Tình hình bệnh phân trắng lợn con giai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi nuôi tại trại chăn nuôi bình minh, huyện mỹ đức hà nội và biện pháp phòng trị bệnh

63 1.2K 1
Tình hình bệnh phân trắng lợn con giai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi nuôi tại trại chăn nuôi bình minh, huyện mỹ đức   hà nội và biện pháp phòng trị bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM ANH TUẤN Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON (GIAI ĐOẠN SƠ SINH – 21 NGÀY TUỔI) NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Hệ đào tạo: Chính Quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM ANH TUẤN Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON (GIAI ĐOẠN SƠ SINH – 21 NGÀY TUỔI) NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Hệ đào tạo: Chính Quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Đặng Xuân Bình Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường thực tập sở, đến hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong suốt trình thực tập thực đề tài tốt nghiệp, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể cá nhân Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo tận tình giảng dạy dìu dắt suốt thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin trân trọng cảm ơn chủ trại nái ông Nguyễn Sĩ Bình tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập trại Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đặng Xuân Bình quan tâm giúp đỡ nhiệt tình suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người thân động viên tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập thực tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Anh Tuấn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Bảng 4.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 30 Bảng 4.2 Quy trình vắc xin trại 31 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 39 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng thời gian thực tập 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi 41 Bảng 4.6: Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa đẻ lợn mẹ 43 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng qua tháng 45 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh phân trắng qua tháng 47 Bảng 4.9 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 47 Bảng 4.10 Hiệu lực điều trị phác đồ 49 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT E.coli : Escherichia coli Cs: cộng Nxb: nhà xuất iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm lợn 2.1.2 Những hiểu biết bệnh phân trắng lợn 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 23 3.3.1 Nội dung 23 v 3.3.2 Các tiêu theo dõi 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 24 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.4.3 Phương pháp bố trí dùng thuốc điều trị bệnh phân trắng cho lợn 24 3.4.4 Công thức tính toán tiêu 25 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 27 4.2 Kết nghiên cứu 40 4.2.1 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng thời gian thực tập 40 4.2.2 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi 41 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa đẻ lợn mẹ 43 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng qua tháng 45 4.2.5 Tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh phân trắng 47 4.2.6 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 47 4.2.7 Hiệu lực điều trị loại thuốc 48 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Viê ̣t Nam là mô ̣t nước thuô ̣c khu vực Đông Nam của Châu Á Đất nước đươ ̣c hưởng nhiề u điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i từ tự nhiên , nơi những người chăm chỉ , cầ n cù và sáng ta ̣o lao đô ̣ng , họ ngày tạo cho nề n nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam mô ̣t diê ̣n ma ̣o mới với những bước n hảy vọt đáng khâm phu ̣c Nề n nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam vững bước đôi chân của hai ngành trực thuộc Cây là đa ̣i diê ̣n cho ngành trồ ng tro ̣t, đa ̣i diê ̣n cho ngành chăn nuôi Hòa theo phát tr iể n của các ngành kinh tế thì hiê ̣n chăn nuôi ngành có xu hướng phát triển lên Mô ̣t số đó là ngành chăn nuôi lơ ̣n Song song với việc phát triển chăn nuôi dịch bệnh nảy sinh nhiều, dịch bệnh xảy bệnh phân trắng lợn giai đoạn từ - tuần tuổi Bệnh phân trắng bệnh phổ biến, xuất từ lâu giới Việt Nam, gây thiệt hại không nhỏ ngành chăn nuôi Bệnh chủ yếu nhóm vi khuẩn đường ruột E.coli gây Vi khuẩn E.coli tiết độc tố nhiễm vào máu phá hủy nội mạc, thành mạch gây tăng tính thấm thành mạch, từ gây phù thũng lợn lại chậm chạp, tiêu chảy, phân lỏng màu trắng, lợn nước nhiều tiêu chảy, khát nước dẫn đến rối loạn hấp thu trao đổi chất thể, làm lợn gầy yếu hốc hác Nếu không tác động kịp thời tỷ lệ chết cao, gây thiệt hại lớn, việc nghiên cứu để tìm biện pháp phòng trị bệnh thích hợp để đạt hiệu cao chăn nuôi lợn vấn đề nhiều người quan tâm Xuất phát từ tình hình thực tế trên, để hạn chế mức thấp tỷ lệ lợn nhiễm bệnh, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn sở thực tập, thực đề tài: “Tình hình bệnh phân trắng lợn (giai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi) nuôi trại chăn nuôi Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội biện pháp phòng trị bệnh” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Nâng cao trình độ chuyên môn - Nắm bắt tình hình phát triển chăn nuôi địa phương, phương pháp chăn nuôi đúng, cách phòng chống dịch bệnh sở chăn nuôi - Biết nguyên nhân biện pháp điều trị bệnh phân trắng lợn 1.2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu quy trình chăn nuôi, vệ sinh phòng bệnh trại chăn nuôi Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội - Điều tra tình hình lợn bị mắc bệnh lợn phân trắng giai đoạn theo mẹ trại chăn nuôi Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội - Xác định nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn nuôi trại đưa phác đồ điều trị có hiệu cao 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu dịch tễ học bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi tư liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu trại chăn nuôi Bình Minh 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu xác định bệnh phân trắng lợn con, đánh giá hiệu điều trị loại thuốc kháng sinh góp phần phục vụ sản xuất trại để kiểm soát khống chế bệnh phân trắng lợn nuôi sở Từ đề xuất biện pháp phòng trị bệnh hiệu Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp cho người chăn nuôi hạn chế thiệt hại bệnh gây Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm lợn * Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn Đối với chăn nuôi lợn nói riêng gia súc nói chung, thời kỳ gia súc mẹ mang thai chăm sóc chu đáo, bào thai phát triển tốt sinh khỏe mạnh Theo Trần Văn Phùng cs (2004) [13] so với khối lượng sơ sinh khối lượng lợn lúc 10 ngày tuổi tăng gấp lần, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp - lần, lúc 40 ngày tuổi tăng gấp - lần, lúc 50 ngày tuổi tăng gấp 10 lần, lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 12 - 14 lần Lợn bú sữa sinh trưởng phát triển nhanh không đồng qua giai đoạn, nhanh 21 ngày đầu sau giảm dần Có giảm nhiều nguyên nhân, chủ yếu lượng sữa mẹ bắt đầu giảm hàm lượng hemoglobin máu lợn bị giảm Thời gian bị giảm sinh trưởng kéo dài khoảng tuần hay gọi giai đoạn khủng hoảng lợn Chúng ta hạn chế khủng hoảng cách cho ăn sớm Do lợn sinh trưởng nhanh nên trình tích lũy chất dinh dưỡng mạnh Ví dụ: Lợn sau tuần tuổi ngày tích lũy - 14 gam protein/1kg khối lượng thể, lợn trưởng thành tích lũy 0,3 - 0,4 gam protein/1 kg khối lượng thể Hơn nữa, để tăng 1kg khối lượng thể, lợn cần lượng nghĩa tiêu tốn lượng lợn trưởng thành Vì vậy, thể lợn chủ yếu nạc, mà để sản xuất 1kg thịt nạc cần lượng để tạo kg mỡ 42 cao Nếu nhu cầu không cung cấp đầy đủ thể dễ bị nhiễm khuẩn, đặc biệt qua đường tiêu hóa gây tiêu chảy cho lợn Ngoài ra, giai đoạn lợn bắt đầu hoạt động nhanh nhẹn, chạy nhảy, cắn nhau, giẫm lên làm tổn thương da Nhất lợn bắt đầu tập ăn lượng sữa mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu cho đàn đặc biệt lợn bú phải hàng vú nên lợn liếm láp thức ăn rơi vãi chuồng vừa làm thay đổi tình trạng tiêu hóa, vừa tạo điều kiện để vi khuẩn xâm nhập…cùng với việc vệ sinh chuồng trại không tốt để phân lợn mẹ rơi khắp chuồng, tạo điều kiện cho vi khuẩn đặc biệt vi khuẩn E coli xâm nhập gây bệnh cho lợn Những biến đổi mặt sinh lý lợn giai đoạn nguyên nhân dẫn đến bệnh lợn phân trắng Vì vào ngày thứ 10 - 17 ứng với thời điểm mọc sữa số hàm bị gãy nứt gây sốt làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển Tất nguyên nhân góp phần làm sức đề kháng lợn giai đoạn từ - 14 ngày tuổi bị giảm sút, đồng thời với tác động bất lợi từ môi trường làm cho tỉ lệ mắc bệnh lợn phân trắng giai đoạn cao nhất, điều trị lâu hồi phục tỉ lệ tái nhiễm cao so với giai đoạn khác Vì trình chăn nuôi cần quan tâm ý tránh nguyên nhân làm cho bệnh xảy ra, đồng thời đưa biện pháp thích hợp giai đoạn để giảm thiểu tình trạng mắc bệnh, nâng cao sức đề kháng hiệu kinh tế Giai đoạn từ sơ sinh - ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh thấp do: lợn bú sữa đầu hàm lượng chất dinh dưỡng kháng thể lớn nên có miễn dịch tiếp thu bị động chống lại tác nhân bất lợi từ môi trường Mặt khác, công tác vệ sinh chuồng trại, ủ ấm quan tâm chu đáo đảm bảo 43 đủ nhiệt độ cho lợn nên góp phần làm giảm ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tới phát triển lợn Giai đoạn từ 15 - 21 ngày tuổi: Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng 7,14 % thấp giai đoạn trước, lợn giai đoạn dần hoàn thiện quan chức phận thể, hệ thống thần kinh phát triển hơn, khả điều tiết thân nhiệt tốt hơn, tăng khả thích ứng với điều kiện môi trường Mặt khác, giai đoạn lợn dần quen với thức ăn nên bù đắp lại phần dinh dưỡng lượng sữa mẹ không cung cấp đủ so với nhu cầu thực tế lợn 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa đẻ lợn mẹ Để kiểm chứng khác tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn theo lứa đẻ lợn mẹ, tiến hành điều tra để đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn đàn lợn lợn mẹ với lứa đẻ khác Kết trình bày bảng 4.9: Bảng 4.6: Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa đẻ lợn mẹ Lứa đẻ lợn Số lợn mẹ khảo (lứa) sát (con) ≥4 Tính chung 120 154 175 136 585 Các tiêu theo dõi Số lợn nhiễm Số lợn chết bệnh Tỷ lệ (%) Số Số Tỷ lệ So với số So với số lƣợng lƣợng (%) lợn khảo lợn mắc (con) (con) sát bệnh 41 34,17 2,50 7,32 48 31,17 1,30 4,17 52 29,71 1,71 5,77 39 28,68 0,74 2,56 180 30,77 1,54 5,00 44 Qua số liệu bảng 4.6 cho thấy: Lợn sinh lứa đẻ có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng cao (34,17%) Kế tiếp nái đẻ lứa với tỷ lệ mắc tới 31,17% Lợn sinh lứa đẻ lứa có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn, biến động khoảng 28,68% đến 29,71% Trong trình theo dõi, điều tra thực tế cho thấy: Lợn nái đẻ lứa 1, thường bé, khối lượng sơ sinh nhỏ, lợn sinh yếu chết sau sinh vài giờ; sức sống lợn đàn yếu khả cảm nhiễm bệnh cao Nguyên nhân nái lứa đẻ đầu thường chưa phát triển, chưa thành thục thể vóc, chưa phát triển đến khối lượng tiêu chuẩn nên chất dinh dưỡng việc nuôi thai phải dùng để phát triển thể mẹ, phần ăn không đủ dẫn đến không đủ sữa cho bú nên lợn còi cọc, tỷ lệ chết mắc bệnh cao Mặt khác, nái lứa chưa biết cách nuôi con, vệ sinh làm cho tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn lứa mức cao Còn nái đẻ lứa – độ tuổi sung sức lợn nái Các nái đạt khối lượng lý tưởng cho việc sinh sản, có sức khỏe tốt, ổn định mặt sinh lý, giảm tỷ lệ viêm tử cung nên đẻ khỏe mạnh, lượng sữa dồi dào, tiêu đề tạo sức đề kháng ban đầu cho lợn con, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh Từ kết kết nghiên cứu cho thấy, thực tế sản xuất cần ý đến tầm vóc chế độ dinh dưỡng lợn nái lứa đẻ 1-2, đảm bảo đủ chất lượng nhằm hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng sơ sinh đàn Có biện pháp kỹ thuật, hộ lý nhằm bảo tồn, trì tỷ lệ sống đàn nái từ nâng cao tỷ lệ sống, giảm tỷ lệ chết mắc bệnh Còn nái giai đoạn sung sức cần phải cung cấp chất dinh dưỡng cân đối, hợp lý để tăng giá trị sử dụng 45 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng qua tháng Thời tiết ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con, nguyên nhân gây bệnh Hệ thống thần kinh điều khiển lợn chưa hoàn chỉnh vỏ đại não lợn phát triển chưa đầy đủ việc điều tiết thân nhiệt kém, lực phản ứng kém, dễ bị ảnh hưởng khí hậu bên thay đổi đột ngột Lớp mỡ da lợn mỏng, lượng mỡ Glycozen dự trữ thể lợn thấp, thể lợn lông thưa, mặt khác diện tích bề mặt thể so với khối lượng chênh lệch tương đối cao nên lợn dễ bị nhiệt khả cung cấp nhiệt cho lợn chống rét thấp nên lợn dễ mắc bệnh thời tiết thay đổi Qua theo dõi tỷ lệ mắc bệnh qua tháng thực tập thấy ảnh hưởng điều kiện thời tiết tới tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con, kết thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng qua tháng Chỉ tiêu Tình hình mắc bệnh theo Tình hình mắc bệnh theo cá đàn thể Số đàn Tháng theo dõi (đàn) Số đàn Số cá Số cá thể mắc Tỷ lệ thể theo mắc Tỷ lệ bệnh (%) dõi bệnh (%) (con) (con) (đàn) 12 50,00 129 46 35,66 11 45,45 117 39 33,33 12 41,67 126 38 30,16 10 40,00 95 28 29,47 10 10 30,00 118 29 24,58 Tổng 55 23 41,82 585 180 30,77 46 Qua bảng 4.7 ta thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn từ tháng đến tháng 10 năm 2015 cao Các tháng 9, 10 theo kết điều tra tháng có tỷ lệ mắc bệnh thấp 29,47% 24,58% khí hậu chuyển sang mùa thu đầu mùa đông , nhiệt độ không cao không thấp, độ ẩm tương đối thuận tiện cho việc vệ sinh chuồng trại khô sẽ, góp phần hạn chế phát triển mầm bệnh Thời tiết mát mẻ điều kiện thuận lợi cho phát triển đàn lợn Những tháng lại 6, 7, tỷ lệ mắc cao tháng tháng 10.Nguyên nhân tháng mùa hè, nhiệt độ lên cao năm Để làm mát, sở trại có sử dụng hệ thống giàn mát nước đầu chuồng, có giảm nhiệt độ chuồng nuôi độ ẩm xung quanh lại lớn lên nên lợn mệt mỏi, ăn, bú Mặt khác nhiệt độ cao, ẩm độ cao làm trở ngại đến trình tỏa nhiệt bốc nên trạng thái cân nhiệt bị đi, lượng tích tụ thể nên trình phân giải lipit, protein mạnh tạo số sản phẩm trung giam độc hại với thể, giảm tính thèm ăn, giảm khả tiêu hóa, gây rối loạn tiêu hóa dễ gây bệnh phân trắng lợn Theo Sử An Ninh (1993) [12]: Nóng ẩm nguyên nhân hàng đầu gây bệnh phân trắng lợn Vì vậy, việc điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng nuôi tốt làm giảm yếu tố bất lợi môi trường tự nhiên đến thể gia súc, giảm hoạt động vi sinh vật gây bệnh môi trường, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh 47 4.2.5 Tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh phân trắng Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh phân trắng qua tháng Đơn vị tính: Tháng theo dõi Ngày tuổi SS - - 14 15 - 21 Số lợn chết (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ lợn chết (%) 10 46 6,52 1 39 2,56 1 38 5,26 0 28 3,57 1 29 6,90 Qua bảng 4.8 ta thấy tỷ lệ chết nhiễm bệnh phân trắng lợn qua tháng khác Tháng 10 tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh lợn phân trắng cao (6,9%), thấp tháng (2,56%) Đa số lợn mắc bệnh chết độ tuổi sơ sinh – ngày, chiếm 55,56% tổng số chết Nguyên nhân độ tuổi lợn nhỏ, sức đề kháng kém, dễ bị tác động mầm bệnh Giai đoạn 15 – 21 ngày tuổi lợn có sức khỏe tốt nên có bị nhiễm bệnh tỷ lệ chết mức thấp 4.2.6 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Bảng 4.9 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Số lợn theo dõi (con) 585 Số lợn mắc bệnh (con) 180 Biểu triệu chứng lâm sàng Phân lỏng, màu trắng sữa, vàng, phân dính quanh hậu môn Ủ rũ, xiêu vẹo Gầy yếu, còi cọc, lông xù Niêm mạc nhợt nhạt Bụng tóp, da nhăn nheo Bú bỏ bú Số lợn có triệu chứng lâm sàng (con) Tỷ lệ (%) 180 100 180 175 162 175 145 100,00 97,22 90,00 97,22 80,56 48 Qua theo dõi, thấy 100% số lợn mắc bệnh có triệu chứng phân lỏng, màu trắng sữa, vàng, phân dính quanh hậu môn; ủ rũ, xiêu vẹo 100%, gầy yếu, còi cọc, lông xù 97,22%; niêm mạc nhợt nhạt 90%; biểu bụng tóp, da nhăn nheo 97,22%; 80,56% có biểu bú bỏ bú Từ kết trên, có nhận xét sơ sau: Mặc dù với số mẫu phản ánh ảnh hưởng bệnh phân trắng tới thể lợn thông qua triệu chứng lâm sàng Khi lợn bị bệnh thể nặng triệu chứng lâm sàng thể rõ rệt: lợn gầy yếu, còi cọc, lông xù, niêm mạc nhợt nhạt, ủ rũ, xiêu vẹo phân dính quanh hậu môn Còn lợn bị thể nhẹ chớm bị bệnh thấy có triệu chứng: Bú bỏ bú, phân lỏng, màu trắng sữa, vàng, phân dính quanh hậu môn Qua thấy, để phát lợn bị bệnh người chăn nuôi nên vào biểu để từ phát bệnh sớm có biện pháp điều trị thích hợp Tránh để lợn mắc bệnh kéo dài ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lợn 4.2.7 Hiệu lực điều trị loại thuốc Bệnh phân trắng lợn xảy nhiều nguyên nhân, tiêu chảy thường dẫn đến tình trạng nước, điện giải, gây trụy tim mạch, làm cho lợn giảm khối lượng chết suy kiệt Vì vậy, điều trị tiêu chảy cho lợn cần kết hợp điều trị nguyên nhân gây bệnh với điều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng lợn bảo vệ niêm mạc ruột, chống loạn khuẩn dẫn đến còi cọc sau Để góp phần vào việc tìm biện pháp phòng trị hiệu quả, tiến hành sử dụng hai phác đồ điều trị khác qua để tìm phác đồ điều trị hiệu Chúng phát lựa chọn 180 mắc bệnh phân trắng có độ tuổi tương đương nhau, có chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, có khối lượng 49 tương đương Chia làm lô điều trị với phác đồ kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Hiệu lực điều trị phác đồ Chỉ tiêu theo dõi Điều trị lần Điều trị lần Kết Phác đồ I Phác đồ II Số điều trị Con 87 93 Số khỏi Con 81 82 % 93,10 88,17 Thời gian điều trị Ngày 3,02 3,15 Số điều trị Con 11 Số khỏi Con % 50,00 45,45 Ngày 4,17 4,45 Con 84 87 % 96,55 93,55 Tỷ lệ khỏi lần Tỷ lệ khỏi lần Thời gian điều trị Sau lần Số khỏi điều trị Đơn vị Tỷ lệ khỏi Qua kết điều trị cho thấy tỷ lệ điều trị khỏi bệnh 02 loại thuốc tương đương tỷ lệ khỏi bệnh tương đối cao 90%, tỷ lệ chết 5% tổng số lợn nhiễm bệnh Thời gian điều trị bệnh lợn con phân trắng sử dụng hai loại thuốc thường khoảng từ 3-5 ngày Vì phác đồ tương đối phù hợp để điều trị bệnh phân trắng lợn Tuy nhiên khuyến cáo trại nên sử dụng phác đồ I để điều trị bệnh tỷ lệ khỏi sau điều trị lần đạt 93,10% cao phác đồ II 4,93%; sau lần điều trị đạt 96,55% 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian làm việc, thực tập nghiên cứu đề tài trại lợn nái ngoại Bình Minh, Mỹ Đức, Hà Nội rút số kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng giai đoạn -14 ngày tuổi cao chiếm 13,16 thấp giai đoạn 15-21 ngày chiếm 7,18% - Lợn sinh lứa đẻ có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng cao (34,17%) Kế tiếp nái đẻ lứa với tỷ lệ mắc tới 31,17% Lợn sinh lứa đẻ lứa có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn, biến động khoảng 28,68% đến 29,71% - Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng qua tháng khác Tỷ lệ mắc bệnh theo đàn cao vào tháng chiếm 50% thấp vào tháng 10 chiếm 30,00% Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng theo cá thể cao vào tháng chiếm 35,66% thấp vào tháng 10 chiếm 24,58% - Tháng 10 tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh lợn phân trắng cao (6,9%), thấp tháng (2,56%) Đa số lợn mắc bệnh chết độ tuổi sơ sinh – ngày, chiếm 55,56% tổng số chết Giai đoạn 15 – 21 ngày tuổi lợn có bị nhiễm bệnh tỷ lệ chết mức thấp - lợn phân trắng lợn gầy yếu, lông xù giảm bú bỏ bú lợn bị bệnh thể nặng : lợn gầy yếu, còi cọc, lông xù, niêm mạc nhợt nhạt, xiêu vẹo, phân dính quanh hậu môn - Hai phác đồ điều trị bệnh lợn phân trắng có hiệu điều trị cao tỷ lệ khỏi bệnh từ 92-96,29% Phác đồ I tỷ lệ khỏi sau điều trị lần đạt 93,10% cao phác đồ II 4,93% 51 5.2 Đề nghị Dựa kết điều tra mức độ thiệt hại bệnh gây nên làm ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế trang trại Để khắc phục tượng lợn mắc bệnh phân trắng, xin đề số biện pháp phòng bệnh sau: - Tiến hành tiêm phòng đầy đủ cho toàn nái sinh sản lợn độ tuổi - Tăng sức đề kháng lợn cách cho bú sữa đầu để lợn tiếp nhận kháng thể từ sữa mẹ, tăng hàm lượng Fe2+ cách bổ sung vào thức ăn cho lợn mẹ - Thực biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng lợn mẹ thời kỳ có chửa lợn thời kỳ tuần đầu - Đảm bảo điều kiện chuồng trại thích hợp theo mùa vụ cách tạo bầu khí hậu thích hợp cho lợn con, ấm áp mùa đông, thoáng mát mùa hè TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Xuân Bình (2008), “Hiệu vắc xin chỗ thử nghiệm phòng bệnh lợn phân trắng thực địa số trung tâm chăn nuôi lợn sinh sản miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 99(2) Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phương, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2008), Sinh sản vật nuôi, Nxb Giáo Dục 4.Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002) “Chế tạo thử nghiệm chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng lợn E.coli Cl.perferingens”, Tạp chí KHKT thú y, 10 5.Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng học gia súc - gia cầm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội Chăn nuôi Việt Nam (2000), Cẩm nang chăn nuôi gia súcc, gia cầm, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 8.Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc Thú y cách sử dụng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Sử An Ninh (1981), Kết tìm hiểu bước đầu nhiệt độ độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Sử An Ninh (1993), Các tiêu sinh lí, sinh hóa máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 13.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Phước (1997), Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Nguyễn Lệ Hoa (2000), Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy lợn số tỉnh miền núi phía Bắc, Kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, số 17 Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn (dành cho cao học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995), “Kiểm tra số yếu tố ảnh hưởng đến tính mẫn cảm tính kháng thuốc E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập I 22 Nguyễn Quang Tuyên(1993), giáo trình vi sinh vật thú y, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 23 Trịnh Thị Vinh, Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông nghiệp, 1996 24 Nguyễn Hữu Vũ (2000), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 25 Erwin M Kohrler (1996), Epithelial cell invasion and adherence of K88, K99, F41 and 987P position Escherichia coli to intestinal villi of to week old pigs, Vet Microbiol 26 Glawsschning.E., Bacher H (1992), ‘‘The Efficacy of Costat on E.coli infected weaning pigs’’, 12th IPVS congress, August 17 - 22 27 Jones (1976), Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets, Infection and Immunity 28 Smith R A Nagy Band Feket Pzs, the transmissible nature of the genetic factor in E.coli that controls hemolysin production, J Gen Microbiol PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Lơn mắc bệnh phân trắng Ảnh 2: Lợn bị bệnh phân trắng bỏ ăn, nằm chỗ Ảnh 3: Thuốc MD NOR 100 Ảnh 4: Thuốc NOVA-AMCOLI [...]... vi nghiên cứu Lợn con theo mẹ từ 1 - 21 ngày tuổi tại trại chăn nuôi Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà nội 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Trại chăn nuôi Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà nội - Thời gian: Từ ngày 25/5- 25/11/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.3.1 Nội dung - Xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con tại trại chăn nuôi Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà nội - Đánh giá... lực điều trị bệnh phân trắng ở hai phác đồ khác nhau 3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn tại trại + Tỷ lệ lợn con nhiễm bệnh phân trắng trong thời gian thực tập + Tỷ lệ lợn con nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi + Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng qua các tháng + Tỷ lệ lợn con nhiễm bệnh phân trắng theo lứa đẻ lợn mẹ + Tỷ lệ lợn con chết do nhiễm bệnh phân trắng -... cao * Phòng bệnh Phòng bệnh là một công tác hết sức qua trọng trong chăn nuôi nhằm ngăn chặn dịch bệnh sảy ra Các biện pháp phòng bệnh đều xoay quanh vấn đề môi trường, vật chủ gặp mầm bệnh Để đề phòng bệnh phân trắng lợn con ở giai đoạn theo mẹ, chúng ta có thể thực hiện một số biện pháp sau: - Phòng bệnh bằng biện pháp quản lý và chăm sóc nuôi dưỡng: Theo Sử An Ninh (1993) [12], biện pháp phòng tiêu... phát triển nhanh và sớm hoàn thiện hơn, bảo đảm cho lợn con sinh trưởng phát dục bình thường, giảm tỷ lệ hao hụt của lợn nái, tăng khối lượng của lợn con và cai sữa sớm - Kỹ thuật chăm sóc lợn con theo mẹ: Các công nhân quản lý chăm sóc lợn con khi sinh ra cần chia các giai đoạn để tiện cho việc chăm sóc: Từ sơ sinh - 3 ngày, 3 ngày - 21 ngày, 21 ngày - cai sữa Giai đoạn sơ sinh - 3 ngày tuổi cần cắt dây... + 16 - 18 ngày tuổi tiêm phòng dịch tả + 21 - 26 ngày tuổi tiến hành cai sữa cho lợn - Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn con theo mẹ: Khi lợn con đẻ ra cần cho lợn con bú sữa đầu càng sớm càng tốt, cố định đầu vú cho lợn con, những con nhỏ thì cho lên vú ngực bú Tiêm sắt cho lợn con vào ngày thứ 3 và ngày thứ 7 10 sau khi sinh để đề phòng tiêu chảy Cho lợn ăn sớm để thúc đẩy bộ máy tiêu hóa của lợn con phát triển... bệnh phân trắng lợn con Bệnh phân trắng lợn con có tên khoa học là: “Neonatal di ar hoea” Theo Nguyễn Đức Lưu và cs (2004) [10] bệnh này là bệnh đặc trưng đối với lợn con ở giai đoạn từ 1 - 3 tuần tuổi Bệnh phát triển mạnh mẽ và gây thiệt hại nghiêm trọng nhất khi lợn con ở độ tuổi 10 - 20 ngày tuổi, xảy ra ở hầu hết các nước trên thế giới Đối với Việt Nam từ những năm trước cho tới nay bệnh phân trắng. .. nuôi nhiều con có thể cho ăn tăng lượng thức ăn lên 2 kg /con/ ngày - Đối với đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa: + Ngay sau khi đẻ ra lợn được tiến hành cắt rốn, bấm nanh + Lợn con 2 - 3 ngày tuổi được bấm số tai, bấm đuôi và tiêm sắt, cho uống thuốc phòng phân trắng lợn con và tiêu chảy + 3 - 7 ngày tuổi cho uống thuốc phòng cầu trùng + Đến 4 - 5 ngày tuổi tiến hành thiến lợn đực + Từ 4 - 6 ngày tuổi. .. theo dõi + Chọn ổ lợn con từ lúc sơ sinh + Quan sát nền chuồng phát hiện phân trắng 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành theo nguyên tắc các đàn lợn con đồng đều về tuổi và điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Lợn con bị phân trắng được đánh dấu từng con để theo dõi và điều trị Hàng ngày theo dõi lợn và buổi sáng sớm và buổi chiều trước và sau khi dùng thuốc điều trị Các chỉ tiêu theo... 3 ngày tuổi cần cắt dây rốn, úm cho lợn, cắt, mài nanh lợn Giai đoạn 3 ngày - 21 ngày cần thực hiện tiêm sắt cho lợn, tập cho lợn con ăn sớm, thiến lợn phòng chống tiêu chảy cho lợn Giai đoạn 21 ngày - cai sữa cần chú ý vì giai đoạn này chúng ta chuẩn bị cai sữa cho lợn con 29 - Quy trình nuôi dưỡng lợn nái nuôi con: Nuôi dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và sản lượng, vì những chất cần thiết... số con ốm Thể bệnh kéo dài: Lợn 20 ngày tuổi bệnh kéo dài 7 - 10 ngày, lợn vẫn bú nhưng bú kém dần đi, phân màu trắng đục, trắng hơi vàng Những lợn đã được 40 - 50 ngày tuổi thì khi ỉa phân trắng hoạt động vẫn bình thường, ăn bú đi lại nhanh nhẹn, phân hơi nhão với màu trắng xám, nếu bệnh kéo dài lợn còi cọc chậm lớn * Bệnh tích Lợn chết do hiện tượng mất nước nghiêm trọng nên khi quan sát thấy xác con ... PHẠM ANH TUẤN Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON (GIAI ĐOẠN SƠ SINH – 21 NGÀY TUỔI) NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Hệ đào tạo: Chính Quy... sở thực tập, thực đề tài: Tình hình bệnh phân trắng lợn (giai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi) nuôi trại chăn nuôi Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội biện pháp phòng trị bệnh 1.2 Mục tiêu yêu cầu... trình chăn nuôi, vệ sinh phòng bệnh trại chăn nuôi Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội - Điều tra tình hình lợn bị mắc bệnh lợn phân trắng giai đoạn theo mẹ trại chăn nuôi Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội -

Ngày đăng: 20/12/2016, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan