Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2016 quy định đánh giá học sinh tiểu học

13 1.9K 6
Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2016 quy định đánh giá học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Căn cứ Luật Giáo dục 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội; Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông; Căn cứ Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2009, thay thế Quyết định số 30/2005/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học; Công văn số 5276/BGDĐT-GDTH ngày 25 tháng 5 năm 2007 về việc hướng dẫn xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học. Điều 3. Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Thủ trưởng các cơ quan liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Nơi nhận: - Bộ trưởng và các Thứ trưởng; - Các Sở GD&ĐT ; - Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: /2009/TT-BGDĐT Dự thảo 14/8/2009 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2009 QUY ĐỊNH Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số /2009/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Thông tư này quy định việc đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học, bao gồm: đánh giá và xếp loại hạnh kiểm; đánh giá và xếp loại học lực; sử dụng kết quả đánh giá và xếp loại; tổ chức thực hiện. Điều 2. Mục đích đánh giá và xếp loại 1. Góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình và các mặt hoạt động giáo dục. 2. Phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự tin của học sinh, góp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 03/VBHN-BGDĐT Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2014, sửa đổi, bổ sung bởi: Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐCP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học1 Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định đánh giá học sinh tiểu học Điều 2.2 Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2014 Thông tư thay Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG - Văn phòng Chính phủ (để đăng Công báo); - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, PC, Vụ GDTH Phùng Xuân Nhạ QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC (Ban hành kèm theo Thông tư ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung cách thức đánh giá, sử dụng kết đánh giá Văn áp dụng trường tiểu học; lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học trường chuyên biệt; sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục tiểu học Điều Đánh giá học sinh tiểu học Đánh giá học sinh tiểu học nêu Quy định hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh tiểu học Điều Mục đích đánh giá Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học Giúp học sinh có khả tự nhận xét3, tham gia nhận xét4; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ (sau gọi chung cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Điều Yêu cầu đánh giá5 1.6 Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học 3.7 Đánh giá thường xuyên nhận xét, đánh giá định kì điểm số kết hợp với nhận xét; kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh Chương II NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Điều Nội dung đánh giá Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc QUY ĐỊNH Đánh giá và xếp loại học sinh Tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/09/2005 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào Tạo) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều và điều chỉnh: Điều 2. Mục đích đánh giá và xếp loại: Điều 3: Nguyên tắc đánh giá và xếp loại: CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều 4. Nội dung đánh giá: Học sinh được đánh giá về hạnh kiểm theo kết quả thực hiện bốn nhiệm vụ của học sinh Tiểu học được quy định cụ thể như sau: 1. Biết vâng lời thầy giáo, cô giáo: lễ phép trong giao tiếp hằng ngày 2. Thực hiện nội quy nhà trường; đi học đều và đúng giờ; tích cực tham gia các hoạt động học tập; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập. 3. Giữ gìn vệ sinh cá nhân: đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ; ăn uống hợp vệ sinh. 4. Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp của trường, của lớp giữ gìn, bảo vệ tài sản của trường, lớp và nơi công cộng; bước đầu biết giữ gìn và bảo vệ môi trường thực hiện các quy tắc về an toàn giao thông và trật tự xã hội. Điều 5. Cách đánh giá: 1. Học sinh thực hiện đầy đủ bốn nhiệm vụ của học sinh Tiểu học theo quy định đánh giá bằng nhận xét được ghi là thực hiện đầy đủ (Đ). 2. Học sinh chưa thực hiện đầy đủ bốn nhiệm vụ của học sinh Tiểu học theo quy định đánh giá bằng nhận xét được ghi là chưa thực hiện đầy đủ (CĐ). 3. Giáo viên ghi nhận xét cụ thể những điểm mà học sinh chưa thực hiện được vào sổ theo dỏi của giáo viên để có kế hoạch giúp đỡ và động viên học sinh tự tin trong rèn luyện. Giáo viên có thể gặp riêng cha mẹ học sinh để bàn bạc, trao đổi thống nhất các biện pháp phối hợp giáo dục học sinh. Điều 6. Thời điểm đánh giá: Học sinh được đánh giá hạnh kiểm vào cuối học kì I và cuối năm học. Đánh giá là hoạt động thường xuyên của giáo viên cần chú ý đến quá trình tiến bộ của học sinh. Đánh giá cuối năm là quan trọng nhất. CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC LỰC. Điều 7: Đánh giá bằng điểm số: 1. Các môn học đánh giá bằng điểm số gồm: Toán, Tiếng việt, Khoa học, Lịch sử và Đại lí. Tiếng nước ngoài. Tiếng dân tộc. Tin học và các nội dung tự chọn. 2. Các môn học đánh giá bằng điểm số cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra. Điều 8. Đánh giá bằng nhận xét: 1. Các môn học đánh giá bằng nhận xét gồm: a) Ở các lớp 1, 2, 3: Đạo đức. Thẻ dục. Tự nhiên và Xã hội. Nghệ thuật. b) Ở các lớp 4, 5: Đạo đức. Thể dục. Âm nhạc. Mĩ Thuật. Kĩ thuật. 2. Các môn học đánh giá bằng nhận xét được đánh giá theo hai mức: a) Loại Hoàn thành (A): đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng của môn học, đạt được từ 50% số nhận xét trở lên trong từng học kì hay cả năm học. Những học sinh đạt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––– Số: 23/2006/QĐ-BGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP DÀNH CHO NGƯỜI TÀN TẬT, KHUYẾT TẬT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 862002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh về người tàn tật; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ngày đăng Công báo. Điều 3. Các Ông (Bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng các Vụ: Kế hoạch – Tài chính, Tổ chức – Cán bộ, giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Trung học, Đại học và Sau đại học, Giáo dục thường xuyên, Giáo dục chuyên nghiệp, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các Sở giáo dục và đào tạo và Thủ tướng các cơ sở giáo dục chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đặng Huỳnh Mai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––– CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– QUY ĐỊNH VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP DÀNH CHO NGƯỜI TÀN TẬT, KHUYẾT TẬT (Ban hành kèm theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Văn bản này quy định về giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật (sau đây gọi chung là người khuyết tật) bao gồm: tổ chức, hoạt động giáo dục hòa nhập người khuyết tật; giáo viên, giảng viên, nhân viên; người khuyết tật trong giáo dục hòa nhập; cơ sở vật chất; thiết bị và đồ dùng dạy học trong giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật. Quy định trong văn bản này áp dụng cho các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 2. Người khuyết tật Người khuyết tật, không phân biệt nguồn gốc gây ra khuyết tật, là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc suy giảm chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, làm giảm khả năng hoạt động, khiến cho việc sinh hoạt, học tập, lao động gặp nhiều khó khăn. Điều 3. Mục tiêu giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật 1. Giúp người khuyết tật được hưởng quyền học tập bình đẳng như những người học khác. 2. Tạo điều kiện và cơ hội cho người khuyết tật học văn hóa, học nghề, phục hồi chức năng và phát triển khả năng của bản thân để hòa nhập cộng đồng. Điều 4. Nguồn tài chính 1. Nguồn tài chính cho giáo dục hòa nhập người khuyết tật bao gồm: a) Ngân sách nhà nước; b) Tài trợ, viện trợ, quà tặng của các tổ chức xã hội, cá nhân trong nước và ngoài nước; c) Các nguồn thu hợp pháp khác. 2. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đóng góp công sức, tài chính, vật chất đầu tư cho giáo dục hòa nhập người khuyết tật. Điều 5. Hợp tác quốc tế 1. Các địa phương, các cơ sở giáo dục huy động sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân ngoài nước để nâng cao hiệu quả giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật trên nguyên tắc tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam. 2 2. Khuyến khích các cơ sở giáo dục mở rộng hợp tác quốc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -Số: 30/2014/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2014 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐCP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định đánh giá học sinh tiểu học Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2014 Thông tư thay Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Nơi nhận: - Ban Tuyên giáo TƯ; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Hội đồng Quốc gia GD PTNL; - Kiểm toán nhà nước; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Như Điều (để thực hiện); - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Đánh giá học sinh tiểu học Điều Mục đích đánh giá Điều Nguyên tắc đánh giá Chương II NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Điều Nội dung đánh giá Điều Đánh giá thường xuyên Điều Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Điều Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực học sinh Điều Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất học sinh.6 Điều 10 Đánh giá định kì kết học tập Điều 11 Tổng hợp đánh giá Điều 12 Đánh giá học sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt Điều 13 Hồ sơ đánh giá Chương III SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Điều 14 Xét hoàn thành chương trình lớp học, hoàn thành chương trình tiểu học Điều 15 Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Điều 16 Khen thưởng Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 10 Điều 17 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo .10 Điều 18 Trách nhiệm hiệu trưởng 10 Điều 19 Trách nhiệm giáo viên 10 Điều 20 Trách nhiệm quyền học sinh 11 Nội dung cụ thể: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung cách thức đánh giá, sử dụng kết đánh giá Văn áp dụng trường tiểu học; lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học trường chuyên biệt; sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; tổ chức, cá nhân tham TẬP HUẤN THÔNG TƯ 30 Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Việc đánh giá nhận xét học sinh lớp Một năm học vừa qua • Thời gian ban hành Thông tư 30 ? • Thông tư có hiệu lực kể từ ngày ? Những điểm Thông tư 30: + Mục đích + Nguyên tắc + Nội dung đánh giá + Hình thức đánh giá + Điều kiện xét hoàn thành CT lớp học, HTCTTH + Khen thưởng Đánh giá học sinh tiểu học: - Những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; - Nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, - Sự hình thành phát triển số lực học sinh - Sự hình thành phát triển số phẩm chất học sinh tiểu Mục đích đánh giá - Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh - Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá - Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ tham gia đánh giá - Giúp CBQL đạo HĐGD, Nguyên tắc đánh giá - Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất - Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng - Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, GV CMHS ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Không dùng từ kiểm tra thường xuyên trước đây) Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học “Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên.” Từng tiết học Đánh giá thường xuyên Hàng tuần Hàng tháng 10 Xét hoàn thành chương trình lớp học: *Học sinh phải đạt điều kiện sau: Đánh giá thường xuyên tất môn học, hoạt động giáo dục: Hoàn thành Cuối năm học môn học theo Đánh giá định kì quy định: đạt điểm (năm) trở lên; Mức độ HT PT lực : Đạt Mức độ HT PT phẩm chất : Đạt 17 Xét hoàn thành chương trình TH : Học sinh hoàn thành chương trình lớp (năm) xác nhận ghi vào học bạ: “Hoàn thành chương trình tiểu học.” 18 LƯU Ý : + Đối với học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hoàn thành chương trình lớp học + Đối với học sinh GV giúp đỡ mà chưa đạt điều kiện quy định : Tùy theo mức độ chưa hoàn thành môn học, hoạt động giáo dục, kiểm tra định kì, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xét, định việc Lên lớp Ở lại lớp 19 GHI VÀO HỌC BẠ : Sau đánh giá bổ sung : + Nếu Hiệu trưởng xét định học sinh Ở LẠI LỚP giáo viên ghi vào học bạ + Nếu học sinh chưa hoàn thành, chưa đạt, Hiệu trưởng xét định cho học sinh LÊN LỚP giáo viên chưa ghi vào học bạ (bỏ trống), giáo viên nhận lớp tiếp tục giúp đỡ học sinh hoàn thành ghi vào học bạ bổ sung sau (Số lần đánh giá bổ sung Hiệu trưởng định) 20 KHEN THƯỞNG (Không xếp loại Học lực hình thức Khen thưởng HS trước) 21 Cuối học kì I Cuối năm học GVCN hướng dẫn học sinh bình bầu học sinh : + Đạt thành tích bật, + Có tiến vượt bậc nội dung đánh giá trở lên, + Đạt thành tích bật phong trào thi đua thành tích đột xuất khác Nội dung, số lượng HS khen thưởng, tuyên dương hiệu trưởng định 22 CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 23 • Cấu trúc lời nhận xét ? + Khen ngợi học sinh làm tốt, động viên học sinh làm chưa tốt + Nêu rõ điểm đáng khen rõ điểm cần khắc phục + Nêu rõ biện pháp hỗ trợ giúp học sinh rèn luyện 24 • Sĩ số lớp đông giáo viên có đủ thời gian ghi nhận xét vào học sinh? + Nguyên tắc 100% HS đánh giá nhận xét thường xuyên có hình thức nhận xét/ đánh giá: + Nêu lời nhận xét, ghi lời nhận xét; tùy theo tiếp thu HS mà GV định ghi lời nhận xét hay nêu lời nhận xét (không thiết tiết dạy ghi lời nhận xét 100%) 25 + GV theo dõi, quan sát số đối tượng lớp để tập trung nhận xét Thời gian đầu, tiết học nhận xét khoảng HS Hiệu trưởng động viên GV ngày nhận xét nhiều hơn, chi tiết Tuyệt đối không thống số lượng cụ thể số HS nhận xét (tùy thuộc vào thực tế lớp lực GV) 26 Nếu [...]... đổi theo quy định tại khoản 5 Điều 1 của Thông tư số 22 /2016/ TTBGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 17 Cụm từ “Hồ sơ đánh giá được sửa đổi bởi cụm từ “Hồ sơ đánh giá và tổng hợp kết quả đánh giá theo quy định tại... đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 10 Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 3 Điều 1 của Thông tư số 22 /2016/ TTBGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông... đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 14 Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 4 Điều 1 của Thông tư số 22 /2016/ TTBGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông... bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 6 Khoản này được sửa đổi theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 1 của Thông tư số 22 /2016/ TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông... đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 19 Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 8 Điều 1 của Thông tư số 22 /2016/ TTBGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông... đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 23 Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 12 Điều 1 của Thông tư số 22 /2016/ TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông... đánh giá được sửa đổi bởi cụm từ “nhận xét” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Thông tư số 22 /2016/ TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 4 Cụm từ đánh giá được sửa đổi bởi cụm từ “nhận xét” theo quy định. .. 11 năm 2016 8 Khoản này được sửa đổi theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Thông tư số 22 /2016/ TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 9 Khoản này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Thông tư số 22 /2016/ TTBGDĐT... Thông tư số 22 /2016/ TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 5 Cụm từ “Nguyên tắc đánh giá được sửa đổi bởi cụm từ “Yêu cầu đánh giá theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 1 của Thông tư số 22 /2016/ TT-BGDĐT sửa... 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 15 Điều này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Thông tư số 22 /2016/ TTBGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 ... ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung cách thức đánh giá, sử... hợp với nhận xét; kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học. .. Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục lớp Giữa học kì cuối học kì, giáo viên ghi kết đánh giá giáo dục học sinh vào Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục lớp Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục lớp lưu

Ngày đăng: 20/12/2016, 05:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan