các triệu chứng lại sốt cao, nước mắt, nước mũi chảy liên tục, có bọt khí chảy lỗ mũi….chiếm tỷ lệ từ 49,48 - 54,64% - Bệnh tích lợn mắc bệnh đường hô hấp tập trung chủ yếu phổi như: Da tím tái, khí quản có nhiều bọt khí, hạch hàm sưng to, phổi viêm lan rộng, viêm dính thành ngực có màu hồng nâu xám, có tượng nhục hoá, gan hoá Xoang ngực tích nước màu ngà vàng 44 - Thuốc Tylogenta Vetrimoxin L.A có tác dụng tốt việc điều trị bệnh đường hô hấp lợn thịt Tuy nhiên hiệu Vetrimoxim L.A (95,91%) cao so vói Tylogenta (89,58%), nên sử dụng Vetrimoxin L.A để điều trị bệnh đường hô hấp lợn 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại, mạnh dạn đưa số đề nghị giúp hạn chế tỷ lệ lợn nhiễm bệnh đường hô hấp, cụ thể sau: - Nên dùng thuốc Vetrimoxin L.A kết hợp với thuốc bổ trợ để điều trị bệnh đường hô hấp cho lợn, mặt khác để nâng cao hiệu điều trị sở cần tiến hành điều trị kịp thời vật mắc bệnh - Tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng thuốc điều trị - Đề nghị trại tiếp tục tạo điều kiện cho nghiên cứu để có kết điều trị cao 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm phổi – màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIV (2), tr 56 - 59 Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Minh Chí (2004), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 15 - 17 John Carr (2001), “Hội chứng hô hấp lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập ΙV (4), tr 89 - 93 Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng đến sức khoẻ đàn lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập VIII (3), tr 91 - 93 Eataugh M W (2002), Tổng quan bệnh lợn Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII (3), tr 76 - 79 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Hội thảo PRRS, Khoa thú y, trường Đại học Nông nghệp I Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vượng (2003), Giáo trình thú y bản, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Laval A (2000), Dịch tễ học thú y, Tài liệu tập huấn thú y, Chi cục thú y, Hà Nội 10.Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2006), Thực hành điều trị thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Trương Lăng Xuân Giao (2006), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Lao động xã hội 46 13 Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Kiều Anh, Nguyễn Thị Phước Ninh, Nguyễn Ngọc Tuân (2007), “Khảo sát biến động kháng thể mẹ truyền heo nái nhiễm vi rút”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thúy (2), tr - 14 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Phước Ninh (2006), “Phân lập Mycoplasma hyopneumoniae số vi khuẩn liên quan đến đến bệnh đường hô hấp phổi heo”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Tập 13 Số 3/2006 16 Cù Hữu Phú (2002), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y (2), tr 23 - 32 17 Cù Hữu Phú (2004), “Lựa chọn chủng vi khuẩn chế Autovacxin phòng bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh, khu vực phía Bắc”, Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển 1969 - 2004, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 108 - 109 18 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ (2002), Báo cáo khoa học viện thú y Nha Trang 19 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội 20 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật Thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp”, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội 22 Tô Long Thành, (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn(PRRS)”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y /93), tr 81 – 88 23 Hoàng Toàn Thắng (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 116 - 118 47 24 Vũ Đình Vượng (2004), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 25 Yoshikazu Iritani, Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Nguyễn Thuý Duyên, Cù Hữu Phú (2005), “Tinh chế kháng nguyên đặc hiệu Serotyp Actinobacillus pleuropneumoniae số đặc tính chúng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XII (1), tr 12-18 II Tài liệu tiếng Anh 26 Benfield D.A (1992), Porcine reproductive and respiratoty syndrome, Diseases of swine, IOWA State University Press/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition 27 Easterday B C., Hinshaw V S (1992), Swine influenza, IOWA State University Press/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition 28.Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means of antibody assay on colostrum from sows, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 29.Li V Y Y (2006), Characterization of the North American and Europenan PRRS viruses found in a co-infsected pig in Hong Kong International PRRS symposium, Chicago Illinois 30.Taylor D J (2005), Actinobacibacillus peleuroneumoniae, Bacterrial Diseases, pp 343 – 354 48 ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN CÔNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH HUYỆN MỸ ĐỨC - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... hại kinh tế bệnh đường hô hấp gây lợn, tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắ c bệnh đường hô hấp biện pháp phòng trị đàn lợn nuôi Công ty CP Bình Minh - huyện Mỹ Đức - Hà Nội 1.2 Mục tiêu... 4.1.3 Công tác khác .31 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đường hô hấp đàn lợn nuôi Công ty CP Bình Minh 32 4.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp .37

Ngày đăng: 21/12/2016, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan