Nghiên cứu đánh giá chất lượng vắc xin cúm gia cầm h5n1 navet – fluvac 2 trong điều kiện phòng thí nghiệm

61 1.3K 0
Nghiên cứu đánh giá chất lượng vắc xin cúm gia cầm h5n1 navet – fluvac 2 trong điều kiện phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ QUỲNH TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG VẮC XIN CÚM GIA CẦM H5N1 NAVET - FLUVAC TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khoá học: 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ QUỲNH TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG VẮC XIN CÚM GIA CẦM H5N1 NAVET - FLUVAC TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Lớp: Khoá học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Thú y Chăn nuôi - Thú y 43 - TY (N02) 2011 – 2015 TS Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận em nhận đạo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Chăn nuôi thú y sở nơi thực tập Trung tâm nghiên cứu – Công ty Navetco Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Quang tận tình trực tiếp hướng dẫn thực hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Trần Xuân Hạnh – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu – Công ty Navetco, ThS Nguyễn Văn Dung Tổ trưởng tổ Giống tế bào – Trung tâm nghiên cứu công ty Navetco, toàn thể anh chị em Trung tâm nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ bố trí thí nghiệm hướng dẫn mặt chuyên môn để em hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Trang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1:Kết kiểm tra tính ổn định vắc xin nhũ dầu 36 Bảng 4.2: Kết kiểm tra vô trùng vắc xin Navet – Fluvac 37 Bảng 4.3 : Đánh giá an toàn vắc xin cúm gia cầm Navet – Fluvac 37 Bảng 4.4 : Kết kiểm tra hiệu lực vắc xin cúm gia cầm Navet – Fluvac gà 38 Bảng 4.5 : Kết kiểm tra hiệu lực vắc xin cúm gia cầm Navet – Fluvac vịt 39 Bảng 4.6: Kết kiểm tra trùng sau công cường độc gà 40 Bảng 4.7: Kết kiểm tra trùng sau công cường độc vịt 41 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAHL: Austraulia Animal Health Laboratory DC: Đối chứng GMT: Geometric Mean Titer HA: Haemagglutinin HI: Hemagglutination inhibition reaction HPAI: Highly Pathogenic Avian Influenza LPAI: Low Pathogenic Avian Influenza M: Protein matrix MD: Miễn dịch MPAI: Moderately Pathogenic Avian Influenza NA: Neuraminidase NP: Nucleoprotein PBS: Phosphate buffer saline RDE: Receptor Destroying Enzyme TCID50: Tissue Culture Infectious Dose 50 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Giới thiệu chung bệnh cúm gia cầm 2.1.2 Tình hình dịch cúm gia cầm nước giới 2.1.3 Đặc tính chung virus cúm A 2.1.4 Nuôi cấy virus cúm gia cầm 2.1.5 Động vật cảm nhiễm 10 2.1.6 Phương thức truyền lây 11 2.1.7 Cơ chế sinh bệnh 12 2.1.8 Triệu chứng bệnh cúm gia cầm 12 2.1.9 Bệnh tích 13 2.1.10 Chẩn đoán bệnh 13 2.1.11 Kiểm soát bệnh 14 2.1.12 Vắc xin phòng bệnh cúm gia cầm 16 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 22 v 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.4.1 Phương pháp kiểm tra tính ổn định vắc xin nhũ dầu 27 3.4.2 Kiểm tra vô trùng vắc xin môi trường 28 3.4.3 Phương pháp kiểm tra an toàn 29 3.4.4 Phương pháp kiểm tra hiệu lực 29 3.4.5 Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) 30 3.4.6 Kiểm tra xuất phương pháp Real-time PCR 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Kết kiểm tra tính ổn định vắc xin nhũ dầu 36 4.2 Kết kiểm tra vô trùng 37 4.3 Kết kiểm tra tính an toàn vắc xin 37 4.4 Kết kiểm tra hiệu lực vắc xin gà vịt 38 4.5 Kiểm tra trùng sau công cường độc 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bệnh cúm gia cầm gây virus cúm A/H5N1 ảnh hưởng bệnh dịch đến đời sống kinh tế xã hội vấn đề quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới đặc biệt nước nằm vùng dịch.Theo WHO, 20-30% trẻ em 5-10% người trưởng thành bị nhiễm cúm năm, biến chứng nghiêm trọng gây chết 250000 – 500000 người Gánh nặng kinh tế gây dịch cúm ước tính - 6000000 USD 100000 dân số, gánh nặng tỷ lệ tử vong tăng lên đáng kể thời gian đại dịch (Đậu Ngọc Hào, 2014) [1] Điều đáng ý virus H5N1 tiếp tục biến đổi tạo chủng nguyên nhân gây khó khăn cho công tác phòng chống dịch bệnh có hiệu Để phòng bệnh việc phải thực nghiêm ngặt biện pháp kiểm dịch, vệ sinh phòng dịch, việc sử dụng vắc xin phòng bệnh có vai trò quan trọng mang lại hiệu phòng bệnh cao Việc tiêm vắc xin bảo vệ đàn gia cầm nuôi, mà làm giảm đáng kể xuất mầm bệnh cúm môi trường từ làm giảm khả lây lan bệnh Vì lý đó, việc tạo loại vắc xin hiệu bảo vệ gia cầm chống lại virus cúm mối quan tâm hàng đầu công tác phòng chống cúm, đứng trước nguy bùng phát đại dịch Ở nước ta từ năm 2005 phải nhập vắc xin từ Trung Quốc Gần Công ty NAVETCO Việt Nam sản xuất vắc xin cúm A/H5N1 dùng virus vắc xin chủng NIBRG-14, với tên gọi Navet - Vifluvac Tuy nhiên, đặc tính virus cúm thường biến đổi tạo thành biến chúng để chủ động có nguồn vắc xin đảm bảo chất lượng, Công ty NAVETCO nghiên cứu vắc xin cúm khác Navet – Fluvac 2, có khả phòng bệnh cho gia cầm chống lại biến chủng bao gồm clade 1.1, 2.3.2.1a, 2.3.2.1b 2.3.2.1c Để đánh giá chất lượng vắc xin sản xuất tạo sở khoa học xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm sử dụng vắc xin, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đánh giá chất lượng vắc xin cúm gia cầm H5N1 NAVET - FLUVAC điều kiện phòng thí nghiệm” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá chất lượng vắc xin Navet – Fluvac mặt: vô trùng, tính vật lý, an toàn hiệu lực, làm sở khoa học để xây dựng quy trình kiểm nghiệm sử dụng vắc xin 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nắm bước phương pháp tiến hành đánh giá chất lượng vắc xin cúm gia cầm H5N1 Navet – Fluvac phòng thí nghiệm - Trau dồi kiến thức thực tế, kinh nghiệm chuyên môn sở, tự rèn luyện, học hỏi nâng cao tay nghề cho thân 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp thông tin khoa học khả bảo hộ gia cầm tiêm vắc xin Navet – Fluvac chống lại biến chủng virus cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đánh giá chất lượng vắc xin Navet – Fluvac sở để triển khai sử dụng vắc xin thực tiễn sản xuất, nhằm phòng chống dịch cúm gia cầm địa phương PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Giới thiệu chung bệnh cúm gia cầm Bệnh cúm gia cầm hay bệnh cúm gà (Avian Influenza – AI), bệnh truyền nhiễm gây virus cúm typ A thuộc họ orthomyxoviridae Trước bệnh gọi dịch tả gà (Fowl plague) Hội nghị lần thứ bệnh cúm gia cầm Beltsville Mỹ năm 1981 thay tên “Bệnh cúm truyền nhiễm cao gia cầm” (Highly Pathogenic Avian Influenza - HPAI) Tổ chức thú y giới (OIE) xếp HPAI vào danh mục 15 bệnh nguy hiểm động vật (Nguyễn Bá Hiên, 2014) [6] Virus cúm typ A gây bệnh chủ yếu cho gia cầm nuôi loài chim hoang Đến người ta xác định lưu hành rộng virus loài chim hoang chim hoang vật chủ tự nhiên virus cúm A Ngoài gây bệnh cho loài chim, virus cúm typ A gây bệnh cho số động vật khác bao gồm ngựa, lợn, hải cẩu cá voi (Nguyễn Bá Hiên, 2014) [6] Protein bề mặt virus cúm A có cấu trúc từ glycoprotein, bao gồm protein gây ngưng kết hồng cầu (Haemagglutinin - HA), protein enzyme cắt thụ thể NA (Neuraminidase) protein đệm M (Matrix) Dựa vào khác kháng nguyên bề mặt HA NA người ta phân virus cúm A thành nhiều typ khác Hiện xác định đươc 16 type H (H1-H16) type N (N1-N9) (Nguyễn Bá Hiên, 2014) [6] Cúm gia cầm thể độc lực cao (Highly Pathogenic Avian Influenza-HPAI) virus cúm A/H5N1 phân typ nhóm cúm A gây bệnh cấp tính cho gà, gà tây loài chim khác với tốc độ lây lan nhanh tỷ lệ chết cao 40 4.5 Kiểm tra trùng sau công cƣờng độc Để đánh giá hiệu việc tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cúm gia cầm, việc theo dõi tỷ lệ bảo hộ lâm sàng, việc kiểm tra thải virus dùng công cường độc có ý nghĩa quan trọng, cung cấp thêm thông tin để xác nhận chất lượng vắc xin hiệu việc tiêm phòng ảnh hưởng đến khả nhân lên virus cường độc thể gia cầm Để kiểm tra, tất gà, vịt lấy mẫu swab ổ nhớp vào ngày thứ 3, 10 sau công cường độc kiểm tra phương pháp Realtime RT-PCR Bảng 4.6: Kết kiểm tra trùng sau công cƣờng độc gà Lô vắc xin Lô thí nghiệm Số lƣợng (con) MD 10 DC MD 10 DC MD 10 DC 01 02 03 Kết trùng sau công độc (Realtime PCR) Số Ngày kiểm dƣơng/tổng số Tỷ lệ % tra kiểm tra 1/10 10 1/10 10 10 0/10 0,0 5/5 100 10 2/10 20 3/10 30 10 1/10 10 5/5 100 10 2/10 20 1/10 10 10 0/10 0,0 5/5 100 10 41 Bảng 4.7: Kết kiểm tra trùng sau công cƣờng độc vịt Lô vắc xin Số Lô thí lƣợng nghiệm (con) MD 10 01 Kết trùng sau công độc (Realtime PCR) Ngày kiểm Số dƣơng/tổng Tỷ lệ % tra số kiểm tra 2/10 20 1/10 10 10 0/10 0,0 5/5 100 2/10 20 2/10 20 10 1/10 10 5/5 100 3/10 30 1/10 10 10 0/10 0,0 5/5 100 DC 5 10 MD 10 02 DC 5 10 MD 10 03 DC 5 10 Mẫu kiểm tra xem dương tính CT ≤ 35; ngược lại, xem âm tính CT  35 Qua bảng ta thấy mức độ thải lô gà thí nghiệm qua ngày lấy mẫu kiểm tra sau ngày, ngày 10 ngày 42 Sau ngày công cường độc virus cúm gia cầm, lô vắc xin có dương tính / tổng số 10 , lô vắc xin có dương tính/10 con, lô vắc xin có dương tính/ tổng số 10 Sau ngày công cường độc virus cúm gia cầm, lô vắc xin có dương tính/ tổng 10 con, lô vắc xin có dương tính/ tổng số 10 con, lô vắc xin có dương tính/ tổng số 10 Sau 10 ngày công cường độc kết đạt sau: lô vắc xin dương tính, lô vắc xin có dương tính/ tổng số 10 con, lô vắc xin dương tính với virus cúm Gà, vịt tiêm phòng vắc xin có mức độ thải virus thấp so với gà, vịt không tiêm vắc xin Gà vịt đối chứng không tiêm vắc xin thường có mức độ thải virus cao Từ kết trên, thấy gà, vịt tiêm lô vắc xin thải virus 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Theo quy định chung, sản xuất vắc xin cần phải kiểm tra tiêu ổn định, vô trùng, an toàn hiệu lực Việc kiểm tra tiêu đảm bảo vắc xin xuất xưởng đạt chất lượng sử dụng theo yêu cầu mà thông qua đánh giá tính ổn định giống, quy trình sản xuất yếu tố liên quan đến hoạt động sản xuất vắc xin Qua kết đánh giá chất lượng vắc xin cúm gia cầm, rút kết luận sau: - Vắc xin cúm gia cầm Navet – Fluvac công ty Navetco sản xuất đạt tính ổn định độ nhớt theo quy định - Vắc xin cúm gia cầm Navet – Fluvac công ty Navetco sản xuất đạt tiêu vô trùng - Vắc xin Navet – Fluvac đạt tiêu chuẩn an toàn sử dụng tiêm cho gà , vịt với liều gấp đôi liều sử dụng - Gà tiêm vắc xin cúm gia cầm Navet – Fluvac chống virus cúm gia cầm H5N1 cường độc với tỷ lệ bảo hộ 80 – 100% Trong vùng có tình hình dịch tễ phức tạp, nguy bệnh cúm gia cầm xảy cao nên tiêm vắc xin cho gà vào thời điểm 14 ngày tuổi nhắc lại mũi sau tuần Ở vùng bị dịch uy hiếp tiêm vắc xin cho gà 21 ngày tuổi lớn tiêm mũi 44 5.2 Kiến nghị Công nhận kết nghiên cứu đề nghị quan có thẩm quyền cho phép sản xuất lưu hành vắc xin Navet – Fluvac Việt Nam Trong vùng có dịch tễ phức tạp, nguy bệnh cúm gia cầm xảy cao nên tiêm vắc xin cho gà, vịt vào thời điểm 14 ngày tuổi nhắc lại mũi sau tuần Ở vùng bị uy hiếp, tiêm vắc xin cho gà, vịt vào ngày tuổi 21 lớn tiêm mũi 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đậu Ngọc Hào (2014), “Các dạng công nghệ vắc xin cúm A”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXI Số 5, tr 84 Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn, Đỗ Thanh Thủy, Phạm Sỹ Tú (2013), “Thử hiệu lực vắc xin NAVET – VIFLUVAC phòng bệnh cúm A/H5N1 clade 1.1 2.3.2.1c phương pháp công cường độc tiếp xúc trực tiếp”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y , tập XX Số 5, tr 22 Nguyễn Bá Hiên, Trần Xuân Hạnh, Phạm Quang Thái, Hoàng Văn Năm (2010), Công nghệ chế tạo sử dụng vắc xin Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2010), Giáo trình miễn dịch học ứng dụng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Phạm Sỹ Lăng (2014), Bệnh cúm người động vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2014), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1997), Thuốc điều trị vắc xin sử dụng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Trọng Kim, Nguyễn Xuân Hùng (2011), Giáo trình modun xác định vắc xin phòng bệnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Như Thanh, Phùng Quốc Chướng (2006), Phương pháp thực hành vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Tiến, Hoàng Văn Năm, Đăng Văn Kỳ, Nguyễn Tùng, Ken Inui (2011), “Lưu hành virus cúm gia cầm độc lực cao H5N1 Việt Nam vắc xin phòng bệnh cúm gia cầm”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII Số 6, tr 76 46 II Tiếng Anh 12 Cox N.J., Fuller F., Kaverin N., Klenk H D., Lamb R A., Mahy W., McCauley J W., Nakamura K., Palese P., Webster R G (2000), Orthomyxoviridae Virus taxonomy, Seventh report of the international committee on taxonomy of virus, Academic Press: San Deigo 13 Frederick A., Murphy E., Paul J., Gibbs, Marian C., Horzinek (1999), Veterinary Virology, Third edition, Academic Press 14 Swayne D E., Halvorson D A., (2003), Chapter Influenza In Diseases of Poultry (Eds: Y M Saif, H J BRNAes, A M Fadl, J R Glisson, L R Mc Dougald, D E Swayne), 11th edition A Blackwell, Iowa 15 Wang W., (2010), Glycosylation at 158N of the hemagglutinin protein and receptor binding specificity synergistically affect the antigenicity and immunogenicity of a live attenuated H5N1 A/Vietnam/1203/2004 vaccine virus in ferrets, 84, 6570-7 16 Webster R., Cox N., Stohr K (2002), WHO manual on animal influenza diagnosis and surveillance III Các tài liệu tham khảo từ Internet 17 http:/www.fao.org/newsroom/en/news/2008/1000775/index.html 2008 18 http:/www.who.int/mediacentre/factsheets/avian_influenza/en/index.html 2008 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Kiểm tra độ nhớt vắc xin Ảnh 2: Ly tâm vắc xin để kiểm tra tính ổn định Ảnh 3: Kiểm tra tính chất nhũ 48 Ảnh 4: Vắc xin kiểm tra tính ổn định nhiệt độ khác Ảnh 5: Vắc xin cúm Navet – Fluvac sau ly tâm vắc xin không đạt chất lượng sau ly tâm 49 Ảnh 6: Các mẫu hóa chất dùng để tách chiết RNA Ảnh 7: Tách chiết RNA gà vịt 50 Ảnh8: Vortex mẫu để thực tách chiết RNA Ảnh 9: Máy ly tâm sử dụng tách chiết mẫu RNA 51 Ảnh 10 - 11: Tiến hành làm phản ứng Realtime - PCR 52 Ảnh 12: Đặt mẫu vào máy chạy Realtime - PCR Ảnh 13: Hóa chất dùng để thực phản ứng Realtime - PCR 53 Ảnh 14 - 15: Máy chạy Realtime - PCR 54 Ảnh 16: Gà khỏe mạnh sau tiêm vắc xin để kiểm tra an toàn vắc xin [...]... các loại vắc xin: Vắc xin cúm H5N1 Re-1 (dùng chủng virus A/Goose/Guangdong/1/96), vắc xin cúm H5N1 Re-5 (dùng chủng A/Duck/Anhui /20 06) Trong đó vắc xin Re – 1 đã được sử dụng từ năm 20 05, còn vắc xin Re – 5 mới được đưa vào sử dụng từ năm 20 11 thay cho vắc xin Re – 1 Một vắc xin khác từ Trung Quốc cũng được nhập và sử dụng trong những năm gần đây là vắc xin cúm gia cầm H5N1 Re-6 22 - Vắc xin Nobilis... + Vắc xin cúm gia cầm H5N1 vô hoạt nhũ dầu, Navet – Fluvac 2, do Công ty NAVETCO nghiên cứu sản xuất + Kháng huyết thanh chuẩn virus cúm gia cầm subtyp H5N1 do phòng thí nghiệm thú y quốc gia Úc (AAHL) cung cấp 27 + Kháng nguyên vô hoạt A/Chicken/VN/8 /20 04 H5N1 do phòng thí nghiệm quốc gia Úc (AAHL) và kháng nguyên cúm gia cầm H5N1 (A/ck/Scotland/59) + Động vật - Gà 3 tuần tuổi, chưa tiêm phòng vắc. .. tài Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất vắc xin cúm A /H5N1 cho gia cầm và Đánh giá chất lượng vắc xin phòng bệnh cúm A /H5N1 cho gia cầm tại Việt Nam bằng chủng NIBRG-14” trong giai đoạn 20 06 -20 08, kết hợp với Viện Thú y, Xí nghiệp thuốc thú y trung ương (VETVACO) và Công ty CP thuốc thú y trung ương NAVETCO, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc thú ý trung ương, thực hiện nghiên cứu có được vắc xin sản... Navetco – Vifluvac Song song với những nội dung nghiên cứu về cúm gia cầm ở gia cầm, các cơ sở y tế gồm bệnh viện, viện nghiên cứu (Bệnh viện Nhi trung ương, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, Viện Vắc xin Nha Trang) đều có những triển khai các lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến cúm A /H5N1 trên người 2. 2 .2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Nhiều phòng thí nghiệm đã và đang nghiên. .. virus cúm, giúp gia cầm khỏe mạnh chống lại bệnh - Khoảng 2 - 3 ngày cho gà uống nước tỏi pha loãng/lần Đập dập 2 - 3 củ tỏi sống, để trong không khí 15 - 20 phút sau đem hòa với 10 - 15 lít nước đem cho gà uống, bã tỏi rải quanh chuồng cho gà ngửi mùi Các chất kháng sinh thực vật có trong tỏi tiêu diệt mạnh virus cúm gia cầm 2. 1. 12 Vắc xin phòng bệnh cúm gia cầm 2. 1. 12. 1 Khái niệm về vắc xin Vắc xin. .. phòng vắc xin cúm gia cầm, có kết quả HI âm tính - Vịt 3 tuần tuổi, chưa tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm, có kết quả HI âm tính 3 .2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Trung tâm nghiên cứu - Công ty NAVETCO 29 Nguyễn Đình Chiểu - Q1 - TP Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện đề tài: 25 /5 /20 15 – 18/11 /20 15 3.3 Nội dung nghiên cứu - Kiểm tra tính ổn định của nhũ dầu - Kiểm tra vô trùng của vắc xin - Kiểm... 20 11 đến 20 12, dịch cúm gia cầm vẫn tiếp tục xảy ra ở dạng nhỏ lẻ và chủ yếu xảy ra trên các đàn gia cầm chưa được tiêm phòng vắc xin - Năm 20 13 và đầu năm 20 14, xuất hiện ổ dịch trên đàn gia cầm dưới dạng nhỏ lẻ (một vài hộ chăn nuôi) và chủ yếu xảy ra trên các đàn gia cầm chưa được tiêm phòng vắc xin 2. 1.3 Đặc tính chung của virus cúm A 2. 1.3.1 Phân loại và cấu trúc của virus cúm Virus cúm thuộc... của vắc xin - Kiểm tra hiệu lực của vắc xin 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4.1 Phương pháp kiểm tra tính ổn định của vắc xin nhũ dầu - Mục đích Đánh giá chất lượng và kiểm tra tính ổn định của nhũ - Nguyên liệu + Vắc xin nhũ dầu do công ty Navetco sản xuất + Các dụng cụ trong phòng thí nghiệm: ống nghiệm, pipette, máy ly tâm và các dụng cụ thí nghiệm khác - Tiến hành thí nghiệm. .. Đây là loại vắc xin dị chủng, sử dụng chủng virus A/chicken/Mexico /23 2/94/CPA (H5N2) - Vắc xin Trovac AIV H5, vắc xin tái tổ hợp với virus đậu gà là vecto: Là vắc xin chứa virus đậu gà sống là vecto có mang gen virus cúm gia cầm chủng A, sử dụng chủng A/Turkey/Ireland/1378/83 Tuy nhiên vắc xin này hiện nay không được sử dụng nữa do không hiệu quả ở điều kiện Việt Nam - Vắc- xin NAVET – VIFLUVAC: Vào... tháng 4 - 20 12 đã có tổng số 55 nước, vùng lãnh thổ bùng phát dịch cúm làm 25 0 triệu gia cầm chết hoặc bị tiêu hủy bắt buộc (WHO, 20 08) [18] 2. 1 .2. 2 Tình hình dịch cúm gia cầm trong nước Theo (Nguyễn Bá Hiên và cs, 20 14) [5] dịch cúm gia cầm lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào cuối tháng 12 năm 20 03 và đến nay đã xảy ra thành các đợt chính như sau: - Đợt dịch thứ nhất từ tháng 12/ 2003 đến 30/3 /20 04: Dịch ... Bảng 4 .2: Kết kiểm tra vô trùng vắc xin Navet – Fluvac 37 Bảng 4.3 : Đánh giá an toàn vắc xin cúm gia cầm Navet – Fluvac 37 Bảng 4.4 : Kết kiểm tra hiệu lực vắc xin cúm gia cầm Navet – Fluvac. .. Để đánh giá chất lượng vắc xin sản xuất tạo sở khoa học xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm sử dụng vắc xin, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đánh giá chất lượng vắc xin cúm gia cầm H5N1 NAVET. .. nguồn vắc xin đảm bảo chất lượng, Công ty NAVETCO nghiên cứu vắc xin cúm khác Navet – Fluvac 2, có khả phòng bệnh cho gia cầm chống lại biến chủng bao gồm clade 1.1, 2. 3 .2. 1a, 2. 3 .2. 1b 2. 3 .2. 1c

Ngày đăng: 20/12/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan