Quan niệm sinh tử trong thơ trung đại việt nam thế kỷ x XV

155 878 0
Quan niệm sinh tử trong thơ trung đại việt nam thế kỷ x XV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGÔ THỊ THẮM QUAN NIỆM SINH TỬ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỶ X – XV Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Phƣơng Thái Thái Nguyên – 2016 Xác nhận khoa chuyên môn Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thị Phƣơng Thái i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Thị Thắm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Thị Phƣơng Thái ln tận tình hƣớng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Thị Thắm iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học 1.2 Lý thực tiễn 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Quan niệm sinh tử thơ trung đại kỷ X – XV từ góc nhìn Phật giáo 2.2 Quan niệm sinh tử thơ trung đại kỷ X – XV từ góc nhìn Nho giáo 2.3 Quan niệm sinh tử thơ trung đại kỷ X – XV từ góc nhìn Đạo giáo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .10 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 11 Kết cấu đề tài .11 CHƢƠNG 1: NỀN TẢNG HỌC THUYẾT QUAN NIỆM SINH TỬ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI THẾ KỶ X - XV 12 1.1 Điểm lƣợc diện mạo thơ ca trung đại Việt Nam kỷ X – XV 12 1.2 Sự ảnh hƣởng học thuyết tôn giáo thơ ca trung đại kỷ X – XV 15 1.2.1 Triết học Phật giáo – luận thuyết khởi sinh dòng thơ Thiền đạt đạo 15 1.2.2 Tƣ tƣởng Nho giáo – học thuyết nhân văn nhìn từ mối quan hệ Tam Tài .18 1.2.3 Đạo giáo với quan niệm hƣớng tới chủ nghĩa tự nhiên, lý tính ơn hịa .20 1.3 Quan niệm vấn đề sinh tử thơ ca trung đại kỷ X - XV .23 1.3.1 Quan niệm lẽ sinh tử 23 1.3.2 Quan niệm sinh tử dòng chảy thơ ca trung đại kỷ X – XV dƣới góc nhìn Nho – Phật – Đạo 26 CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM SINH TỬ TRONG THƠ CA TRUNG ĐẠI THẾ KỶ X- XV DƢỚI GĨC NHÌN PHẬT GIÁO 31 2.1 Quy luật sinh tử - triết lý tuần hoàn nhà Phật 31 iv 2.1.1 Sinh tử đời ngƣời vô thƣờng bất biến 31 2.1.2 Luân hồi sinh tử Thập nhị nhân duyên 36 2.2 Chấp nhận lẽ sinh tử - biện pháp khai phóng tâm lý ngƣời theo đạo Thiền 41 2.2.1 Đốn ngộ quy luật sinh tử sống 41 2.2.2 Đón nhận chết bình, an lạc 47 2.3 Nhận thức sống – chết qua số biểu tƣợng 51 2.3.1 Hiện tƣợng sinh – diệt thể qua thiên nhiên 52 2.3.2 Dấu hiệu tuổi già đời ngƣời 57 CHƢƠNG 3: QUAN NIỆM SINH TỬ CỦA NHO GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO TRONG THƠ CA TRUNG ĐẠI THẾ KỶ X – XV 64 3.1 Lẽ sinh tử quan niệm Nho giáo 64 3.1.1 Vấn đề sinh tử nhìn từ thuyết Thiên mệnh………………………………….….64 3.1.2 Thái độ ứng xử trƣớc quy luật sinh tử 76 3.2 Đạo giáo cách luận giải lẽ sinh tử kiếp ngƣời………………………… 88 3.2.1 Sinh tử theo quan niệm thuyết Vô vi 88 3.2.2 Biện chứng sinh tử theo quan niệm Đạo gia 99 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Hành trình tồn ngƣời ln khởi nguồn kết thúc vòng xoay sinh tử Song, sống gì? Bản chất chết nhƣ nào? Có thật sống ngƣời kết thúc giã từ đời này, liệu có giới khác tồn đón lấy hịa nhập vào sống ? Từ cổ chí kim, ln câu hỏi lớn đời ngƣời Cuộc sống với ngƣời điều quan trọng Ai đời lại khơng u sống Đó điều khơng thể phủ nhận Cái chết, theo trở thành ám ảnh họ coi nỗi sợ hãi bất hạnh lớn ngƣời khơng cịn thở cõi đời Trên thực tế, sống ẩn tàng nhân tố chết, phải trải qua giai đoạn Thế nhƣng, từ xƣa đến nay, từ Đông sang Tây, vấn đề sinh tử không đƣợc nhiều ngƣời nhắc tới, chí né tránh Mặc dù vậy, sinh tử vấn đề quan trọng cá nhân mà dù thuộc thành phần phải lần đối diện Sự sống – chết khoảnh khắc mà hai mặt chu trình có liên quan mật thiết với lộ trình sinh tồn kiếp ngƣời Là hai phạm trù quan trọng hành trình nhân sinh đời ngƣời, vấn đề sinh tử, nhƣ lẽ tất yếu, trực tiếp ảnh hƣởng nhiều đến hình thái ý thức xã hội cụ thể, có văn học Xét tồn tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại Việt Nam từ kỷ X – XV giữ vị trí đặc biệt quan trọng, góp phần phản ánh diện mạo văn học trung đại mƣời kỷ qua Ở giai đoạn đầu văn học chuyển từ văn học dân gian sang văn học thành văn, văn học thời kỳ chịu ảnh hƣởng có mối quan hệ khăng khít với học thuyết tƣ tƣởng ngồi Mác xít, gắn liền với cảm quan tơn giáo, có Nho – Phật – Đạo Do chịu ảnh hƣởng luận thuyết tƣ tƣởng “tam giáo”, đồng thời, nhận chân đƣợc tầm quan trọng sống chết lộ trình tồn ngƣời, thi sĩ trình bày cách nhìn nhận lẽ sinh tử đời ngƣời nhìn dƣới quan điểm sinh tử Nho – Phật – Đạo Tuy nhiên, học thuyết lại có cách nhìn nhận, quan niệm kiến giải khác sống chết Nếu nhƣ Phật giáo coi lẽ sinh tử vô thƣờng bất biến, triết lý tuần hoàn nhà Phật vịng quay sinh trụ dị diệt; Nho giáo nhìn nhận sinh tử mối quan hệ tam tài, thiên mệnh quy định; Đạo giáo lại quan niệm sinh tử có số mệnh, có nguyên nên Đạo giáo hƣớng ngƣời sống thuận theo tự nhiên ngƣời sau chết quay trở với bụi – trạng thái trở lại với đại tự nhiên Bằng cách nhìn nhận, lí giải khác nhau, thi sĩ vận dụng thấu triệt phạm trù sinh tử Nho – Phật – Đạo nhƣ đối tƣợng quan trọng, giúp cho thơ ca giai đoạn mang đậm màu sắc tôn giáo, độc đáo trở nên hấp dẫn hết Đây điểm thu hút lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quan niệm sinh tử thơ trung đại Việt Nam kỷ X – XV” 1.2 Lý thực tiễn Trên diễn trình phát triển mƣời kỷ trung đại, thơ ca giai đoạn từ kỷ X – XV dấu mốc quan trọng góp phần tạo nên diện mạo thơ ca trung đại Việt Nam Trong đó, cộng hƣởng thơ ca mạch văn hóa Nho – Phật – Đạo nói chung quan điểm sinh tử luận giải theo “tam giáo” nói riêng khơng mang đậm dấu ấn lịch sử thời đại mà trở thành khuôn mẫu ứng xử, đạo đức riêng Việt Nam cổ truyền Với vị trí quan trọng văn hóa, văn học nƣớc nhà, tác phẩm thơ ca thời kỳ đƣợc lựa chọn chƣơng trình đào tạo cấp học từ phổ thông chuyên nghiệp, đồng thời gợi mở nhiều hƣớng nghiên cứu liên ngành cho hàng loạt cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị Thực đề tài, chúng tơi mong muốn góp thêm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập, giảng dạy sáng tác thơ ca trung đại từ kỷ X – XV Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Quan niệm sinh tử thơ trung đại kỷ X – XV từ góc nhìn Phật giáo Sự xuất nhà sƣ – thi sĩ – trị gia thơ ca trung đại Việt Nam kỷ X – XV làm cho văn chƣơng giai đoạn mang màu sắc Phật giáo độc đáo, đặc biệt thời đại Lý – Trần Hiện tƣợng có phản ánh phong phú cởi mở tâm hồn, ý thức xã hội Việt Nam thời kì dựng nƣớc Thấm nhuần tƣ tƣởng Phật giáo, thơ Thiền đặc biệt ý thể quan niệm thể lẽ sinh tử đời ngƣời đƣờng tu chứng giải thoát Trong nhiều chục năm trở lại đây, giới nghiên cứu phê bình văn học đặt số vấn đề nhìn nhận, kiến giải lẽ sinh tử Phật giáo thể tác phẩm thi ca trung đại giai đoạn kỷ X – XV qua cơng trình mang tính phác họa Qua sơ khảo số cơng trình viết lẽ sinh tử, tầm khả cho phép, điểm diện số cơng trình, viết mang tính mở đầu, đƣợc xem dẫn quan trọng liên quan mật thiết đến đối tƣợng nghiên cứu đề tài Dƣới góc nhìn văn hóa học – nhân chủng học, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử với viết “Con ngƣời cá nhân văn học Lý – Trần”, Nghiên cứu Phật học, số 4/1995 nhận định quy luật sinh tử tuần hoàn bất biến, đồng thời nhấn mạnh tâm thế, thái độ chấp nhận lẽ sinh tử nhƣ biện pháp khai phóng tâm lý ngƣời theo đạo Thiền Tác giả Đoàn Thị Thu Vân với “Quan niệm ngƣời thơ thiền Lý Trần”, Tạp chí Văn học, số (2003) có khám phá lạ hình tƣợng ngƣời từ mối quan hệ văn chƣơng tơn giáo, đó, tác giả biểu ngƣời cá nhân thấu triệt chân lý, quan điểm nhân sinh Phật giáo Năm 2004, Nguyễn Hữu Sơn xuất Văn học trung đại Việt Nam – Quan niệm người tiến trình phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trong đó, tác giả lý giải ảnh hƣởng văn hóa Phật giáo nói chung lẽ sinh tử nói riêng qua viết Căn rễ văn hóa văn học thời Lý – Trần thông qua số thơ tiêu biểu Tác giả nhận định: “Văn học Lý - Trần đặc biệt ý thể quan niệm thể với dạng thức tồn pháp, pháp bản, chân thân, huyễn thân, thân tâm… Đương nhiên, biểu cảm dạng thức tồn phải bộc lộ qua mối liên hệ hữu – vô, sinh – tử, tu chứng – giải thoát…”[37, 132] Đây gợi mở quý báu giúp chúng tơi tìm hiểu lẽ sinh tử thơ ca dƣới góc nhìn Phật giáo Năm 2008, luận án tiến sĩ Ngữ văn Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm Trần Lý Trai lý giải sáng tác tác giả thuộc Thiền phái mặt nhƣ: cảm hứng nhân văn – sự, cảm hứng thiên nhiên, cảm hứng thể giải thoát… Năm 2009, tác giả Trần Thị Thu Hiền tiến hành luận văn Thạc sĩ Những đóng góp Tuệ Trung Thượng sĩ cho thơ Thiền Việt Nam, trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Đây cơng trình có giá trị tƣ tƣởng đặc sắc, tác giả đề cập đến vần thơ viết lẽ sinh tử Tuệ Trung coi địa hạt quan trọng đƣờng tu tịnh thi sĩ Cuốn Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII Đinh Gia Khánh chủ biên (NXB Giáo dục Việt Nam, 2010) cơng trình nghiên cứu sâu văn học trung đại gần mƣời kỷ Trong đó, nhóm tác giả nhấn mạnh cách luận giải vấn đề sinh tử Phật giáo thơ ca giai đoạn từ kỷ X – XV chết hủy diệt thân xác, thể tồn vĩnh viễn Tác giả Trần Nho Thìn với Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 bàn phạm trù Tâm – vấn đề quan trọng Phật giáo Trong đó, nhà nghiên cứu kiến giải cách nhìn nhận lẽ sinh tử thơng qua việc giữ Tâm (nghĩ đến sống chết nhƣ ngƣời bình thƣờng), diệt Tâm (tự tự tại, không vƣớng bận sống chết) Bàn lẽ sinh tử, tác giả Nguyễn Đức Diện viết Tư tưởng triết học Thiền Tuệ Trung Thượng Sĩ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 Qua đó, nhà nghiên cứu cách nhìn nhận sống chết Tuệ Trung chất sinh tử vơ thƣờng, sinh – tử hai mặt quan hệ duyên sinh: “tử sinh hai mặt vấn đề, làm tiền đề cho kia, theo vịng tuần hồn, tự nhiên nhi nhiên, thay đổi thời tiết…”[5, 59] Trong “Bài kệ Ni sƣ Diệu Nhân sống chết”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 05/2014, tr 36 – 42, tác giả Hà Thúc Minh đƣa cƣớc quý báu luận bàn lẽ sinh tử: “Sinh – lão – bệnh – tử Khổ (dukha) đề cập Khổ đế Đó nỗi khổ sinh lý người Khi sinh phải có tử Chẳng thể có sinh mà khơng có tử có tử mà khơng có sinh” [25] “Vần thơ sinh tử Vô Nhị Thƣợng Nhân” tác giả Nhật Chiêu đăng Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số (2014) nói viết tiêu biểu cho nhìn liễu sinh tử (rõ chết), coi thân xác hƣ huyễn Và theo ông, nhận chân thấy điều đó, ngƣời đạt đến giác ngộ tuyệt đối - Xuân nhật hữu cảm, câu - Kính tâm hồng thối tích nhan 14, tr.91 - Giang thôn thu vọng, câu - Thuy sắc thùy tƣơng đáo nhãn biên 2, tr.111 - Đề ẩn giả sở cư họa vận, câu 2, tr.165 - Trƣợng lê xao phá bích đài ban - Thu nhật, 4, tr.198 - Đề huyền thiên quán, câu 3-4, tr.206 - Tùng thƣơng trúc sấu lão công khanh - Trần lục thập tải, Hồi thủ quý hoàng quan - Tuyệt mệnh thi, câu 1-2, - Tàn niên tứ thập hữu dƣ tam, tr 261 Trung nghĩa phùng tru tử cam - Tặng tư đồ Nguyên Đán, - Hội thủ ban lão bệnh câu 3, tr.273 - Tích cảnh số 3, câu - Xuân xanh chƣa dễ hai phen lại, 3-4, tr.385 Thấy cảnh thêm tiếc thiếu niên - Tự thuật thi, câu 1-2, tr520 - Ngũ thập niên hoa, thất xích khu, Cƣơng trƣờng nhƣ thiết, khƣớc thành nhu - Yên Tử sơn am cư, câu 6, - Phù suy hữu sấu đằng Thân gầy tr.155 - Hóa châu tác, câu 3, - Dĩ biện hoang dao mai bệnh cốt tr.140 - Vô ý, câu 3, tr.300 - Thân lão hĩ, tâm nhƣng tráng BẢNG TÓM TẮT TẦN SỐ XUẤT HIỆN CÁC BIỂU TƢỢNG CHO DIỄN TRÌNH TỪ SINH ĐẾN TỬ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI THẾ KỶ X – XV DƢỚI GĨC NHÌN NHO GIÁO Thơ văn Lý STT Biểu tƣợng Mái đầu xanh, mái đầu bạc Thơ văn Lý Thơ văn Lý Hợp tuyển văn Trần (Quyển - Trần - Trần học kỷ X - thƣợng) (quyển II) (quyển III) XV lần lần 18 lần lần Tuổi già lần lần 19 lần 10 lần Thân gầy lần lần lần lần PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG THỂ HIỆN TƢ TƢỞNG PHỦ NHẬN DANH LỢI, HƢỚNG TỚI SỐNG NHÀN DẬT TRONG THƠ CA TRUNG ĐẠI THẾ KỶ X – XV DƢỚI GĨC NHÌN ĐẠO GIÁO BẢNG 3.1 Thống kê biểu tƣợng thể tƣ tƣởng phủ nhận danh lợi, hƣớng tới sống nhàn dật tập Thơ văn Lý - Trần (quyển 1) Các Stt biểu Bài/câu/trang Câu thơ tƣợng Phủ - Thị thái úy Tô Hiến - Tham dục truất trừ thiên lý ngoại nhận Thành, thái bảo Ngơ Hịa hƣ Nghĩa, câu 3, tr.510 danh - Tham đồ hiền quyết, câu - Hứng lai trƣợng du vân kính, 123-124, tr.280 Sống nhàn dật Khốn tức thùy liêm ngọa trúc sàng - Ngơn hồi, câu 1-2, - Trạch đắc long xà địa khả cƣ, tr.385 Dã tình chung nhật lạc vơ dƣ - Đáp tăng vấn, câu 4, - Tiêu dao tự nhàn tr.553 - Tham đồ hiền quyết, câu - Xuân chức hoa nhƣ cẩm, Thiên 87-88, tr.280 nhiên - Đáp đệ tử đạo diệu chi - Xuân lai, xuân khứ, nghi xuân tận, vấn, câu 11-12, tr.302 Hoa lạc, hoa khai, thị xuân - Hoa điệp, câu 1, tr.444 - Xuân lai hoađiệp thiện tri bốn mùa Thu lai diệp tự hoàng - Quy chướng, câu - Xuân lai oanh chuyển bách hoa thâm, 3-4, tr.474 Thu chi cúc khai mô dạng Rƣợu Thôn dã, ruộng vƣờn BẢNG 3.2 Thống kê biểu tƣợng thể tƣ tƣởng phủ nhận danh lợi, hƣớng tới sống nhàn dật tập Thơ văn Lý - Trần (quyển 2) Các Stt biểu Bài/câu/trang Câu thơ tƣợng - Phỏng Tăng Điền đại sư, - Bất yếu chu lâm bát yêu lâm, Phủ nhận hƣ danh câu 1-2, tr.228 Đào đầu hà xứ bất an tâm - Thị tịch, câu 1-2, tr.648 - Vạn duyên tuyệt đoạn thân nhân, Tứ thập dƣ niênmộng ảo gian - Đề ẩn giả sở cư họa vận, - Nhất khâm nhàn vật hồn vô phận, câu 3-4, tr.834 Sổ mẫu điền viên túc tự khoan - Quá Bành Trạch - Đẩu mễ khẳng chiết yêu, Đào Tiềm cự cư, câu 3-4, Giải ấn ninh từ lộc tr.855 - Điệu tiên sư, câu 1-2, - Nhất khúc vơ sinh xƣớng liễu thì, tr.230 Đảm hồnh tất lật cố hƣơng quy - Xuất trần, câu 1-2, - Tằng vi vật dục dịch lao khu, tr.235 Bã lạc trần hiêu ngoại du - Tự tại, câu 2-3, tr.241 - Quy lai chung lão ký sơn lâm, Sài môn mao ốc cƣ tiêu sái Sống - Thoái cư, câu 1-2, tr.270 - Thảng lai họa phúc bất thành hành, nhàn dật Nhàn bốc u thâm ký tử sinh - Giới am ngâm, câu 9-1011-12, tr.813 - Cơ lai bão khiết phạn bát, Thanh thủy mãn binh khả tiêu khát Đằng sàng chẩm thƣợng trác ngọ miên, Chính thị trung chân khoái hoạt - Phỏng tăng, câu 3-4, tr.835 - Bích khê tuyết tịnh trà âu sảng, Hồng thụ phong đa trúc viện lƣơng - An Định thời tiết, câu 5- - Tuế tuế hoa tùy tam nguyệt tiếu, 6, tr.246 Thiên nhiên bốn mùa Triêu triêu kê hƣớng ngũ canh minh - Thế thái hư huyễn, câu 3- - Sƣơng dung tẩy hạ hà phƣơng trạm, tr.250 Phong sắc lai xuân mai dĩ hoa - Khuyến tiễn đạo, câu - Tứ tự tuần hoàn xuân phục thu 1, tr.264 - Đốn tỉnh, câu 3-4, tr.269 - Tạc nhật minh kim nguyệt, - Trì giới kiêm nhẫn nhục, câu 11, tr.289 Tân niên hoa phát cố niên hoa - Xuân lai bách thảo sinh - Quá An Long, câu 2, - Thanh tôn khuynh tận tống dƣ huân Rƣợu tr.618 - Đề dã thự, câu 1-2-3-4, - Dạ thự sơ khai cảnh vật tân, tr.430 Thôn Nhất lƣu địch lâu nguyệt, dã, Kỷ phiến nơng xoa bích lũng vân ruộng vƣờn Phƣơng phi đào lý tứ thời xuân - Trú miên, câu 1-2, tr.691 - Tổ phụ điền viên nhậm tự sử, Thiên bàn khuất nhiễu ngô lƣ BẢNG 3.3 Thống kê biểu tƣợng thể tƣ tƣởng phủ nhận danh lợi, hƣớng tới sống nhàn dật tập Thơ văn Lý - Trần (quyển 3) Các Stt biểu Bài/câu/trang Câu thơ tƣợng - Khách xá họa hữu nhân - Bần giao thực lãm phƣơng tri vị, vận, câu 5-6, tr.47 Thế đoàn sa mạn lao - Công danh dĩ lạc hoang đƣờng mộng, Phủ nhận hƣ danh - Giang đình tác, câu 5-6, Hồ hải liêu vi hãn mạn du tr.64 - Dĩ tƣơng đắc táng di hinh ngoại, Bất phục cơng danh đáo chẩm biên - Du đơng đình họa nhị khê nguyên vận, câu 3-4, tr.68 - Huân nghiệp kính trung thơi tuế vãn, Kinh ln thƣợng mạn tâm lao - Phụng canh ngự chế thu hoài thi vận, câu 1-2, - Trƣờng An tử mạch yểm khinh phì, tr.152 Hảo hƣớng ngàm sơn bế ẩn phi - Sơn trung ngẫu thành, câu 1-2, tr.158 - Tặng Chu tiều ẩn, câu 1, tr.163 - Phủ miện hoàn khuê tâm dĩ hôi - Đề sùng hư lão túc, câu - Tạm giải trần anh ngoại phao, 1-2, tr.197 Mang hài lê trƣợng, quân giao - Phụng canh Thái Tông - Lão yếm phồn hoa Hán Phú Bình, bình chương vận, Xn tâm ký ngạo hiểu song minh câu 1-2, tr203 - Hạnh gia hưng trấn ký đệ cung tuyên vương, câu - Vị cực sâm thâm tiện khứ quan 1, tr.219 - Lan, câu 5-6, tr.367 - Viêm đế chiêu lai nhập dƣợc tài, Tạp noa hoa hủy ý vƣu quai - Dụng trịnh sinh lưu biệt - Thế đồ cam tả lợi danh tiêu vận dĩ biệt tri, câu 4, tr.422 - Sơn thôn cảm hứng, câu - Hƣ danh táp tải bạn trần ky, 1-2, tr.457 - Thôn cư, câu 1-2, tr.470 Nhất phản giang sơn thị phi - Tùng quân tam kính tại, Tuấn vãn bạc ngơn qui Sống - Xn nhật thơn cư, câu - Trúc kính âm âm, thảo sắc thê, nhàn 1-2, tr.46 dật Sài môn thâm tỏa, trú yên mê - Nguyệt tịch tiên du - Hỗn hỗn tùng đê, sơn tùng kính, câu 1-2, Cô thôn đạm mê tr.53 - Đề dương cơng thủy hoa đình, câu 15-16, tr.54 - Thơn Nam Sơn tiểu khệ, câu 1-2, tr.57 - Nhàn vân đồng yển tức, Khát khuynh châu lộ ẩm - Nhàn thân nam bắc phiến vân khinh, Bán chẩm phong ngoại tình - Thứ vận tặng thủy vân - Kiểm điểm niên niên bần hoạt kế, đạo nhân, câu 7-8, tr.60 Trà âu, thi quyển, bạn Thang Hƣu - Xuân đán, câu 1-2, tr.62 - Tịch mịch sơn gia trấn nhật nhàn, Trúc phi tà ủng hộ khinh hàn - Sơ hạ, câu 1, tr.65 - Sơn vũ liêu liêu trú mộng hồi - Du đơng đình họa nhị - Biến báo kham nhàn ẩn khách khê nguyên vận, câu 5, tr.68 - Đề đông triều hoa nham, câu 7-8, tr.108 - Nhật mộ trung lê cao vọng xứ, Sơn xuyên tú khí mãn trung - Cửu nguyệt tam thập nhật hữu cảm, câu 3-4, - Hƣơng độ tiểu đan tân đạo chúc, tr.153 Yên ngƣng cổ đỉnh thục lan trà - Tặng Chu tiều ẩn, câu 3, - Bạch vân cao lũy sơn phi yểm tr.163 - Đề sùng hư lão túc, câu 5-6, tr.197 - Thốn đoạn huyền quan phi kiếp thạch, Trắc sinh hải vũ nhập thu hào - Tống lâm sơn quốc sư - Xuất san kỷ nhật cánh hoàn san, hoàn sơn, câu 1-2, tr315 Vị san cƣ ý tự nhà - Lan, câu 13-14, tr.367 - Tiên cốt linh linh thể tự u, Xan băng hấp lộ tự tiêu sơ - Gia viên lạc, câu 5-6-7-8, - Tâm tòng nhàn xử thiên ƣu thất, tr.398 Học đáo xung thời tứ thể thƣ Trục vật lao nhân hƣu ngộ ngã, An Nhân chí dĩ toại u cƣ - Vơ đề, câu 10, tr.402 - Tuế vãn ngơn tồn bốc khâu - Du Côn Sơn, câu 5-6, tr.423 - Bạch niên phù nhân giai mộng, Bán nhật thâu nhàn ngã diệc tiên - Xuân giao vãn hành, câu - Xuân điểm trang hoa hồng giáp ất, 3-4, tr.21 Thiên - Linh Sơn tạp hứng, câu - Vạn điệp sơn họa bình, 1-2, tr.56 Tà dƣơng đạm mạt khê minh - Xuân đán, câu 3-4, tr.62 - Bích mê vân sắc thiên nhƣ túy, nhiên bốn Sơn liên dã thụ lục tung hoành Hồng thấp hoa lộ vị can - Sơ hạ, câu 5-6, tr.65 mùa - Điểm thủy khê liên vô tục thái, Xuất ly dã duẩn bất phàm tài - Phụng canh Thái thượng hoàng ngự chế đề thiên - Kỳ hứng càn cao khôn hậu ngoại, trường phủ Trùng quang Ƣu du sơn sắc thủy trung cung, câu 3-4-5-6, tr.149 Trƣờng khơng thu hạo Hồng Giang nguyệt, Phƣơng thảo xn hồi Lục Phố phong - Cửu nguyệt tam thập - Thiên kim nan hảo thu sắc, nhật hữu cảm, câu 5-6, Nhất khứ bất hồi nhàn tuế hoa tr.153 - Đề huyền thiên tử cực cung, câu 5-6, tr.157 - Xuân nhật tảo di hoa ảnh động, Thu phong vãn tống hạc lai - Phật tích liên trì, câu 12, tr.311 - Lâm trì nhật nguyệt tọa bà sa, Hỷ khán tân khai thập lý hà - Họa Nguyễn Vận Đồng - Linh xuân triêu khuẩn khởi đồng niên, khiển muộn thi vận, câu 1- Trí giả phƣơng tri nhiên 2, tr.581 - Xuân giao vãn hành, câu - Pha đầu trú mã tịch dƣơng đình, 1-2, tr.21 Toàn chƣớc tuyền tẩy phá quynh - Thư hồi phụng trình - Lậu hạng bần dƣ lạc biều Cúc đường chủ nhân, câu 4, tr.40 - Lão lai, câu 6, tr.171 - Tửu trệ sầu tràng bất miên Rƣợu - Ngẫu đề, câu 5-6, tr.192 - Thanh trà hảo tửu cung giai khách, Sấu trúc sơ mai bạn lão ông - Tị khấu sơn trung, câu 12, tr.381 - Sơn phòng tận nhật túy hôn hôn, Thế lộ nan nguy lãn xuất môn - Thôn gia thú, câu 5, - Nhàn tinh trạm trạm xuân giao túc tr.393 - Thôn cư, câu 6, tr.414 - Thân ngoại phù danh phó trọc giao - Cửu nguyệt Băng Hồ - Tựa giải sầu trung ƣng hữu tửu tướng công tịch thượng, câu 5, tr.425 - Cửu nguyệt thôn cư độc chước, câu 1-7-8, tr.440 - Thôn giao chƣớc bãi tự đàm thi, Vạn du du phiên túy Liễu tri thân đáo Phƣợng Hoàng trì - Thu lưu biệt hồng - Sầu tự bơi đoạn châu kiểm chính, câu 5, tr.467 - Thu nhật ngẫu thành, câu - Thiên thôn mộc diệp tận hồng lạc 1, tr.16 Thơn dã, ruộng - Thư hồi phụng trình - Quy điền phú tựu, hoang tam kinh, Cúc đường chủ nhân, câu Lậu hạng bần dƣ lạc biều 3-4, tr.40 - Cung họa ngự chế động chương, câu 1-2, tr.58 vƣờn - Đình vũ thai cầm vân uyển quan, Lộ hoa yến bãi giác khoan - Xuân đán, câu 1-2, tr.62 - Tịch mịch sơn gia trấn nhật nhàn, Trúc phi tà ủng hộ khinh hàn - Thu nhật, câu 1-2, tr167 - Lâm lƣu mao xá phi khuynh, Tiểu phố thu thâm hứng chuyển - Tân trúc, câu 1-2, tr.309 - Thụ đắc lang can tam lƣỡng tùng, Chỉ kỳ tuế vãn bạn ngâm ông - Thôn gia thú, câu 1-2, - Bão ly trúc thụ vạn điều thƣơng, tr.393 Lão ốc cung dƣ cổ tự bàng - Ngẫu tác, câu 5, tr396 - Lão tức điền viên chân nghiệp - Thôn cư, câu 1-2, tr.414 - Sổ duyên thƣ thất yểm bồng cao, - Hồng châu phúc tiền vận Tri thảo viên lâm mộng nhập tao phục ký đáp chi, câu 2, - Tiên nhiên thất lạc bần tr.451 - Thành tây đại ẩn lư chiếm, câu 5-6, tr.506 - Hành môn tự hữu an tâm lạc, Thánh hà ƣu bão đạo bân - Xuân ý tức sự, câu 6, - Dung dung viện lạc vũ tình sơ tr.567 BẢNG 3.4 Thống kê biểu tƣợng thể tƣ tƣởng phủ nhận danh lợi, hƣớng tới sống nhàn dật tập Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam kỷ X - XIX (tập 1- từ kỷ X - XV) Các Stt biểu Bài/câu/trang Câu thơ tƣợng Phủ nhận hƣ - Dục Thúy sơn khắc - Phù nhƣ kim biệt, thạch, câu 5-6, tr.141 Nhàn nhàn ngộ tạc phi danh - Quá Bành Trạch - Đẩu mễ khẳng chiết yêu, Đào Tiềm cựu cư, câu 3-4, Giải ấn ninh từ lộc tr.154 - Đề ẩn giả sở cư họa vận, câu 3, tr.165 - Nhất khâm nhân vật hồn vô phận - Gia viên lạc, câu 7, tr.262 - Trục vật lao nhân hƣu ngộ ngã - Thù hữu nhân kiến ký, - Thân ngoại phù danh Yên quýnh câu 5, tr.405 - Phóng cuồng ngâm, câu - Thiên địa diếu vọng hà mang mang, 1-2, tr.68 Trƣờng sách ƣu du phƣơng ngoại phƣơng Sống nhàn dật - Xuân đán, câu 1-2, - Tịch mịch sơn gia trấn nhật nhàn, tr.188 Trú phi tà ủng hộ khinh hàn - Ngơn chí số 3, câu 1- - Am trúc, hiên mai ngày tháng qua, 2, tr.374 Thị phi đến cõi yên hà - Côn sơn ca, câu 16, - Ẩm thủy, phạn sơ tùy phận túc tr.411 - Hạnh An bang phủ, câu - Triêu du phù vân kiệu, Thiên nhiên bốn mùa 1-2, tr.83 Mộ túc minh nguyệt loan - Thôn cư, câu 1-2, tr.136 - Thông thông xuân dĩ hạ, Thụ để điểu mang - Quy hứng, câu 1-2, - Lão tang diệp lạc tàm pƣơng tận, tr.171 Tảo đạo hoa hƣơng giải phì - Thơn cư, câu 6, tr.266 - Thân ngoại phù danh phó trọc giao Rƣợu - Phúc Hưng viên, câu 1-2, - Phúc Hƣng khúc thủy hồi hoàn, tr.90 Trung hữu bình viên sổ mẫu khoan - Đề ẩn giả sở cư họa vận, - Sổ mẫu điền viên túc tự khoan câu 4, tr.165 Thôn - Thu nhật, 1-2, tr.198 dã, - Lâm lƣu mao xá phi quynh, Tiểu phố thu thâm hứng chuyển ruộng - Gia viên lạc, câu 1-2, vƣờn tr.262 - Thuật hứng số 24, câu 3-4, tr.378 - Sổ duyên thƣ thất yểm bồng cao, Trì thảo viên lâm mộng nhập tao - Ao cạn, vớt bèo cấy muống, Đìa thanh, phát cỏ ƣơng sen BẢNG TÓM TẮT TẦN SỐ XUẤT HIỆN CÁC BIỂU TƢỢNG THẺ HIỆN TƢ TƢỞNG PHỦ NHẬN LỢI DANH, HƢỚNG TỚI SỐNG NHÀN DẬT TRONG THƠ TRUNG ĐẠI THẾ KỶ X – XV DƢỚI GĨC NHÌN ĐẠO GIÁO Thơ văn Lý STT Biểu tƣợng Phủ nhận hƣ danh Sống nhàn dật Thiên nhiên bốn mùa Rƣợu Thôn dã, ruộng vƣờn Thơ văn Lý Thơ văn Lý Hợp tuyển văn Trần (Quyển - Trần - Trần học kỷ X - thƣợng) (quyển II) (quyển III) XV lần lần 14 lần ần lần lần 19 lần 4lần lần lần 10 lần ần lần lần 10 lần lần lần lần 13 ần lần ... 2.1 Quan niệm sinh tử thơ trung đại kỷ X – XV từ góc nhìn Phật giáo 2.2 Quan niệm sinh tử thơ trung đại kỷ X – XV từ góc nhìn Nho giáo 2.3 Quan niệm sinh tử thơ trung đại kỷ X – XV từ góc... thuyết quan niệm sinh tử thơ ca trung đại kỷ X – XV Chương 2: Quan niệm sinh tử Phật giáo thơ ca trung đại kỷ X – XV Chương 3: Quan niệm sinh tử Nho giáo Đạo giáo thơ ca trung đại kỷ X – XV 12... QUAN NIỆM SINH TỬ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI THẾ KỶ X - XV 12 1.1 Điểm lƣợc diện mạo thơ ca trung đại Việt Nam kỷ X – XV 12 1.2 Sự ảnh hƣởng học thuyết tôn giáo thơ ca trung đại kỷ X – XV

Ngày đăng: 21/12/2016, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan