Tình hình mắc bệnh viêm đường sinh dục ở lợn nái nuôi tại trại ngô hồng gấm huyện lương sơn tỉnh hòa bình và biện pháp phòng trị

66 1.2K 0
Tình hình mắc bệnh viêm đường sinh dục ở lợn nái nuôi tại trại ngô hồng gấm   huyện lương sơn   tỉnh hòa bình và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHAN THỊ LAN HƢƠNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM ĐƢỜNG SINH DỤC Ở LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGÔ HỒNG GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi-Thú y Khóa học: 2011-2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHAN THỊ LAN HƢƠNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM ĐƢỜNG SINH DỤC Ở LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGÔ HỒNG GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43-Thú y Khoa: Chăn nuôi-Thú y Khóa học: 2011-2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phạm Diệu Thùy Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học trường, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô trường, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đến em hoàn thành chương trình học tập thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới Nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo TS Phạm Diệu Thùy, giảng viên Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn em thời gian thực tập để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên trại lợn Ngô Hồng Gấm công ty chăn nuôi CP Việt Nam thuộc xã Hợp Thanh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài trình thực tập sở Em xin cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành đề tài Trong trình thực tập, thân em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm giúp đỡ thầy cô để em trưởng thành sống sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Sinh viên Phan Thị Lan Hƣơng ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung 25 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm điều trị bệnh viêm âm đạo .25 Bảng 4.1: Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 35 Bảng 4.2: Lịch tiêm phòng cho đàn lợn lợn nái trại lợn 36 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 41 Bảng 4.4: Cơ cấu đàn lợn nái trại qua năm 42 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc số bệnh viêm đường sinh dục lợn nái trại 43 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục lợn nái theo tháng .44 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm bệnh lợn nái sinh sản theo lứa đẻ 46 Bảng 4.8:Theo dõi số triệu chứng lâm sàng bệnh viêm tử cung viêm âm đạo 47 Bảng 4.9: Thời gian kết điều trị .48 Bảng 4.10: Chi phí sử dụng thuốc điều trị .49 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất Tr : Trang STT : Số thứ tự TT : Thể trọng LMLM : Lở mồm long móng PTH : Phó thương hàn VTM : Vitamin iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Tỷ lệ mắc số bệnh viêm đường sinh dục lợn nái trại 43 Hình 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục lợn nái theo tháng 44 v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cấu tạo quan sinh dục lợn 2.1.2 Khái quát đặc điểm sinh sản lợn nái 2.1.3 Những hiểu biết bệnh viêm đường sinh dục lợn nái 2.1.4 Phòng bệnh chung 16 2.1.5 Một số hiểu biết thuốc sử dụng 17 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 24 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 24 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Tình hình công tác chăn nuôi, thú y trại 24 3.3.2 Xác định số bệnh viêm đường sinh dục thường mắc lợn nái sinh sản 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 24 vi 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.4.2 Phương pháp xác định tiêu theo dõi 26 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 3.4.4 Các phương pháp khác 27 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Công tác chăn nuôi sở 28 4.1.2 Công tác phòng trị bệnh 33 4.2 Kết nghiên cứu khoa học 42 4.2.1 Cơ cấu đàn lợn nái trại 42 4.2.2 Tình hình nhiễm bệnh chung tỷ lệ khỏi 42 4.2.3 Tình hình mắc bệnh theo tháng năm 44 4.2.4 Tình hình nhiễm bệnh theo lứa đẻ 45 4.2.5 Một số triệu chứng lâm sàng bệnh 47 4.2.6 So sánh hiệu lực số loại thuốc điều trị 48 4.2.7 Hạch toán chi phí thuốc thú y 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong vài năm gần đây, chăn nuôi lợn có vị trí quan trọng ngành nông nghiệp Việt Nam Con lợn xếp hàng đầu vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân phân bón cho sản xuất trồng Ngày chăn nuôi lợn có tầm quan trọng đặc biệt tăng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi người dân trang trại, nông hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Tuy vậy, trở ngại lớn việc phát triển chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi tập chung trang trại gia đình Một bệnh làm ảnh hưởng tới đàn lợn nái nuôi nước ta bệnh viêm đường sinh dục Bệnh viêm đường sinh dục làm ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ mà nguyên nhân làm cho tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn theo mẹ tăng cao thành phần sữa bị thay đổi Mặt khác trình sinh đẻ, lợn nái dễ bị loại vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, E.coli…xâm nhập gây số nhiễm trùng sau đẻ viêm âm môn, tiền đình âm đạo, đặc biệt bệnh viêm tử cung, bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ Nếu không điều trị kịp thời mắc bệnh kế phát như: viêm vú, sữa, rối loạn sinh sản… Từ nhận định cho thấy việc theo dõi thử nghiệm tình hình mắc bênh đường sinh dục lợn nái nuôi tập chung trại tìm phương pháp phòng trị bệnh việc làm cần thiết Với mục đích góp phần việc ổn định nguồn giống, nâng cao xuất sinh sản lợn nái chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình mắc bệnh viêm đường sinh dục lợn nái nuôi trại Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình biện pháp phòng trị.” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Điều tra tình hình mắc bệnh lợn nái trại Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Chẩn đoán, phát bệnh xảy với lợn nái trại - Tìm biện pháp phòng trị bệnh cho lợn nái - Thử nghiệm loại thuốc điều trị tìm phương pháp điều trị tốt nhất, loại thuốc điều trị có hiệu cho bệnh xảy - Lấy kết đề tài làm sở cho người chăn nuôi để áp dụng biện pháp phòng tránh biện pháp điều trị tốt cho bệnh xảy với lợn nái 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết đề tài thông tin khoa học bổ sung hoàn thiện thêm nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh viêm đường sinh dục lợn nái, tìm hiểu số biện pháp phòng điều trị bệnh 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết đề tài sở khoa học để người chăn nuôi phòng trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi 44 4.2.3 Tình hình mắc bệnh theo tháng năm Để đánh biết mức độ mắc bệnh lợn nái năm em tiến hành theo dõi 500 lợn nái từ tháng năm 2015 đến tháng 11 năm 2015 kết thu thể bảng 4.6 sau: Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục lợn nái theo tháng Số lợn Tháng theo dõi Viêm tử cung Viêm âm đạo Tổng Tỷ lệ Số Số Tỷ số (%) mắc lệ nhiễm (con) (%) (con) mắc (con) (con) Tỷ lệ (%) 100 13 13,00 7,00 20 20,00 100 16 16,00 8,00 24 24,00 100 12 12,00 6,00 18 18,00 100 10 10,00 5,00 15 15,00 10 100 9,00 5,00 14 14,00 Tính chung 500 60 12,00 31 6,20 91 18,20 (% ) 18 16 16 14 13 12 12 10 10 8 6 5 10 Tháng Viên tử cung Viêm âm đạo Hình 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục lợn nái theo tháng 45 Qua bảng 4.6 hình 4.2 cho thấy: Tình hình mắc số bệnh viêm đường sinh dục lợn nái có thay đổi theo tháng, tỷ lệ mắc cao vào tháng tỷ lệ mắc lên tới 24,00%, tháng 10 tỷ lệ mắc thấp 14,00% Qua tháng theo dõi thí nghiệm cho thấy từ tháng 6-8 tỷ lệ nhiễm bệnh mức cao, bệnnh viêm tử cung, sau giảm dần vào tháng 9, 10 Đối với viêm tử cung tháng mắc nhiều (14,00%) gấp 1,78 lần so với tháng 10 (9,00%), tiếp đến tháng 13,00%, thấp tháng 10 với 9,00% Đối với viêm âm đạo chiếm tỷ lệ cao vào tháng (8,00%) gấp 1,6 lần so với tháng 10 (5,00 %) Nguyên nhân tháng 6,7,8 thời tiết khắc nhiệt, nhiệt độ trung bình ban ngày mức cao 29,5 độ C, đêm nhiệt độ chênh lệch so với ngày >7 độ C Đối với nái đẻ nái đẻ trình trao đổi chất diễn mạnh kèm theo trình sinh nhiệt lớn lợn thải nhiệt thông qua trình thở, nhiệt độ cao làm nái bị strees giảm sức đề kháng, vật mệt mỏi, trình đẻ kéo dài dẫn tới phát sinh bệnh Qua bảng cho thấy điều kiện thời tiết ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nhiễm bệnh viêm đường sinh dục nái đẻ Do để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh người chăn nuôi cần tạo môi trường khí hậu phù hợp giúp vật nuôi ăn uống tốt, nâng cao sức đề kháng 4.2.4 Tình hình nhiễm bệnh theo lứa đẻ Ngoài việc theo dõi bệnh lợn nái theo tháng năm chúng em theo dõi bệnh theo lứa đẻ lợn Kết theo dõi bệnh theo lứa đẻ trình bày bảng 4.7 sau: 46 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm bệnh lợn nái sinh sản theo lứa đẻ Tổng số Lứa đẻ Viêm tử cung theo Số dõi (con) mắc (con) Tỷ lệ (%) Viêm âm đạo Số mắc (con) Tổng nái Tỷ lệ mắc bệnh (%) (con) Tỷ lệ (%) 1-3 137 29 21,17 10 7,30 39 7,80 4-6 219 12 5,48 3,20 19 3,80 >6 144 19 13,19 14 9,72 33 6,60 500 60 12,00 31 6,20 91 18,20 Tính chung Chúng em theo dõi 500 lợn nái theo bảng 4.7 thấy tỷ lệ nái bị viêm lứa đẻ 1-3 (7,80%) lứa đẻ > (6,60%) cao so với nái lứa đẻ 46 (3,80%) Kết phù hợp với kết nghiên cứu Trịnh Đình Thâu cs (2010) [22] nghiên cứu tỷ lệ mắc viêm tử cung đàn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ Nguyên nhân nái đẻ lứa đẻ 1-3 lứa đẻ thứ trở lên có tỷ lệ nhiễm cao lứa đẻ 4-6 chủ yếu phần ăn nái lứa đầu không hợp lý, cho ăn nhiều dẫn đến thai to, mặt khác nái hậu bị nên khung xoang chậu không đủ rộng để đưa thai ngoài, cần có can thiệp người đỡ đẻ Đối với lợn nái đẻ bước vào lứa trở lên sức khỏe sức đề kháng lợn nái giảm sút, sức rặn đẻ yếu, co bóp tử cung giảm nên dễ bị sót Sót nguyên nhân kế phát gây viêm tử cung, viêm âm đạo Trong trình đỡ đẻ cổ tử cung lợn nái mở đòi hỏi phải đảm bảo vệ sinh để tránh vi khuẩn gây bệnh xâm nhập Tuy nhiên đỡ đẻ, công nhân để nái đẻ xong lau vùng âm môn làm công tác vệ sinh, sát trùng thực hiên chưa tốt nên vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào gây viêm Do để đạt hiệu chăn nuôi cao hạn chế tác động bệnh tật người chăn nuôi cần phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái hợp lý, có chế độ chăm sóc nái sinh sản tốt để lợn không bị hao mòn đẻ 47 4.2.5 Một số triệu chứng lâm sàng bệnh Qua theo dõi bệnh viêm đường sinh dục thường gặp đàn lợn nái chúng em thấy có xuất triệu chứng thể bảng 4.8 sau: Bảng 4.8:Theo dõi số triệu chứng lâm sàng bệnh viêm tử cung viêm âm đạo Tên bệnh Triệu chứng lâm sàng Số Số mắc khỏi (con) (con) 24 24 100 19 19 100 17 12 70,59 66,67 25 25 100 Tỷ lệ (%) + Thể nhẹ: Bệnh xảy từ 12-72 sau sinh, dịch nhờn tử cung chảy ra, lợn nái không sốt sốt nhẹ Viêm + Thể vừa: Lợn sốt cao 40-410C, lợn uống nước tử cung nhiều, ăn, không cho bú, thở dốc + Thể nặng: Dịch viêm sền sệt lẫn máu, mùi Lợn sốt cao, sốt kéo dài, mạch quản tăng, thở gấp, thở hổn hển Lợn bỏ ăn lượng sữa giảm mạnh, sữa, mệt mỏi + Thể cấp tính: vật sốt 41-42 độ C vài ngày đầu: âm môn đỏ, dịch xuất tiết chảy từ âm đạo nhày có màu trắng đục, có màu lờ lờ Viêm âm đạo + Thể mạn tính: không sốt, âm môn không đỏ có dịch ngày, dịch trắng nhày tiết từ âm đạo, dịch nhày thường không liên tục, mà chảy đợt từ vài ngày đến tuần Lợn nái thường thụ tinh kết có thai bị thai chết trình viêm nhiễm từ niêm mạc âm đạo, tử cung lan sang làm chết thai 48 Qua bảng cho thấy bệnh viêm tử cung, viêm âm đạo thể triệu chứng lâm sàng rõ rệt Dựa vào biểu chẩn đoán bệnh đưa phương pháp điều trị Như để chủ động phòng trị bệnh người chăn nuôi cần tự trang bị cho kiến thức bệnh vật nuôi, thường xuyên kiểm tra theo dõi sức khoẻ vật nuôi để phát bệnh có biện pháp chữa trị sớm cho kết cao Trong giai đoạn lợn nái nuôi phải ý theo dõi để tránh tác động bệnh ảnh hưởng đến lợn mẹ đàn 4.2.6 So sánh hiệu lực số loại thuốc điều trị Dựa sở theo dõi số bệnh thường gặp đàn lợn nái nuôi trại lợn nái Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn-Hòa Bình Sau tìm hiểu chẩn đoán bệnh viêm tử cung, viêm âm đạo chúng em tiến hành thử nghiệm so sánh hiệu lực hai loại thuốc Vetrimocin-LA Pendistrep-LA điều trị bệnh viêm tử cung, viêm âm đạo theo phác đồ trình bày bảng 3.1 3.2 Chúng em thu kết điều trị thể bảng 4.9 sau: Bảng 4.9: Thời gian kết điều trị Diễn giải Kết Thuốc điều trị Chỉ tiêu Thời gian Số nái Số nái Tỷ lệ điều trị điều trị khỏi khỏi trung bình (con) (con) (%) (ngày/con) Viêm tử Phác đồ 30 29 96,67 2,5 cung Phác đồ 30 26 86,87 3,5 Viêm âm Phác đồ 15 15 100 2,5 đạo Phác đồ 16 14 87,50 3,6 Qua bảng 4.9 cho thấy: Bệnh viêm tử cung đạt tỷ lệ khỏi phác đồ 96,67% phác đồ 86,87%, bệnh viêm âm đạo đạt tỷ lệ khỏi 100% phác đồ 1, đạt 87,50% phác đồ 49 Thời gian điều trị bệnh phác đồ ngắn thời gian điều trị phác đồ Trong bệnh viêm tử cung có thời gian điều trị bình quân phác đồ 2,5 ngày, phác đồ 3.5 ngày Bệnh viêm âm đạo có thời gian điều trị bình quân phác đồ 2,5 ngày, phác đồ 3.6 ngày Như hiệu lực hai loại thuốc Vetrimocin-LA Pendistrep-LA điều trị bệnh cao Tuy nhiên kết bảng cho thấy thuốc Vetrimocin-LA có hiệu lực điều trị cao Pendistrep-LA Thời gian điều trị bệnh phác đồ khỏi nhanh phác đồ Việc lựa chọn loại thuốc phù hợp đem lại hiệu điều trị cao giảm chi phí điều trị bệnh, từ giúp nâng cao suất hiệu kinh tế chăn nuôi 4.2.7 Hạch toán chi phí thuốc thú y Để đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng thuốc điều trị bệnh chúng em so sánh chi phí thuốc hai phác đồ Kết thể bảng 4.10 Bảng 4.10: Chi phí sử dụng thuốc điều trị Diễn giải Bệnh viêm tử cung Bệnh viêm âm đạo Đơn vị Phác đồ Phác đồ Phác đồ Phác đồ Con 30 30 15 16 Số lượng thuốc cho lô thí nghiệm ml 750 2100 375 1120 Đơn giá Đồng/ml 2.700 1.200 2.700 1.200 Thành tiến Đồng 2.025.000 2.520.000 1.012.000 1.344.000 Thuốc bổ trợ ml Oxytocin Oxytocin Oxytocin Oxytocin Số lượng thuốc cho lô thí nghiệm ml 270 270 135 144 Đơn giá Đồng/ml 400 400 400 400 Thành tiền Đồng 108.000 108.000 54.000 57.600 Tổng chi phí thuốc thú y Đồng 2.133.000 2.628.000 1066.000 1.401.600 Chi phí thuốc thú y/con Đồng/con 71.100 87.600 71.100 87.600 So sánh % 81,16 100 81,16 100 Nội dung Số điều trị 50 Qua bảng 4.10 cho thấy: Chi phí (thuốc thú y + thuốc bố trợ)/con lô thí nghiệm dùng phác đồ thấp lô thí nghiệm dùng phác đồ Lô thí nghiệm dùng phác đồ chi phí hết 71.100 đồng/con điều trị lô thí nghiệm dùng phác đồ chi phí hết 87.600 đồng/con điều trị Nếu coi chi phí lô thí nghiệm dùng phác đồ 100% lô thí nghiệm dùng phác đồ 81,16% Kết cho thấy dùng phác đồ giảm chi phí so với dùng phác đồ 16.500 đồng/con Tuy nhiên việc sử dụng phác đồ điều trị bệnh cho lợn nái đem lại hiệu cao với tỷ lệ cao Vì chúng em khuyến cáo cho trang trại nên sử dụng phác đồ điều trị số bệnh sinh sản lợn nái để giảm chi phí điều trị bệnh, từ tăng hiệu sản xuất 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình theo dõi tình hình nhiễm số bệnh thường gặp lợn nái sinh sản nuôi trại lợn nái Ngô Hồng Gấm, Lương Sơn-Hòa Bình, em có kết luận sau: - Bệnh có tỷ lệ mắc cao bệnh viêm tử cung có 60 mắc, tỷ lệ mắc 12,00 % Bệnh viêm âm đạo có 31 mắc chiếm 6,20 % - Trong tháng theo dõi bệnh viêm đường sinh dục có tỷ lệ mắc cao vào tháng 24,00%, tiếp đến tháng 20,00% Tháng có tỷ lệ mắc thấp tháng 10 với tỷ lệ mắc 14,00% - Lợn có số lứa đẻ từ 1-3 lứa có tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục cao 7,8%, lợn đẻ lứa trở lên có tỷ lệ mắc cao 6,60%, lứa đẻ 4-6 có tỷ lệ mắc thấp 3,80% - Các bệnh theo dõi có triệu chứng rõ ràng, dễ chẩn đoán - Tỷ lệ khỏi bệnh viêm tử cung đạt tỷ lệ khỏi phác đồ 96,67% phác đồ 86,87% bệnh viêm âm đạo đạt tỷ lệ khỏi 100% phác đồ 1, đạt tỷ lệ khỏi 68,75% phác đồ - Tỷ lệ khỏi bệnh viêm âm đạo phác đồ 100%, phác đồ 87,50% Như thuốc Vetrimocin-LA có hiệu lực điều trị cao Pendistrep-LA Thời gian điều trị bệnh phác đồ có số ngày điều trị bình quân 2,5 ngày, khỏi nhanh phác đồ có số ngày điều trị bình quân 3,5 3,6 ngày - Chi phí điều trị bệnh theo dõi phác đồ thấp phác đồ bệnh viêm tử cung bệnh viêm âm đạo 16.500 đồng/con 5.2 Đề nghị Thực tốt công tác vệ sinh phòng bệnh chuồng trại vật nuôi, rửa phun tiêu độc định kỳ để giảm tỷ lệ mắc bệnh lợn nái sinh sản 52 Trung tâm người chăn nuôi sử dụng thuốc phác đồ để điều trị bệnh viêm nhiễm vi khuẩn vật nuôi Tiếp tục nghiên cứu đề tài thử nghiệm nhiều loại thuốc để điều trị bệnh lợn nái sinh sản để chọn loại thuốc có tác dụng tốt giá thánh hợp lý đem lại hiệu kinh tế cao Khuyến nghị sở sử dụng hai loại thuốc Vetrimocin-LA Pendistrep-LA điều trị bệnh viêm tử cung, viêm âm đạo lợn nái sinh sản với liều Vetrimocin-LA : ml/10kg TT, Pendistrep-LA: ml/10kg TT Hiệu điều trị bệnh thuốc Vetrimocin-LA tốt thuốc Pendistrep-LA 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng sinh lý bệnh, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Tiến Anh-Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh (1993), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ, sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh (1995), Một số đặc điểm tính sản xuất giống lợn nội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tô Du (1993), Các giải pháp kỹ thuật làm tăng khả sinh sản vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), "Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập số 1,Tr.66-69 10 Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Nguyễn Bá Hiên (2014), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp 12 Nguyễn Đức Lưu (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Lưu, Nguyên Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Madec F (1995), "Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II số 1-1995 54 15 Lê Văn Năm (1997), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Nam (2005), Giáo trình môn bệnh lý học thú y, Nxb Nông nghiệp 17 Popkov (2005), Điều trị viêm tử cung (Tài liệu dịch), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y số 18 Nguyễn Hữu Phước (1982), Bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thanh (2014), Sinh sản gia súc 2, Nxb Nông nghiệp 21 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 1-tập 8-2010 22 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh Đoàn Đức Thành (2010), “Thực trạng hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa (MMA) đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại thuộc tỉnh Thái Bình thử nghiệm phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi , số 1-2010, Hà Nội 23 Vtrekaxova A.V (1985), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phạm Xuân Vân (1982), Giáo trình giải phẫu gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phùng Thị Vân (2004), "Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) (YxL) x Duroc", Báo cáo khoa học Khoa Chăn nuôi thú y (1999-2000), Viện Chăn nuôi Quốc Gia 26 Xobko A.L, Gia Denko I.N (1987), Cẩm nang bệnh lợn tập I (Trần Hoàng dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 27 Bilkei (1994) “The prevalence of E.coli in urogenital tract in fections of sows, Tieraztliche Umschau”, 49 (8), pp 471-472 28 Duc N.V (1997), “Genetic Charaterisation of indigenous and exotic pig breed and crosses in VietNam”, A thesis submited for the degree of doctor ofphilosophy, The University of New England, Australia 55 29 Duc N.V (2001), “Genetic and phenotypic correlations beetween production and carcass traits in the most popular pig breeds in North VietNam”, Proc Assoc.Advmt, Breed.Genet, (14), pp.231 30 Gajecki (1990), “The in fluence of basic zoohygienic fators on the pre valense of M.M.A syndrome in young snow”, Medycyna watery naryjna 31 Lerch (1987), “Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia complex in sows”, Wiener tieraztliche monatsschrift 32 Martineau (1990), “Body building syndrome in sows”, Proceeding animal association swine practice 33 Smith (1995), Mammary gland and lactation problems, In disease of swine, 7th edition, Towa state university press 34 Taylor (1995), Pig disease 6th edition Glasgow university, U.K, pp 315-320 35 Urban (1983), The metritis mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm, vestniksel skhozyasit vennoinauki 56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn bị viêm âm đạo cấp tính, chết sau sinh ngày Ảnh 3: Lợn nái bị viêm tử cung Có dịch trắng chảy từ âm hộ Ảnh 2: Lợn bị viêm tử cung có dịch rỉ viêm màu rỉ sắt mủ chảy Ảnh 4: Hiện tượng sót sau ngày phát 57 Ảnh 5: Thao tác thủ thuật can thiệp đẻ khó không Ảnh 7: Lợn bị viêm âm đạo, âm đạo Sưng to bình thường Ảnh 6: Lợn đẻ khó, bị sót con, sau ngày mói can thiệp Ảnh 8: Lơn đẻ khó, sốt, co giật phải cố định để mổ lợn chết 58 Ảnh 9: Thuốc điều trị bệnh Ảnh 10: Lợn bị viêm âm đạo có dịch, mủ màu trắng chảy Ảnh 11: Thuốc dùng điều trị bệnh Ảnh 12: Lợn chết lợn mẹ bị viêm tử cung, âm đạo [...]... điểm: Tại trại lợn Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian: 25/05/2015- 25/11/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Tình hình công tác chăn nuôi, thú y tại trại 3.3.2 Xác định một số bệnh viêm đường sinh dục thường mắc ở lợn nái sinh sản - Cơ cấu đàn lợn nái của trại - Xác định triệu chứng lâm sàng của bệnh: Viêm tử cung, viêm âm đạo - Tình hình nhiễm bệnh chung và. .. Phương pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi Σ Số nái mắc bệnh theo từng tháng Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng (%) = x100 Σ Số nái theo dõi theo từng tháng Tỷ lệ số lợn mắc bệnh (%) = Tỷ lệ tái nhiễm (%) = Số lợn mắc bệnh Tổng số lợn theo dõi Tỷ lệ tái nhiễm x 100% Tổng số lợn mắc bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = x100% Số lợn khỏi bệnh x 100% Tổng số lợn điều trị Tổng số con mắc bệnh theo lứa đẻ Tỷ lệ nái mắc bệnh. .. F (1995) [14]: tỷ lệ bệnh tích đường tiết niệu đường sinh dục ở đàn nái loại thải tăng theo số lứa đẻ Madec F khi tiến hành nghiên cứu bệnh lý sinh đẻ vào năm 1991 trên đàn lợn xứ Brơ-ta-nhơ (Pháp) cho thấy 15% số lợn nái bị viêm tử cung Theo Popkov (2005) [17] chữa bệnh viêm tử cung bằng cách: Sử dụng phương pháp tiêm kháng sinh vào màng treo cổ tử cung của lợn nái, điều trị viêm tử cung đạt hiệu... 1.000 lợn nái khảo sát) Viêm tử cung thường xảy ra cao nhất ở lứa 1 và 2 Tỷ lệ chậm động dục ở nhóm lợn bị viêm tử cung cao hơn nhiều so với nhóm lợn không bị viêm tử cung Theo Trần Tiến Dũng (2004) [9], bệnh viêm đường sinh dục ở lợn chiếm tỷ lệ cao từ 30-50 %, trong đó viêm cơ quan bên ngoài ít, chiếm tỷ lệ 20%, còn lại 80% là viêm tử cung Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (1995) [11] điều trị bệnh viêm tử... điều trị Số con chết Số con mắc bệnh x 100 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu thu được được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học trên phần mềm MiniTab 14.0 và Excel 2003 27 3.4.4 Các phương pháp khác 3.4.4.1 Phương pháp gián tiếp + Theo số liệu thống kê tại trại Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.4.4.2 Phương pháp trực tiếp + Theo dõi các chỉ tiêu trực tiếp trên đàn lợn nái sinh. .. trong tử cung hoặc bệnh sát nhau Theo Trịnh Đình Thâu và Nguyễn Văn Thanh (2010) [21] bệnh được thể hiện trên các giống lợn nội, ngoại khác nhau, lợn nái đẻ nhiều lứa hay đang nuôi con đều có thể mắc bệnh, song tỷ lệ mắc phụ thuộc vào yếu tố vệ sinh môi trường và các khu hệ động vật ở mỗi vùng khác nhau Khi con cái sinh sản là lúc lối vào 16 các bộ phận nằm sau háng đường sinh dục mở, máu, sản dịch ra... tuổi, lợn nái lai và nái ngoại nên cho đẻ lứa đầu lúc 12-13 tháng tuổi (Phạm Hữu Doanh, 1995) [6] Tác giả Duc V.N (1997) [28] Cho biết tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái hậu bị giống Landrace và Yorkshire là khoảng: 11-12 tháng Sau khi thành thục về tính dục lợn bắt đầu có hoạt động sinh sản dưới sự điều hoà của hoocmone sinh dục 2.1.3 Những hiểu biết về bệnh viêm đường sinh dục ở lợn nái 2.1.3.1 Bệnh viêm tử... chuồng trại, vệ sinh thân thể lợn nái là yếu tố quan trọng phòng ngừa nhiễm bệnh sau khi sinh * Biện pháp điều trị Theo Nguyễn Văn Thanh (2014) [20], tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung là tương đối cao, bệnh thường tập trung ở đàn lợn nái đẻ lứa đầu hoặc đã đẻ nhiều lứa, khi thử nghiệm điều trị tác giả nhận thấy dùng PGF2α liều 25mg tiêm dưới da kết hợp với dung dịch Lugol 0,1% thụt cho kết quả điều trị. .. tập tại trại, em đã tham gia phát hiện lợn nái động dục, thụ tinh nhân tạo cho lợn nái, khai thác tinh dịch lợn đực giống, chăm sóc nái chửa, nái đẻ, tham gia đỡ đẻ, chăm sóc, điều trị cho đàn lợn con theo mẹ đến cai sữa Trực tiếp vệ sinh, chăm sóc, theo dõi đàn lợn thí nghiệm Quy trình chăm sóc nái chửa, nái chờ đẻ, nái đẻ, đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa như sau: * Đối với nái chửa: Lợn nái chửa... loạn như viêm tử cung, làm năng suất chăn nuôi lợn nái bị ảnh hưởng (Madec F, 1995) [14] Winson khi mổ khám những lợn vô sinh đã xác định trong cơ quan sinh sản 52,5%, lợn nái đẻ lứa đầu 32,1%, lợn nái cơ bản có những biến đổi bệnh lý: viêm vòi tử cung có mủ… Theo Madec F (1995) [14], viêm tử cung thường bắt đầu bằng phản ứng sốt vài giờ khi đẻ, chảy dịch viêm vài giờ sau khi đẻ, chảy mủ vài hôm và thường ... Tình hình mắc bệnh viêm đường sinh dục lợn nái nuôi trại Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình biện pháp phòng trị. ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Điều tra tình hình mắc bệnh lợn nái trại. .. - PHAN THỊ LAN HƢƠNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM ĐƢỜNG SINH DỤC Ở LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGÔ HỒNG GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... trại Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Chẩn đoán, phát bệnh xảy với lợn nái trại - Tìm biện pháp phòng trị bệnh cho lợn nái - Thử nghiệm loại thuốc điều trị tìm phương pháp điều trị

Ngày đăng: 21/12/2016, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan